Tiêm hormone tăng chiều cao bao nhiêu tiền

Trẻ đến khám và tư vấn về tăng trưởng chiều cao tại Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM - Ảnh: Bệnh viện cung cấp

Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM vừa cho biết mới đây bệnh viện tiếp nhận điều trị cho bé N.M.T. [14 tuổi, Bình Phước]. Mặc dù đã 14 tuổi nhưng bé chỉ nặng 33kg, cao 135cm [so với chuẩn chiều cao trung bình thì bé thiếu đến 28cm].

Gia đình cho biết, mỗi năm bé chỉ tăng 1-2cm và thậm chí có năm không tăng. Thấy con trai quá thấp bé so với các bạn cùng lớp, gia đình đã đưa bé đi khám và được tư vấn cho bé sử dụng thêm các loại sữa bổ sung canxi cùng một số thực phẩm chức năng giúp tăng chiều cao.

Tuy nhiên, sau một thời gian thấy chiều cao của bé vẫn không được cải thiện, gia đình liền đưa bé đến khám tại Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM.

Sau khi thực hiện các xét nghiệm tầm soát, các bác sĩ cho biết bé T. bị thiếu hụt hormone tăng trưởng trầm trọng do suy tuyến yên toàn bộ. Tháng 2-2019, các bác sĩ đã tiêm hormone tăng trưởng, đồng thời bổ sung các hormone tuyến yên cho bé. Đến giữa tháng 9-2020, chiều cao của bé tăng hơn 18cm, đạt hơn 153cm.

Bác sĩ CKI Hoàng Khánh Chi - khoa nội tiết Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM - cho biết, có nhiều nguyên nhân dẫn đến chậm tăng trưởng chiều cao ở trẻ như thể tạng kém, suy dinh dưỡng, các bệnh lý dị tật bẩm sinh, rối loạn di truyền hoặc nhiễm sắc thể các bệnh lý nội tiết như suy giáp, thiếu hormone tăng trưởng, suy tuyến yên…

Trong các nguyên nhân gây chậm tăng trưởng ở trẻ, tỉ lệ thiếu hormone tăng trưởng ước tính chỉ chiếm khoảng 1/4.000 - 1/10.000 trẻ, nhưng lại là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến chậm tăng trưởng. Để điều trị và cải thiện chiều cao hiệu quả, trẻ cần được phát hiện thiếu hormone tăng trưởng ngay khi tuổi còn nhỏ. Việc tầm soát, chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời ở "giai đoạn vàng" sẽ giúp cải thiện quá trình thúc đẩy tăng chiều cao cho trẻ.

Các bác sĩ cho biết trên thực tế, không ít các bậc phụ huynh khi thấy trẻ có thể trạng thấp còi thường tự ý mua các thực phẩm chức năng, các loại sữa bổ sung canxi và các chất dinh dưỡng để giúp tăng chiều cao cho trẻ mà không tham khảo ý kiến của bác sĩ. Tình trạng này có thể dẫn đến mất cân bằng các chất dinh dưỡng, thừa cân mà chiều cao vẫn không được cải thiện.

TS.BS Trần Quang Nam - trưởng khoa nội tiết, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM - khuyến cáo, tốc độ tăng trưởng sẽ dừng khi tuổi xương được 14-15 tuổi ở bé trai và 15-16 tuổi ở bé gái. Lúc này các sụn xương sẽ đóng lại, việc điều trị hormone tăng trưởng sẽ không còn tác dụng. Do đó việc tầm soát, chẩn đoán và điều trị đúng thời điểm là rất quan trọng.

Ở giai đoạn đầu, trẻ sẽ được điều trị tại chuyên khoa nội tiết nhi bằng hormone tăng trưởng. Khi đến độ tuổi thiếu niên, trẻ sẽ được đánh giá lại tình trạng rối loạn hormone tăng trưởng. Nếu rối loạn hormone tăng trưởng vẫn tiếp diễn, cần điều trị lâu dài cho bé tại chuyên khoa nội tiết người lớn.

Trẻ em VN: chiều cao, cân nặng đều kém

THU HIẾN

[PLO]- Nghe con bị thiếu hormone tăng trưởng phải chích mỗi ngày, chị Loan rất lo lắng vì không biết hormone là gì và chỉ muốn để cho con phát triển tự nhiên.  

Người mẹ tên Loan [ngụ quận Bình Tân, TP.HCM] chia sẻ tại buổi lễ khởi động chương trình tầm soát miễn phí chậm tăng trưởng chiều cao ở trẻ chưa dậy thì do BV Nguyễn Tri Phương [TP.HCM] tổ chức ngày 8-6. Tham dự buổi lễ có rất nhiều phụ huynh có cùng trăn trở về chiều cao của con như chị Loan.

Chị Loan cho hay cách đây 5 năm, bé trai con chị có biểu hiện thấp hơn các bạn cùng lớp nên luôn được xếp ngồi bàn đầu. Chiều cao của bé luôn nằm dưới biểu đồ tăng trưởng. Một lần qua Singapore công tác, chị dắt theo con khám bác sĩ thì được kết luận con chậm tăng trưởng chiều cao, cần tiêm hormone mỗi ngày.

Lo sợ không biết hormone là gì, chị Loan không cho bé điều trị với tâm lý để cho con lớn tự nhiên. “Không ngờ trong ba năm liền từ năm 11 đến 13 tuổi, đo đi đo lại chiều cao của con không tăng lên được cm nào”, chị Loan kể.

Và lúc này chị mới đưa con đi khám, tư vấn ở Khoa nội tiết BV Nguyễn Tri Phương và chấp nhận chích hormone cho con. Theo chị Loan, việc chích hormone được làm tại nhà và không hề gây đau cho bé như chị nghĩ. Từ tháng 2-2017 đến đầu năm 2019, kiên trì cho con chích hormone tăng trưởng, chiều cao của con chị đã vọt lên từ 1m32 lên 1m61 và hiện bé đã được bác sĩ cho ngưng điều trị. 


Các bé được phụ huynh đưa đến BV Nguyễn Tri Phương tầm soát miễn phí thiếu hormone tăng trưởng. Ảnh: HL

Lặn lội từ Tây Ninh đưa con gái đi tầm soát chậm tăng trưởng chiều cao, chị Nguyễn Thanh Hà cho hay bé gái 11 tuổi nhưng chỉ cao 1m36. “Chiều cao này so với mức trung bình của biểu đồ tăng trưởng là thiếu 9cm còn so với các bạn cùng lứa thì tôi thấy bé thấp hơn hẳn. Sợ con thiếu hormone nên tôi đưa bé lên đây tầm soát xem sao”, chị Hà chia sẻ.

Chia sẻ tại buổi lễ, BS Nguyễn Thị Thư Hương, BS điều trị Khoa Nội tiết BV Nguyễn Tri Phương cho hay thiếu hormone tăng trưởng đơn thuần là bệnh lý hiếm với tỉ lệ 1/4.000 – 1/10.000, không có nguyên nhân, có thể xảy ra ở trẻ em mọi độ tuổi cho đến trước khi dậy thì.

Biểu hiện bên ngoài không có gì đặc biệt ngoài vấn đề chiều cao của bé sẽ không tăng hoặc tăng rất chậm và kết quả cuối cùng dẫn đến trẻ sẽ có chiều cao thấp hơn nhiều so với độ tuổi.

Vì vậy, các bậc cha mẹ nên đo chiều cao cho trẻ mỗi 6 tháng/lần hoặc tốt nhất là 3 tháng/lần và vẽ lên biểu đồ tăng trưởng theo tiêu chuẩn của WHO. Nếu phát hiện chiều cao của bé phát triển ≤ 2cm/6 tháng thì có nghĩa là chiều cao của bé đang có dấu hiệu bất thường.

Lúc này cha mẹ nên đưa bé đi khám bác sĩ nhi tổng quát, bác sĩ dinh dưỡng. Nếu xác nhận bé không có bệnh lý, không bị suy dinh dưỡng thì lúc này phụ huynh nên đưa bé đi khám bác sĩ nội tiết để được thăm khám các bệnh lý về nội tiết.

Quy trình thông thưởng là bé sẽ được chụp X- Quang xương bàn tay trái, làm các xét nghiệm máu cần thiết, chụp MRI sọ não. Sau khi có kết quả chẩn đoán thì thì phụ huynh sẽ được tham vấn về cách thức điều trị và theo dõi cụ thể.

Bổ sung thêm, BS Chuyên khoa 2 Võ Đức Chiến, Giám đốc BV Nguyễn Tri Phương, khi điều trị thay thế bằng hormone tăng trưởng, để đạt được hiệu quả tối ưu thì việc điều trị đúng thời điểm, đúng liều lượng là rất quan trọng. Trẻ nên được phát hiện sớm và được điều trị trước tuổi dậy thì. Tốt nhất là điều trị trong khoảng độ tuổi từ 4-13 tuổi. Nếu qua “thời gian vàng” này, các sụn xương của trẻ sẽ đóng lại, dẫn đến việc dùng hormone tăng trưởng sẽ không còn tác dụng.

Theo các nghiên cứu trên thế giới, ngoài thiếu hormone tăng trưởng sẽ chậm phát triển cơ thể, tăng nguy cơ gãy xương và bệnh tim mạch, nếu được điều trị kịp thời sẽ cải thiện được chiều cao, giảm chi phí chăm sóc y tế, và các chi phí xã hội khác.

Thấy được vấn đề đó, BV Nguyễn Tri Phương đã có chương trình khám tầm soát và chụp X-Quang xương bàn tay miễn phí cho trẻ thiếu hormone tăng trưởng từ năm 2017.

Từ năm 2017, BV Nguyễn Tri Phương đã tầm soát miễn phí cho gần 200 trẻ với 10 trẻ được chỉ định điều trị, năm 2018 là gần 350 trẻ và có 21 trẻ được chỉ định điều trị.

Năm nay, bệnh viện sẽ khám và tầm soát miễn phí cho tất cả trẻ em chưa dậy thì có nhu cầu được tầm soát chậm tăng trưởng chiều cao vào các buổi sáng thứ bảy và chủ nhật từ 8-6 đến 27-7-2019.

 Tầm soát miễn phí chậm tăng trưởng chiều cao

Đối tượng được tầm soát: Tất cả trẻ em chưa dậy thì có nhu cầu được tầm soát chậm tăng trưởng chiều cao.

Thời gian diễn ra chương trình: 8 giờ đến 11 giờ thứ bảy và chủ nhật hằng tuần từ 8-6 đến 27-7-2019. Địa điểm: Lầu 3 khu A, BV Nguyễn Tri Phương [468 Nguyễn Trãi, phường 8, quận 5, TP.HCM].

Cách thức đăng ký: Trực tiếp đăng ký và khám miễn phí tại BV vào các buổi sáng thứ 7 và Chủ nhật trong thời gian tổ chức chương trình. Gọi điện theo hotline 0774 880 289 [giờ hành chính 8 giờ đến 16 giờ từ thứ 2 đến thứ 6].

Trẻ them gia tầm soát sẽ được các bác sĩ hỏi về tiền sử lúc sinh, các bệnh liên quan, tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình, thăm khám lâm sàng, đo chiều cao và chụp X-quang xương bàn tay miễn phí khi có chỉ định để được đánh giá tuổi xương. Từ đó, các bác sĩ tư vấn về phát triển chiều cao của trẻ là bình thường hay bất thường. Những trường hợp nghi ngờ chậm tăng trưởng chiều cao sẽ được hướng dẫn các bước xử trí tiếp theo.

HOÀNG LAN

Chiều cao của con người phụ thuộc vào các yếu tố chính: gene di truyền, dinh dưỡng, môi trường và các bệnh lý liên quan. Trong số này, chỉ có yếu tố gene là không thể thay đổi, còn các yếu tố khác đều có thể tác động được.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chậm tăng trưởng chiều cao ở trẻ em, những nguyên nhân thường gặp là suy dinh dưỡng, chậm tăng trưởng trong tử cung, sinh ra nhỏ hơn so với tuổi thai [SGA] suy thận mạn, thiếu Hormone tăng trưởng [GH] bẩm sinh hay mắc phải do các u não hay sau xạ trị vùng đầu mặt hoặc thậm chí là vô căn. Ngoài ra cũng do một số bệnh lý liên quan đến rối loạn nhiễm sắc thể như hội chứng turner hay các bệnh lý loạn sản xương.

Trong các nguyên nhân gây chậm tăng trưởng ở trẻ, tỉ lệ thiếu GH ước tính chỉ chiếm khoảng 1/4.000 – 1/10.000 trẻ, nhưng lại là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến bệnh lý này vì đây thực sự là một bệnh khó nhận biết và chưa được nhận thức rộng rãi trong cộng đồng. Để điều trị và cải thiện chiều cao hiệu quả, trẻ cần được can thiệp nếu thiếu GH ngay khi tuổi còn nhỏ. Việc tầm soát, chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời ở “giai đoạn vàng” trước khi có biểu hiện dậy thì sẽ giúp cải thiện quá trình thúc đẩy tăng chiều cao cho trẻ cũng như đạt được chiều cao tối ưu ở độ tuổi trưởng thành.

Trẻ trong độ tuổi từ 4-13 tuổi chưa có biểu hiện dậy thì khi thiếu GH sẽ có chiều cao thấp hơn so với tuổi, khoảng dưới -2 độ lệch chuẩn dựa trên biểu đồ tăng trưởng; Tốc độ tăng trưởng chậm [dưới 5 cm/năm]. Trẻ thiếu GH ở thể nhẹ, dù không ảnh hưởng đến sức khoẻ nhưng chiều cao hạn chế, thấp hơn nhiều so với trung bình có thể khiến trẻ mặc cảm, tự ti với bạn bè xung quanh.

Hãy đưa trẻ đi khám nếu trẻ có chiều cao dưới mức trên đây hoặc tăng trưởng dưới 5cm/năm 

Chỉ định tiêm hormone tăng trưởng nhằm cải thiện chiều cao cho trẻ hiện nay đã được FDA Hoa Kỳ phê duyệt cho những trường hợp: thiếu hormone tăng trưởng, đề kháng hormone tăng trưởng và lùn vô căn. Ngoài ra, đối vá»›i những bệnh lý nhÆ°: trẻ sinh ra nhỏ hÆ¡n so vá»›i tuổi thai, sau 2 tuổi trẻ không Ä‘uổi kịp chiều cao và cân nặng so vá»›i các bé bình thường [SGA], suy thận mạn sau khi đã tối Æ°u hóa các rối loạn khác nhÆ° rối loạn chuyển hóa, loạn dưỡng xÆ°Æ¡ng, dinh dưỡng…; bất thường về nhiá»…m sắc thể, gen nhÆ° há»™i chứng turner, há»™i chứng prader-willi, há»™i chứng noonan… trẻ đều có chỉ định tiêm hormone tăng trưởng cho dù có thiếu hormone tăng trưởng hay không.

Trẻ đáp ứng vá»›i Ä‘iều trị sẽ tăng chiều cao từ 8 – 12 cm/ năm và cần được Ä‘iều trị sá»›m trÆ°á»›c khi dậy thì vì sau dậy thì, việc bổ sung hormone tăng trưởng sẽ không còn ý nghÄ©a nữa. Thời Ä‘iểm Ä‘iều trị tốt nhất là trong khoảng Ä‘á»™ tuổi 4-13, trÆ°á»›c khi các sụn xÆ°Æ¡ng của trẻ đóng lại. Và để đạt hiệu quả tốt nhất, trẻ cần được tiêm thuốc đúng liều lượng và đều đặn vào má»—i tối trÆ°á»›c khi Ä‘i ngủ theo sá»± chỉ dẫn của bác sÄ©.

Bác sÄ© Nguyá»…n Thị ThÆ° HÆ°Æ¡ng – Đơn vị Ná»™i tiết, khoa Ná»™i FV khuyến cáo phụ huynh nên Ä‘o chiều cao cho trẻ má»—i 6 tháng hoặc tốt nhất là 3 tháng má»™t lần và vẽ lên biểu đồ tăng trưởng của WHO. Nếu phát hiện chiều cao của bé nằm < -2SD hoặc tốc Ä‘á»™ tăng trưởng ≤ 2cm trong 6 tháng nghÄ©a là Ä‘ang có dấu hiệu bất thường.

Đối với trẻ có các biểu hiện chậm tăng trưởng, phụ huynh nên cho trẻ đến khám với bác sĩ Nội tiết để tìm ra các nguyên nhân về nội tiết, đặc biệt là các bệnh lý liên quan đến hormone tăng trưởng sau khi đã thăm khám Nhi tổng quát mà không xác định được nguyên nhân. Và có thể khám thêm chuyên khoa dinh dưỡng nếu trẻ có biểu hiện của suy dinh dưỡng kèm theo. Phát hiện sớm và điều trị thích hợp sẽ giúp tối ưu hóa được chiều cao của trẻ ở độ tuổi trưởng thành.

Đơn vị Ná»™i Tiết – khoa Ná»™i Bệnh viện FV tÆ° vấn, tầm soát và Ä‘iều trị bổ sung hormone tăng trưởng giúp trẻ phát triển chiều cao tối Æ°u. Việc Ä‘iều trị bổ sung hormone tăng trưởng để phát triển chiều cao phải được chẩn Ä‘oán và xác định kÄ© lưỡng. Khi thá»±c hiện tầm soát, các bác sÄ© hỏi về tiền sá»­ lúc sinh, các bệnh lý liên quan, tốc Ä‘á»™ tăng trưởng chiều cao trung bình; thăm khám lâm sàng; Ä‘o chiều cao và chụp X-quang xÆ°Æ¡ng bàn tay trái khi có chỉ định để được đánh giá tuổi xÆ°Æ¡ng. Những trường hợp nghi ngờ chậm tăng trưởng chiều cao do thiếu GH sẽ được bác sÄ© hÆ°á»›ng dẫn để thá»±c hiện các xét nghiệm chuyên sâu tiếp theo cÅ©ng nhÆ° tÆ° vấn hÆ°á»›ng Ä‘iều trị thích hợp.

Để đặt hẹn tá»± vấn vá»›i Bác sÄ© Nguyá»…n Thị ThÆ° HÆ°Æ¡ng – Đơn vị Ná»™i tiết, khoa Ná»™i FV, vui lòng liên hệ: 028 5411 3333

Video liên quan

Chủ Đề