Tìm trong thơ ca 2 ví dụ về biện pháp tu từ nói quá

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Mù mịt có phải từ láy không [Ngữ văn - Lớp 6]

4 trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: [Ngữ văn - Lớp 7]

2 trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Viết 1 bài văn về hy vọng của em [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Trong cuộc sống đôi khi chúng ta muốn phóng đại một sự việc bình thường và làm cho sự việc đó trở nghiêm trọng hơn thì biện pháp tu từ nói quá thường được sử dụng. Vậy nói quá là gì? Điểm khác biệt giữa nói quá và nói khoác lác, nhưng kiến thức này sẽ được thư viện hỏi đáp giải thích trong bài viết này.

Khái niệm nói quá là gì?

a- Định nghĩa

Nói quá là một biện pháp tu từ để phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật sự việc, hiện tượng, hành động. Tác dụng của nói quá nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Nói quá hay còn được gọi là nói khoa trương, nói phóng đại, thậm xưng, cường điệu, ngoa ngữ.

b – Ví dụ nói quá 

Nói quá thường sử dụng trong các câu ca dao, tục ngữ hoặc giao tiếp, ít xuất hiện trong các bài thơ hoặc truyện ngắn, tiểu thuyết.

Ví dụ nói quá trong các câu ca dao, tục ngữ

Ví dụ 1: Ước gì sông rộng một gang – Bắc cầu dải yếm đón chàng sang chơi.

Câu ca dao này sử dụng 2 từ nói quá là sông rộng chỉ 1 gang tay và sử dụng dải yếm để bắt thành cầu. Ý nghĩa là sự thể hiện tình yêu chân thành, mãnh liệt của cô gái với người mà mình thầm yêu trộm nhớ.

Ví dụ 2: Bao giờ rau diếp làm đình – Gỗ lim làm ghém thì mình với ta.

Biện pháp tu từ nói quá trong câu ca dao trên là rau diếp dùng để làm cột đình và gỗ lim thì dùng làm thức ăn. Ý nghĩa là nói về sự khó khăn và không thể đến với nhau giữa đôi nam nữ.

Ví dụ 3: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng – Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Ý nghĩa câu ca dao trên là đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn, ngắn đến mức độ chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối. Nó nhấn mạnh đặc điểm thời thời tiết của đêm tháng năm và ngày tháng mười với mục đích giúp người nông dân biết về thời gian mà điều chỉnh công việc cho hợp lý.

Ví dụ 4: Thuận vợ, thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn.

Sức người thì không thể nào tát cạn được biển Đông, nhưng nếu thuận vợ, thuận chồng thì mọi khó khăn đều có thể giải quyết hoặc vượt qua được. Câu tục ngữ này ông cha ta muốn nói về tinh thần đoàn kết.

Ví dụ nói quá trong giao tiếp

Ví dụ 1: Bạn Vũ khỏe như trâu.

Ý nói bạn vũ có sức mạnh vượt trội so với những bạn khác.

Ví dụ 2: Thằng ấy chạy nhanh như cắt.

Cắt là một loài chim có tốc độ bay rất nhanh, ý nói người này chạy rất nhanh.

c – Điểm khác nhau giữa nói quá và nói khoác lác

Điểm giống nhau giữa nói quá và nói khoác

Đều phóng đại tính chất, quy mô, mức độ của sự vật, sự việc hoặc hiện tượng nào đó.

Điểm khác nhau:

  • Nói khoác lác, nói xạo, chém gió: Đó là những câu chuyện không có thực, nhưng cách nói này làm cho người nghe tin những điều đó là có thực. Đây là cách nói tiêu cực, không đúng sự thật vì vậy các bạn nên hạn chế “ chém gió “ nha.
  • Nói quá: Là một biện pháp tu từ có mục đích là tăng sức biểu cảm, gây ấn tượng cho người đọc, người nghe.

Bài tập biện pháp tu từ nói quá

Đề bài tập 1

Tìm biện pháp tu từ nói quá và cho biết ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:

Câu a: Bàn tay ta làm nên tất cả – Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

Câu b: Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được.

Câu c: Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.

Đáp án bài tập 1:

a –  “ sỏi đá cũng thành cơm” là câu nói quá. Ý nghĩa là nếu chúng ta có lòng quyết tâm, sự kiên trì, cố gắng thì mọi chông gai, gian nan đều có thể vượt qua và thành công sẽ đến.

b – “ đi lên đến tận trời được” là câu nói quá. Ý nghĩa là vết thương này rất nhẹ, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe và công việc.

c – “ thét ra lửa”, ý nghĩa là nói những người nắm nhiều quyền lực trong tay, có thể sai khiến, điều khiển bất kỳ ai. Điều này xảy ra ở chế độ phong kiến xưa.

Đề bài tập 2

Hãy tìm 5 thành ngữ so sánh có sử dụng biện pháp tu từ nói quá

Đáp án bài tập 2

5 thành ngữ đó gồm:

  • Đen như cột nhà cháy
  • Khỏe như voi.
  • Nhanh như chớp.
  • Chậm như rùa.
  • Gầy như que củi.

kết luận: Đây là những kiến thức cơ bản, chi tiết và đầy đủ nhất về biện pháp tu từ nói quá là gì? Ví dụ, bài tập chi tiết.

Tiết 37: Tiếng ViệtI. Nói quá và tác dụng của nói quá1 .Ví dụ:a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.Ngày tháng mười chưa cười đã tối.? Mức độ cách nói trong các ví dụ[Tục ngữ]trên như thế nào so với sự thật?b/Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phầnv[Ca dao]Tiết 37: Tiếng ViệtI. Nói quá và tác dụng của nói quá1 .Ví dụ:2. Nhận xét:a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.Phóng đại về tính chất củahiện tượng thời tiếtNgày tháng mười chưa cười đã tối.[Tục ngữ]b/ Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phầnv[Ca dao]Nói phóng đại sự thậtPhóng đại về mức độcủa sự việcTiết 37: Tiếng ViệtI. Nói quá và tác dụng của nói quá1 .Ví dụ:2. Nhận xét:a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.Ngày tháng mười chưa cười đã tối.[Tục ngữ]b/ Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phầnv[Ca dao]Nói phóng đại sự thậtPhóng đại về tính chất của hiệntượng thời tiết=> Nhấn mạnh tính chất của thờitiết: đêm tháng năm và ngàytháng mười rất ngắn.Phóng đại về mức độ của sự việc=> Nhấn mạnh sự lao động vất vảcực nhọc của người nông dân =>tăng sức biểu cảm, khơi gợi cảm xúcnơi người đọc.Bài tập : Chỉ ra biện pháp nói quá và tác dụng của nói quátrong các câu ca dao sau:a. Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn. Sức mạnh của sự đồng tâm hiệp lực có thể làm được nhữngviệc lớn lao tưởng chừng như không thể.b.Bao giờ cây cải làm đìnhGỗ lim làm ghém thì mình lấy ta. “Mình” sẽ chẳng bao giờ lấy được “ta”c.Đêm nằm lưng chẳng đến giườngMong trời mau sáng ra đường gặp em. Thao thức suốt đêm không ngủ được vì mong được gặp em.TIẾT 37I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁBÀI TẬPNHANH? Nối Avà B cho phù hợp?AB1.Lỗ mũi mười tám gánh lôngChồng thương chồng bảo tơ hồng trời cho.a. Lời nói hằng ngày2. Sống để bụng, chết mang theo.b.Thơ ca trữ tình3.Đau lòng kẻ ở người điLệ rơi thấm đá, chia tơ rũ tằm .c.Thơ ca châm biếmThơ ca châm biếm, thơ ca trữ tình và trong lời nói hằng ngày.Tiết 37: Tiếng ViệtI. Nói quá và tác dụng của nói quáEm hãy nêu một số ví dụ về nói quá1 .Ví dụ:trong lời nói hàng ngày?2. Nhận xét:3. Kết luận: [Ghi nhớ sgk trang 102]*. Lưu ý:a, Sử dụng phép nói quá: Các trường hợp sử dụng phép nói quá:- Trong lời nói hàng ngàykhông cánh mà bay, cười vỡ bụng, tiếc đứt ruột,nghĩ nát óc, vắt cổ chày ra nước, ngàn cân treo sợitóc, đói rã họng…+ Cái bút của mình đã không cánh mà bay.+ Cậu ấy kể chuyện làm bọn mình cười vỡ bụng.Tiết 37: Tiếng ViệtI. Nói quá và tác dụng của nói quá1 .Ví dụ:2. Nhận xét:3. Kết luận: [Ghi nhớ sgk trang 102]*. Lưu ý:Em hãy nêu một số ví dụ về nói quá tronga, Sử dụng phép nói quá:tục ngữ, ca dao, thành ngữ? Các trường hợp sử dụng phép nói quá:- Trong lời nói hàng ngày- Trong văn chương:+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ+ Tục ngữ: Tấc đất tấc vàng;Nuôi lợn ăn cơm nằmNuôi tằm ăn cơm đứng...+ Ca dao:*Công cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.+ Thành ngữ:* Trắng như tuyết* Đẹp như tiênTiết 37: Tiếng ViệtI. Nói quá và tác dụng của nói quá1 .Ví dụ:2. Nhận xét:3. Kết luận: [Ghi nhớ sgk trang 102]*. Lưu ý:a, Sử dụng phép nói quá: Các trường hợp sử dụng phép nói quá:- Trong lời nói hàng ngày- Trong văn chương:Xác định biện pháp nói quátrong các câu sau:+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ+ Thơ văn châm biếm, trữ tình+ Chí ta lớn như biển Đông trước mặt.+ Chí ta lớn như[biểnTố Hữu]Đông trước mặt.+ Bác ngồi đó lớn mênh mông[ Tố Hữu]Trời xanh+ Bácbiểnngồirộngđóruộnglớn mênhđồng nướcmông non.Trời xanh biển rộng[ruộngTố Hữu]đồng nước non.+Lỗ mũi mười tám gánh lông[ Tố Hữu]Chồng+yêu chồngLỗ mũibảomườitơ hồngtám gánhtrời cho.lôngChồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho.Tiết 37: Tiếng ViệtI. Nói quá và tác dụng của nói quá1 .Ví dụ:2. Nhận xét:3. Kết luận: [Ghi nhớ sgk trang 102]*. Lưu ý:a, Sử dụng phép nói quá: Các trường hợp sử dụng phép nói quá:- Trong lời nói hàng ngày- Trong văn chương:+ Tục ngữ, ca dao, thành ngữ+ Thơ văn châm biếm, trữ tình Các trường hợp không nên dùng nói quá:- Trong văn bản hành chính- Trong văn bản khoa học- Khi cần thông tin chính xác, trung thựcTruyện: QUẢ BÍ KHỔNG LỒHai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vộikêu lên :- Chà quả bí to thật! Anh B cười mà bảo rằng:- Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôitrông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!Anh A nói ngay:- Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lần tôi còn trông thấy cái nồi tobằng cả cái đình làng ta!Anh B ngạc nhiên hỏi:- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?Anh A giải thích:- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.Theo: Truyện cười dân gianCó ý kiến cho rằng hai nhân vật trongcâu chuyện trên đã sử dụng biện phápnói quá? Theo em ý kiến đó có đúngkhông? Vì sao?Tiết 37: Tiếng Việt? THẢO LUẬN NHÓM [ 2 Phút]? Qua việc tìm hiểu các ví dụ ở mục I và câu chuyện“Quả bí khổng lồ”, em hãy cho biết điểm giống và khácnhau giữa nói quá và nói khoác?*. Lưu ý:a, Sử dụng phép nói quáb, Phân biệt nói quá và nói khoácPhânbiệtGiốngnhauKhácnhauNói quáNói khoácCùng là nói phóng đại quy mô, mứcđộ, tính chất của sự vật, hiện tượngnhằm nhấn mạnhvà tăng sức biểucảm, tạo độ tin cậycao.làm cho ngườinghe tin vào điềukhông có thực, tạora sự khôi hài hoặcchế nhạo[tác động tích cực] [tác động tiêu cực]Tiết 37: Tiếng ViệtI. Nói quá và tác dụng của nói quá1 .Ví dụ:2. Nhận xét:3. Kết luận: [sgk trang 102]*. Lưu ý:II. Luyện tập1. Bài tập 1 [SGK/102]Tiết 37: Tiếng Việt1. Bài tập 1 [SGK/102]: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa củachúng trong các câu sau:a/Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm.[ Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất ]=> Nhấn mạnh vai trò, niềm tin vào sức lao động của con người .b/ Anh cứ yên tâm đi, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em cóthể đi lên đến tận trời được.[Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng]=> muốn nói còn rất khỏe, có thể làm bất cứ việc gì.c/ Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.[ Nam Cao, Chí Phèo]=> Thể hiện uy quyền và sự hống hách của cụ Bá => nhấn mạnh tính cách nhânvật đối với mọi người.Tiết 37: Tiếng ViệtBài tập 2. [tr 102]. Điền các thành ngữ vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nóiquá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da,vắt chân lên cổ.chó ăn đá gà ăn sỏia/ Ở nơi……………………………………….thếnày, cỏ không mọc nổinữa là trồng rau, trồng cà.bầm gan tím ruột.b/ Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng ……….ruột để ngoài da.c/ Cô Nam tính tình xởi lởi, ……………………nở từng khúc ruộtd/ Lời khen của cô giáo làm cho nó…………….vắt chân lên cổe/ Bọn giặc hoảng hồn…………………………………..màchạy.Tiết 37: Tiếng ViệtI. Nói quá và tác dụng của nói quá1. Ví dụ2. Nhận xét3. Kết luận: [sgk trang 102]Bài tập 3. [tr 102]. Đặt câu với các thànhngữ dùng biện pháp nói quá sau: nghiêngnước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấpbiển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc4. Lưu ý:II. Luyện tập- nghiêng nước nghiêng thành:1. Bài tập 1 [SGK/102]- dời non lấp biển:→ sức mạnh phi thường, hoài bão lớn lao.2. Bài tập 2. [tr 102].→ miêu tả vẻ đẹp khó ai sánh bằng của người phụ nữ.- lấp biển vá trời:→ vĩ đại, phi thường.- mình đồng da sắt: → thân thể như sắt, như đồng, cóthể chịu đựng mọi hiểm nguy.- nghĩ nát óc:→ suy nghĩ nhiều quá mức.1.4.3.2.Hê-ra-clitBàTừNữHảiKiềuOalà làđấnglấpmangdũngbiểnanhvẻsĩváđẹphùngmìnhtrời.nghiêngcóđồngthểdadờinướcsắt.nonlấp câubể.5.ThuýMìnhnghĩnátócrồimàkhôngtìmrađượcnghiêngnào cả. thành.Tiết 37: Tiếng ViệtI. Nói quá và tác dụng của nói quá1. Ví dụ2. Nhận xét3. Kết luận: [sgk trang 102]Bài tập 4. [tr 103].Tìm 5 thành ngữ so sánh có sử dụng nói quá.4. Lưu ý:II. Luyện tập1. Bài tập 1 [SGK/102]2. Bài tập 2. [tr 102].ĐUỔI HÌNHBẮT CHỮ3. Bài tập 3. [tr 102].Quan sát và tìmthành ngữ so sánhcó dùng biện phápnói quá tương ứngvới mỗi hìnhTiết 37: Tiếng ViệtI. Nói quá và tác dụng của nói quá1. Ví dụ2. Nhận xét3. Kết luận: [sgk trang 102]4. Lưu ý:II. Luyện tập1. Bài tập 1 [SGK/102]Bài tập 4. [tr 103]. Tìm 5 thành ngữ so sánhcó sử dụng nói quá.- khoẻ như voi- đen như cột nhà cháy- nhanh như chớp- chậm như rùa- gầy như que củi2. Bài tập 2. [tr 102].3. Bài tập 3. [tr 102].24351BÀI TẬP CỦNG CỐ1. Diễn đạt lại các từ ngữ gạch chân trong các câu dưới đây bằng các từ ngữdùng lối nói quá.a/ Trời rét thế này mà cậu mặc áo cộc tay. Cậu đúng là khoẻ thật đấy.rét cắt da cắt thịtkhoẻ như voib/ Ông ấy rất ki bo, không bao giờ cho ai cái gì đâu.vắt cổ chày ra nước2. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng phép tu từ nói quá ?a/Nòi tre đâu chịu mọc congSo sánhChưa lên đã nhọn như chông lạ thườngb/Người cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm.e/Gươm mài đá, đá núi cũng mònVoi uống nước, nước sông phải cạn.Ẩn dụNói qúaHướng dẫn về nhà- Học thuộc ghi nhớ.- Hoàn thiện các bài tập.- Chuẩn bị bài: Nói giảm nói tránh.

Video liên quan

Chủ Đề