Tìm m để phương trình 2 log log 0 xxm có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng (0;1)

Câu hỏi:

Có bao nhiêu giá trị của nguyên của tham số \[m\] để phương trình

\[\log _3^23x + {\log _3}x + m – 1 = 0\] có đúng 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \[\left[ {0\,;\,1} \right]\].

A. \[0\].

B. \[1\].

C. \[2\].

D. \[3\].

Lời giải

Phương trình đã cho tương đương với: \[\log _3^23x + {\log _3}3x + m – 2 = 0\]

Đặt \[t = {\log _3}3x\], phương trình có dạng: \[{t^2} + t + m – 2 = 0\,\,\,\,\,\left[ * \right]\]

Với \[x \in \left[ {0\,;\,1} \right] \Rightarrow 0 < 3x < 3 \Leftrightarrow {\log _3}3x < 1 \Leftrightarrow t < 1\].

Yêu cầu đề bài tương đương với tìm tham số \[m\] đề phương trình \[\left[ * \right]\] có đúng hai nghiệm phân biệt \[{t_1},{t_2}\] nhỏ hơn \[1\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta > 0\\\left[ {{t_1} – 1} \right]\left[ {{t_2} – 1} \right] > 0\\{t_1} + {t_2} – 2 < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta > 0\\{t_1}{t_2} – \left[ {{t_1} + {t_2}} \right] + 1 > 0\\{t_1} + {t_2} – 2 < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 – 4m + 8 > 0\\m – 2 + 1 + 1 > 0\\ – 1 – 2 < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}9 – 4m > 0\\m > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow 0 < m < \frac{9}{4}\]

Vì \[m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m = \left\{ {1;2} \right\}\] . Vậy có \[2\] giá trị nguyên của \[m\].

=======
Thuộc mục: Trắc nghiệm Phương trình và bất phương trình Logarit

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Cách giải phương trình logarit - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên VietJack]

Bài 1: Với giá trị m bằng bao nhiêu thì phương trình log[2+√3] [mx+3]+log2-√3 [m2+1]=0 có nghiệm là -1?

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Thay x=-1 vào phương trình ta có

log[2+√3] [-m+3]+log2-√3[m2+1]=0 ⇔ log[2+√3] [-m+3]+log[2+√3]-1 [m2+1]=0

⇔ log[2+√3] [-m+3]-log2+√3[m2+1]=0

⇔ log[2+√3] [-m+3]=log2+√3[m2+1]

⇔ -m+3=m2+1 ⇔ m2+m-2=0 <

Bài 2: Với giá trị nào của m thì phương trình log2 [4x+2m3]=x có hai nghiệm phân biệt?

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

log2 [4x+2m3]=x ⇔ 4x+2m3=2x ⇔ 4x-2x+2m3=0

Đặt 2x=t [t > 0]. Khi đó phương trình trở thành t2-t+2m3=0 [*]

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi phương trình [*] có hai nghiệm dương phân biệt :

Vậy để phương trình có nghiệm thực thì: 0 < m < 1/2.

Bài 3: Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm trên 1;3 .

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Điều kiện: x > 0.

Khi đó phương trình đã cho trở thành: t2+t-1=3m [*] .

Yêu cầu bài toán tương đương với [*] phải có nghiệm thuộc đoạn [1;√2].

Xét hàm số f[t]=t2+t-1 trên đoạn [1;√2]. Ta có f'[t] =2t+1 > 0, ∀ t ∈ [1 ;√2]

Để [*] có nghiệm thuộc đoạn [1;√2] thì

Bài 4: Tìm m để phương trình log2 [x3-3x]=m có ba nghiệm thực phân biệt.

A. m < 1.        B.0< m < 1        C. m > 0.        D. m > 1.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

PT ⇔ x3-3x=2m < 1

f[x]=x3-3x; f'[x]=3x2-3; f'[x]=0 ⇔ x=±1

BBT

Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi -2 < 2m < 2 ⇔ m < 1

• Trắc nghiệm PT ⇔ x3-3x=2m ⇔ x3-3x-2m=0

Bấm máy tính giải phương trình bậc 3:

Thay m=0,5. Giải pt x3-3x-20,5=0 có ba nghiệm phân biệt. Loại D

Thay m=-1. Giải pt x3-3x-2-1=0 có ba nghiệm phân biệt. Chọn A.

Bài 5: Tìm m để phương trình log2 [4x-m]=x+1 có đúng hai nghiệm phân biệt.

A. 0< m < 1        B. 0< m < 2        C. -1< m < 0.        D. -2< m < 0.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

• Tự luận: PT ⇔ 4x-m=2x+1 ⇔ 22x-2.2x-m=0

Đặt ẩn phụ t=2x, t > 0. Yêu cầu bài toán tương đương pt t2-2t-m=0 có hai nghiệm dương phân biệt

• Trắc nghiệm PT ⇔ 4x-m=2x+1 ⇔ 22x-2.2x-m=0

Đặt ẩn phụ t=2x,t > 0. Yêu cầu bài toán tương đương pt t2-2t-m=0 có hai nghiệm dương phân biệt .

Thấy pt có hai nghiệm dương thì a.c > 0⇒-m > 0⇒m < 0. Nên loại A,B

Thử m=-1,5 thấy phương trình t2-2t+1,5=0 vô nghiệm. Nên loại D, chọn C.

Bài 6: Cho phương trình sau với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1 x2=3. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 1< m < 2.        B.3< m < 4.        C. 0< m < 3/2.        D. 2< m < 3.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

PT được viết lại: 9log32 x-[9m+3]log3 x+9m-2=0 .

Nếu đặt t=log3 x ,khi đó ta tìm

[Chú ý trong các trường hợp tổng quát cần điều kiện có nghiệm của phương trình bậc 2].

Quảng cáo

Bài 7: Với m là tham số thực dương khác 1. Hãy tìm tập nghiệm S của bất phương trình logm [2x2+x+3] ≤ logm [3x2-x]. Biết rằng x = 1 là một nghiệm của bất phương trình.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

x=1 là nghiệm nên logm 6 ≤ logm 2 ⇔ 0< m < 1 . Khi đó ta có BPT:

Bài 8: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x.log2 [x-1]+m=m.log2 [x-1]+x có hai nghiệm thực phân biệt thuộc [1;3] .

A. m > 3.        B. 1< m < 3.        C. m ≠ 3.        D. Không có m.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

ĐK: x > 1

x.log2 [x-1]+m=m.log2 [x-1]+x ⇔ [x-m]log2 [x-1]=x-m <

⇔ [x-m][log2 [x-1] - 1] = 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt thuộc [1;3] khi 1< x=m < 3.

Bài 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log32 x-[m+2].log3 x+3m-1=0 có 2 nghiệm x1,x2 sao cho x1 x2=27.

A. m=4/3.        B.m=25.        C.m=28/3.        D.m=1.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Nếu đặt t=log3 x, khi đó ta tìm t1+t2=log3 x1+log3 x2=log3 x1.x2=3 ⇔ m+2=3 ⇔ m=1.

Bài 10: Định điều kiện cho tham số m để: logx m+logmx m+logm2 x m=0 có nghiệm .

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

ĐK: m > 0.

Với m=1. Phương trình: logx 1=0 nghiệm đúng mọi 0 < x ≠ 1 .

Với 0 < m ≠ 1. Phương trình:

Đặt logm x=t [t ≠ 0; t ≠ -1; t ≠ 2].

Khi đó có phương trình:

Vậy m > 0.

Bài 11: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể phương trình log3 x-log3 [x-2]=log√3 m có nghiệm?

A. m > 1.        B. m ≥ 1.        C. m < 1.        D. m ≤ 1.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

[Phương pháp tự luận]

Điều kiện x > 2; m > 0

Phương trình có nghiệm x > 2 khi m > 1,chọn đáp án A

[Phương pháp trắc nghiệm]

Thay m=0 [thuộc C, D] vào biểu thức log√3 m không xác định, vậy loại C, D

Thay m=1 [thuộc B] ta được phương trình tương đương x=x-2 vô nghiệm

Vậy chọn đáp án A.

Quảng cáo

Bài 12: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để bất phương trình sau vô nghiệm?

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

x2-mx+4=0 vô nghiệm ⇔ x2-mx+4 < 0 ∀ x ∈ R ⇔ Δ < 0 ⇔ -4 < m < 4

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

phuong-trinh-logarit.jsp

Video liên quan

Chủ Đề