Tìm miền giá trị của hàm số toán cao cấp năm 2024

2. Miền xác định $x \in \mathbb R$. Ta có $y^2 =(3\cos x -4\sin x)^2 \le (3^2+4^2)(\cos^2 x +\sin^2 x)=25\Rightarrow -5 \le y \le 5$ Miền giá trị $[-5,5].$

Show
  1. + Miền xác định Ta cần có $1 -2\cos x >0 \Leftrightarrow 1/2 > \cos x \Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x > \pi/3 +k2\pi\\ x < 5\pi/3 +k2\pi \end{matrix}} \right.$ + Miền giá trị Ta có $-1 \le \cos x \le 1 \Leftrightarrow-2 \le -2\cos x \le 2\Leftrightarrow -1 \le 1-2 \cos x \le 3\Rightarrow 0<1-2 \cos x \le 3$ Do $\ln x$ là hàm đồng bến nên ta có $-\infty < y \le \ln 3$. Vậy miền giá trị là $(-\infty,\ln 3]$

Bạn cần đăng nhập để có thể gửi đáp án

Tcc2

Academic year: 2023/2024

Uploaded by:

Anonymous Student

This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.

Học viện Tài chính

Comments

Preview text

TOÁN CAO CẤP

HỌC PHẦN II

TOÁN CAO CẤP HỌC PHẦN II

1

2

3

Giới hạn và liên tục của hàm số một biến số

Hàm số một biến số

Đạo hàm và vi phân của hàm số một biến số

4 Tích phân

5 Hàm số nhiều biến số và cực trị của hàm số

nhiều biến số

CHƯƠNG 1

HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Cho 𝑿, 𝒀 ⊆ ℝ.

Hàm số 𝒇 từ 𝑿 vào 𝒀 là một quy tắc cho tương ứng mỗi phần tử 𝒙 ∈ 𝑿 với

một và chỉ một phần tử 𝒚 ∈ 𝒀. Kí hiệu:

𝒇: 𝑿 → 𝒀

𝒙 ↦ 𝒚 = 𝒇(𝒙)

trong đó: 𝒙 là biến số, 𝒚 là hàm số,

𝑿 là miền xác định (hoặc tập xác định) của hàm số,

tập hợp 𝒇(𝒙): 𝒙 ∈ 𝑿 là miền giá trị của hàm số.

Ví dụ 1:

Tìm miền xác định của các hàm số sau:

a) 𝒇 𝒙 = 𝟐𝒙 − 𝟏, b) 𝒇 𝒙 = 𝒙 𝟐 − 𝟏,

c) 𝒇 𝒙 = 𝒍𝒐𝒈 𝟐 (𝟐 − 𝟑𝒙).

I. ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ

3. Hàm ngược

Cho hàm số

𝒇: 𝑿 → 𝒀

𝒙 ↦ 𝒚 = 𝒇(𝒙)

Hàm số 𝒇 ି 𝟏 từ 𝒀 vào 𝑿 được gọi là hàm

ngược của hàm số 𝒇 nếu thoả mãn:

𝒇ି 𝟏 𝒇 𝒙 = 𝒙, ∀𝒙 ∈ 𝑿.

Ví dụ 3:

(Tự đọc)

1. Hàm sơ cấp cơ bản

  • Hàm hằng: 𝒚 = 𝒄, ∀𝒙 ∈ ℝ, 𝒄 là hằng số.

𝒚 = 𝒙 𝜶 , 𝜶 là số thực tuỳ ý.

  • Hàm số luỹ thừa:

1. Hàm sơ cấp cơ bản

  • Hàm số mũ: 𝒚 = 𝒂𝒙 , ∀𝒙 ∈ ℝ, 𝟎 < 𝒂 ≠ 𝟏.

(i) 𝟎 < 𝒂 < 𝟏 (ii) 𝒂 > 𝟏

1. Hàm sơ cấp cơ bản

  • Hàm số logarit: 𝒚 = 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒙 , ∀𝒙 > 𝟎, 𝟎 < 𝒂 ≠ 𝟏.

(i) 𝟎 < 𝒂 < 𝟏 (ii) 𝒂 > 𝟏

1. Hàm sơ cấp cơ bản

  • Hàm lượng giác ngược:

(i) 𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝒙, 𝒙 ∈ −𝟏; 𝟏 (ii) 𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒄𝒐𝒔 𝒙, 𝒙 ∈ −𝟏; 𝟏

1. Hàm sơ cấp cơ bản

  • Hàm lượng giác ngược:

(iii) 𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙, 𝒙 ∈ ℝ. (iv) 𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒄𝒐𝒕 𝒙, 𝒙 ∈ ℝ.

2. Hàm sơ cấp

Hàm số sơ cấp bao gồm các hàm sơ cấp cơ bản và các hàm được tạo bởi

các hàm sơ cấp cơ bản thông qua một số hữu hạn các phép toán cộng,

trừ, nhân, chia và phép lấy hàm hợp.

Ví dụ 5:

Hàm số nào sau đây là hàm sơ cấp?

𝒂) 𝒚 = 𝒂𝟎 + 𝒂𝟏 𝒙 + 𝒂𝟐 𝒙 𝟐 + ⋯ + 𝒂𝒏 𝒙 𝒏 .

𝒃) 𝒚 =

𝟐𝒙 + 𝟑

𝒙 𝟐 + 𝟑𝒙 + 𝟐

.

𝒄) 𝒚 = 𝒙 𝟐 + 𝒔𝒊𝒏 𝒙 + 𝒍𝒐𝒈 𝟐 𝒙.

d) 𝒚 = ൞

𝟐𝒙 + 𝟏 nếu 𝒙 ≤ −𝟑,

𝒙 𝟐 −𝟐 nếu − 𝟑 < 𝒙 ≤ 𝟐,

𝒔𝒊𝒏 𝒙 + 𝟐 nếu 𝒙 > 𝟐.

3. Hàm phi sơ cấp

Hàm số không là hàm sơ cấp được gọi là hàm phi sơ cấp.

Ví dụ 6:

Cho hàm phi sơ cấp: 𝒚 = ൜

𝟏 − 𝒙 nếu 𝒙 ≤ −𝟏,

𝒙 𝟐 nếu 𝒙 > −𝟏.

TXĐ: 𝑫 = (−∞, −𝟏] ∪ (−𝟏, +∞) = ℝ.

Đồ thị hàm số

Ví dụ 9:

Giá cước dịch vụ của một hãng taxi được tính theo phương pháp luỹ thoái

và cho ở bảng sau:

Nếu quãng đường đi từ 120km trở lên thì khách hàng được hoàn tiền 50

nghìn đồng.

a) Lập hàm số tính số tiền khách hàng phải trả theo quãng đường đi taxi.

Số ki-lô-mét (𝒙) (km) 𝟎 ≤ 𝒙 ≤ 𝟑𝟎 𝟑𝟎 < 𝒙 ≤ 𝟏𝟎𝟎 𝒙 > 𝟏𝟎𝟎

Giá cho 1km (nghìn đồng) 14 11 9

b) Tính quãng đường khách hàng đi taxi biết khách hàng phải trả 1680

nghìn đồng.

Ví dụ 10: Cho biết lương tháng của một nhân viên bán hàng được tính

bằng lương cơ bản cộng với tiền thưởng là 𝒑% của doanh số bán hàng mà

họ thực hiện được trong tháng đó. Với số liệu được cho ở bảng sau:

a) Lập hàm số tính lương tháng của nhân viên bán hàng theo doanh số bán

hàng mà họ thực hiện được trong tháng.

Doanh số bán hàng (𝒙) (triệu đồng) 𝟎 ≤ 𝒙 ≤ 𝟓𝟎 𝟓𝟎 < 𝒙 ≤ 𝟏𝟎𝟎 𝒙 > 𝟏𝟎𝟎

Lương cơ bản (triệu đồng) 3 4 5

Phần trăm 𝒑 5 4 3

b) Nếu doanh số bán hàng trong tháng là 120 triệu đồng thì lương của nhân

viên bán hàng là bao nhiêu?

c) Nếu nhân viên bán hàng muốn lương trong tháng là 9,5 triệu đồng thì

tháng đó doanh số bán hàng của nhân viên là bao nhiêu?

Ví dụ 11:

Trong một đại lý bán táo nhập khẩu, giá của mỗi kg táo trong một lô

hàng là như nhau và phụ thuộc vào số kg táo trong lô hàng đó. Với mỗi lô

hàng, nếu số kg táo không quá 40kg thì giá là 200 nghìn đồng/kg, trên 40kg

và không quá 90kg thì giá là 170 nghìn đồng/kg còn trên 90kg thì giá là

150 nghìn đồng/kg.

a) Lập hàm số tính số tiền khách hàng phải trả theo số lượng táo đã mua.

b) Với số tiền 18 triệu đồng thì khách hàng có thể mua được bao nhiêu kg

táo?

KẾT THÚC CHƯƠNG 1