Tổ xung chi là ai

Ngoài ra ông còn biết lợi dụng sức nước làm cối xay ngũ cốc. Chú giải và viết sách [ sửa | sửa mã nguồn] Ông còn chú giải quyến sách cổ " Cửu chương toán thuật ", cuốn " Trùng Sai " của Lưu Vi. Ông còn viết ra cuốn "Xuyết thuật" được triều nhà Đường đưa vào "Toán kinh thập thư", trở thành sách toán học của trường Quốc Tử Giám triều nhà Đường. Bấy giờ, học "Xuyết thuật" phải mất 4 năm. Ngoài ra, Tổ Xung Chi còn giỏi về âm luật, chơi cờ, viết ra cuốn tiểu thuyết "Thuật dị ký". Tổ Xung Chi viết khá nhiều sách, nhưng phần lớn đều đã thất truyền. Cuối đời [ sửa | sửa mã nguồn] Khi Tổ Xung Chi tuổi về già, tình hình chính trị xã hội đen tối, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực. Chỉ huy cấm vệ Tống là Tiêu Đạo Thành diệt Tống. Năm 479, xưng đế, lập ra nhà Nam Tề [tức Tề Cao Đế]. Ngụy Vương của Bắc Triều đã thừa cơ điều đại quân đánh xuống miền nam. Tổ Xung Chi rất quan tâm tới tình hình chính trị đương thời. Vào quãng thời gian giữa năm 494 đến năm 498, khi ông đảm nhiện chức hiệu úy Trường Thủy đã viết bài "An biên Luận", kiến nghị triều đình nên khai khẩn đất hoang, phát triển nông nghiệp, ổn định lòng dân, củng cố quốc phòng.

Địa Chi hợp xung hình hại khái niệm và tính chất của Địa Chi

Quan hệ hợp, xung, hình, hại giữa các Địa chi cũng là căn cứ của Mệnh lý học dùng để đoán mệnh. Thường thì xung, hình, hại dễ phá hoại mệnh cục, tương hợp tức gặp hung hóa cát, gặp rủi hóa may. Thuộc tính cơ bản của Địa Chi Mỗi Địa Chi có rất nhiều loại thuộc tính tương ứng, một vài thuộc tính cơ bản như: âm dương, phương vị, hình tướng. Thuộc tính âm dương của Địa Chi Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất thuộc dương Sửu, Mão, Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi thuộc âm Thuộc tính ngũ hành của Địa Chi Tý, Hợi thuộc Thủy Dần, Mão thuộc Mộc Tỵ, Ngọ thuộc Hỏa Thân, Dậu thuộc Kim Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thuộc Thổ Thuộc tính phương vị của Địa Chi Tý đối ứng phương Bắc Sửu, Dần đối ứng Đông Bắc Mão đối ứng phương Đông Thìn, Tỵ đối ứng Đông Nam Ngọ đối ứng phương Nam Mùi, Thân đốỉ ứng Tây Nam Dậu đối ứng phương Tây Tuất, Hợi đối ứng Tây Bắc Mỗi phương vị thích hợp với một con giáp.

Tổ xung chi song

_ かられ [karera] họ. _ あのひと [ano hito]/ あのかた [ano kata]: vị ấy, ngài ấy. HẬU TỐ CHAN, KUN, SAN, SAMA, SENPAI, … Các hậu tố dùng để phân biệt tên gọi giữa những người ở các mối quan hệ, vai vế khác nhau. Và thường được gắn sau Tên theo cấu trúc: Tên – Hậu tố Chan – ちゃん Chan là cách gọi thân mật, thường dùng để xưng hô trong gia đình, người yêu hay bạn bè thân thiết. Và Chan chỉ phù hợp khi dùng với người ngang tuổi tránh dùng với người có tuổi tác và địa vị cao hơn mình. Ví dụ: _ onii-chan: Anh _ onee-chan: Chị _ otou-chan: Ba _ okaa-chan: Mẹ _ ojii-chan: Ông _ obaa-chan: Bà Kun – くん Dùng Kun khi người lớn tuổi hơn muốn gọi một bé trai. Ngược lại, khi muốn gọi một bé gái thì ta dùng Chan nhé. San – さん San là hậu tố thường dùng nhất, được sử dụng bình đẳng ở nhiều lứa tuổi. Có thể được ghép với mọi tên gọi ở nhiều hoàn cảnh, tình huống giao tiếp. Lưu ý: chỉ gắn San với tên gọi của người khác, không được gắn với tên mình vì sẽ mắc lỗi thiếu lịch sự. Sama – さま Hậu tố Sama được sử dụng trong giao tiếp buôn bán hàng hóa tạo nghĩa là quý khách, khách hàng.

Xem tuổi kết hôn theo Thiên Can, Địa Chi và Ngũ Hành

Tổ Xung Chi [ chữ Hán: 祖沖之; 429 - 500] là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đầu tiên trên thế giới tính được số pi chính xác đến 7 chữ số thập phân cùng nhiều phát minh khoa học xuất sắc khác. [1] Thân thế [ sửa | sửa mã nguồn] Tổ Xung Chi tự là Văn Viễn [文遠], người đất Vu, Phạm Dương [2]. Cuối triều Tây Tấn, gia đình ông chuyển về miền nam. Ông sống dưới 2 triều đại Lưu Tống và Nam Tề thời Nam Bắc triều. Ông nội Tổ Xung Chi là Tổ Xương, làm quan đứng đầu ngành xây dựng trong triều đình Lưu Tống. Tổ Xung Chi từ nhỏ đã đọc nhiều sách, tinh thông kinh điển Nho gia, Lão Tử, Trang Tử, nhưng ông nghiên cứu sâu sắc nhất về thiên văn học, lịch pháp, số học và kỹ thuật chế tạo đồ vật. Ông thường xuyên quan sát sự vận động của mặt trời và các thiên thể, ghi chép lại tỉ mỉ. Mọi người đều ca ngợi ông là người học rộng tài cao. Năm 452, ở Nam triều, con Tống Văn Đế là Lưu Tuấn, tức là Tống Hiếu Vũ Đế. Triều Lưu Tống dần suy yếu. Tống Hiếu Vũ Đế nghe danh tiếng Tổ Xung Chi, cử ông đến làm ở một cơ quan chuyên về khoa học, gọi là "Khoa lâm học tề".

Bạn đã biết cách xưng hô đúng “chuẩn” khi xin việc làm? - JobsGO Blog

  • Tổ xung chi nam
  • Bạn biết gì về khiếu hài hước của người Anh? ‹ GO Blog | EF Blog Vietnam
  • Địa Chi hợp xung hình hại khái niệm và tính chất của Địa Chi
  • Tổ xung chi ho
  • Tổ xung chi ban
  • Now.vn tuyển dụng
  • Tổ xung chi tinh
  • Những mẫu xe tay ga đẹp nhất hiện nay phù hợp cả nam lẫn nữ
  • Cà phê thuốc lá và những ngày vui

Đại Minh lịch của Tổ Xung Chi tính được một năm có 365, 24281481 ngày, nhỏ hơn so với tính toán của Nguyên Gia lịch về quỹ đạo Trái Đất đi quanh Mặt Trời rất nhiều [1]. Sự tính toán trong lịch pháp của ông về số ngày hồi quy năm [giữa 2 kì Đông chí] chỉ kém có 50 giây so với sự trắc định của khoa học hiện đại, ngoài ra còn tính toán chu kỳ Mặt Trăng đi vòng quanh Trái Đất lệch có 1 giây. Ông xin vua cho ban hành lịch, nhưng bị đại thần Đái Pháp Hưng phản đối kịch liệt. Đái Pháp Hưng cho rằng "Tổ Xung Chi dám tự tiện thay đổi lịch pháp, là hành động ly kinh bại đạo, không thể chấp nhận được, lịch pháp là do người xưa đặt ra, người đời sau không được thay đổi". Tổ Xung Chi nói "Nếu quả thật ngài có luận cứ thực tế nào thì cứ đứa ra bàn luận, không nên nói những lời sáo rồng để dọa người". [3] Vua vốn sủng ái Đái Pháp Hưng, nên cử nhiều người có kiến thức về lịch đến tranh luận, nhưng luận cứ của họ đều bị Tổ Xung Chi đánh đổ. Tuy nhiên, vua vẫn không ban hành lịch của ông. Mãi tới 10 năm sau khi ông mất, đến năm 510, con ông là Tổ Hằng dâng sớ tranh luận, Lương Vũ Đế mới chuẩn y cho ban hành.

  • Đại học ngoại ngữ tin học tp hcm
  • Du lịch myanmar tự túc

Trắc nghiệm Tri thức | Đăng trắc nghiệm Tri thức

2.198 lượt xem

Vui lòng chờ trong giây lát!

Xe chỉ nam vốn khác với kim chỉ nam, không dùng nam châm mà chỉ dựa vào tác dụng của bánh xe răng cưa, khiến ngón tay chỉ phương hướng của người gỗ gắn trên xe không bao giờ đổi hướng. Người sáng tạo ra xe chỉ nam là Mã Quân đời Tào Ngụy [Tam Quốc]. Sau đó Lệnh Hồ Sinh nước Hậu Tần [384 – 417] thời Ngũ Hồ thập lục quốc tạo ra một chiếc xe như vậy cho vua Hậu Tần Diêu Hưng.

Năm 417, Lưu Dụ diệt Hậu Tần, mang chiếc xe làm chiến lợi phẩm về Kiến Khang, nhưng máy móc chiếc xe bị hư hỏng, khi xe di chuyển thì ngón tay người gỗ không di chuyển theo. Đến cuối thời Lưu Tống, Tiêu Đạo Thành nắm quyền trong triều Lưu Tống sai Tổ Xung Chi sửa xe đó. Ông dùng đồng chế ra máy mới, xoay chuyển được như xe đời trước.

Tham khảo ý kiến từ các trả lời trước đó [+]

A. Chuông nam châm

17 phiếu

B. Máy dò cực

13 phiếu

C. Xe chỉ nam

82 phiếu

D. Role

14 phiếu

Tổng cộng:

126 trả lời

Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:

Đăng câu hỏi Trắc nghiệm tri thức của bạn >>

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Trắc nghiệm khác:

Trắc nghiệm mới nhất:

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

     Sau khi  Tống Hiếu Vũ Đế [1] lên ngôi, vương triều Tống nhanh chóng suy vong. Trong  thời kỳ này, xuất hiện một nhà khoa học kiệt xuất là Tổ Xung Chi.

Ông nội của Tổ Xung Chi là Tổ Xương, làm trưởng quan phụ trách kiến trúc của triều đình. Tổ Xung Chi đã sinh ra và lớn lên trong một gia đình như thế. Từ nhỏ, ông đã đọc rất nhiều sách, mọi người đều khen mới là thanh niên nhưng đã có hiểu biết của bác học.

Ông đặc biệt thích nghiên cứu toán học, đồng thời, cũng thích nghiên cứu thiên văn lịch pháp. Ông thường quan sát mặt trời và sự chuyển vận của các vì sao, điều gì cũng ghi chép tỉ mỉ. Tống Hiếu Vũ Đế nghe tiếng tốt về ông nên cử ông vào “Hoa lâm học tỉnh” chuyên nghiên cứu học thuật. Ông chẳng có mấy hứng thú làm chức quan này, nhưng ở đó, ông có điều kiện nghiên cứu về toán học và thiên văn.

Lịch của Trung Quốc đều do các quan nghiên cứu thiên văn làm nên, căn cứ vào những kết quả nghiên cứu thiên văn mà chế định lịch pháp.

Đến triều Tống, lịch pháp đã có những tiến bộ lớn, nhưng Tổ Xung Chi cho rằng nó còn chưa thật chính xác. Ông đã căn cứ vào những kết quả quan sát lâu dài, sáng chế ra tân lịch pháp, gọi là “”Đại Minh lịch” [Đại Minh là hiệu của Tống Hiếu Vũ Đế].

Lịch này quy định số ngày của mỗi năm [năm chính là khoảng thời gian giữa hai ngày đông chí] so với lịch hiện đại chỉ sai có 50 giây, số ngày của một tháng âm lịch chỉ sai số với lịch hiện đại có 1 giây. Từ đó có thể thấy lịch của Tổ Xung Chi chính xác như thế nào!

Năm 462, Tổ Xung Chi xin Tống Hiếu Văn Đế ban bố lịch mới. Hiếu Văn Đế đã triệu tập các đại thần để bàn bạc.

Trong cuộc thương nghị đó, một sủng thần của nhà vua là Đới Pháp Hưng lên tiếng phản đối, ông ta cho rằng Tổ Xung Chi dám thay đổi lịch cũ là một hành vi trái đạo. Tổ Xung Chi đã sử dụng những kết quả quan sát và nghiên cứu được để phản bác những ý kiến này. Đới Pháp Hưng dựa vào sự ưu ái của nhà vua, nói:

– Lịch pháp là do người xưa chế định, người đời sau không thể thay đổi.

Tổ Xung Chi hoàn toàn không e ngại, ông nói nghiêm túc:

– Nếu ông lấy sự thực làm căn cứ sẽ không thể nói như vậy.

Tống Hiếu Vũ Đế muốn bảo vệ Đới Pháp Hưng, tìm một số người hiểu về lịch pháp để tranh luận với Tổ Xung Chi. Ý kiến của những người này cũng bị ông bác bỏ. Nhưng Tống Hiếu Vũ Đế vẫn không ra lệnh ban bố lịch mới. Phải đợi Tổ Xung Chi chết 10 năm, Đại Minh lịch của ông mới được đem ra sử dụng.

Xã hội đương thời rất bất an, hỗn loạn, nhưng Tổ Xung Chi hoàn toàn tập trung vào việc nghiên cứu khoa học. Ông cũng có những thành tựu lớn về toán học. Ông đã từng chú thích cuốn “Cửu chương toán thuật” của người xưa, đã viết cuốn “Xuyết thuật”. Cống hiến lớn nhất của ông là tìm ra số “Pi” để tính chu vi đường tròn có độ chính xác cao hơn. Qua nghiên cứu lâu dài và gian khổ, ông đã tính ra số “Pi” là con số giữa 3,1415926 và 3,1415927, trở thành nhà khoa học sớm nhất trên thế giới tìm được số “Pi” với 7 chữ số.

Những phát minh khoa học của Tổ Xung Chi có ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Ông đã sáng tạo “xe chỉ nam”, “thuyền thiên lý”, trên sông Tân Đình [tây nam thành phố Nam Kinh ngày nay], con thuyền chạy thử một ngày đi được hơn trăm dặm. Ông còn sử dụng sức nước để làm chuyển động cối xay, nghiền bột ngũ cốc gọi là “thủy đối ma”.

Sau khi  Tổ Xung Chi chết, con trai của ông là Tổ Hằng và cháu ông là Tổ Hạo đều kế thừa sự nghiệp của ông, tiếp tục nghiên cứu toán học và lịch pháp.

Chú thích:

[1]   Tống Hiếu Vũ Đế [430 – 464], ở ngôi 453 – 464], con của Tống Văn Đế.

[2]   “Cửu chương toán thuật” cuốn sách toán học cổ nhất còn tới ngày nay của Trung Quốc.

Video liên quan

Chủ Đề