Trái nghĩa với mênh mông là gì

-Từ đồng nghĩa với BẢO VỆ:  bảo quản, giữ gìn, gìn giữ,...

Từ trái nghĩa với từ BẢO VỆ: phá hủy, phá hoại, tàn phá,hủy diệt,....

-Từ đồng nghĩa với BÌNH YÊN: thanh bình,yên lành, yên ổn,...

Từ trái nghĩa với từ BÌNH YÊN: bất ổn, náo loạn, chiến tranh,...

-Từ đồng nghĩa với từ ĐOÀN KẾT: hợp lực,kết hợp, liên kết,...

Từ trái nghĩa với từ ĐOÀN KẾT:chia rẽ, phân tán,mâu thuẫn, xung đục,...

-Từ đồng nghĩa với từ BẠN BÈ: bằng hữu, bầu bạn,..

Từ trái nghĩa với từ BẠN BÈ: kẻ địch, kẻ thù,...

-Từ đồng nghĩa với từ MÊNH MÔNG: bao la, bát ngát, ngút ngàn,...

Từ đồng nghĩa với từ MÊNH MÔNG: nhỏ bé, chật hẹp, chật chội,...

%%- Siêng năng - Từ đồng nghĩa: chăm chỉ - Từ trái nghĩa: lười biếng %%- Dũng cảm - Từ đồng nghĩa: anh dũng - Từ trái nghĩa: hèn nhát %%- Lạc quan - Từ đồng nghĩa: tin tưởng - Từ trái nghĩa: bi quan %%- Chậm chạp - Từ đồng nghĩa: chậm rãi - Từ trái nghĩa: nhanh nhẹn %%- Bao la - Từ đồng nghĩa: thênh thang - Từ trái nghĩa: chật hẹp

- Siêng năng - Từ đồng nghĩa: chăm chỉ - Từ trái nghĩa: biếng nhác, chây lười, lười biếng, lười nhác - Dũng cảm - Từ đồng nghĩa: anh dũng, can đảm, gan dạ - Từ trái nghĩa: hèn, hèn nhát - Lạc quan - Từ đồng nghĩa: tin tưởng vào 1 sự việc tốt đẹp (tin tưỏng) - Từ trái nghĩa: bi quan - Chậm chạp (chỗ này tìm từ đồng nghĩa bạn sai) Chậm rãi là làm việc chậm nhưng chắc, không vội. Chậm chạp gần như là cố tình làm chậm - Từ đồng nghĩa: lề mề - Từ trái nghĩa: nhanh nhẹn - Bao la - Từ đồng nghĩa: bát ngát, mênh mông, mông mênh - Từ trái nghĩa: chật hẹp Sử dụng 1 số tài liệu tại : tratu.soha.vn và tự làm

Bổ sung thêm vài cái nhé
Siêng Năng Từ Đồng Nghĩa : Cần cù, chăm chỉ Từ Trái Nghĩa : Lười biếng

Dũng cảm

Từ Đồng Nghĩa : Gan dạ, anh dũng, can đảm Từ Trái Nghĩa : Hèn nhát, nhát gan

Lạc Quan

Từ Đồng Nghĩa : Từ Trái Nghĩa : Bi quan

Bao La

Từ Đồng Nghĩa : Rộng lớn, mênh mông, bát ngát

Từ Trái Nghĩa : chật hẹp, chật chội

Siêng năng: cần cù X lười biếng
lạc quan: Yêu đời X Tự ti bao la: Bát ngát X nhỏ hẹp chậm chạp : lề mề X nhanh nhẹn

đoàn kết: hợp sức X chia rẽ

Câu hỏi 2 (Trang 97 SGK Tiếng Việt lớp 5 Tập 1) – Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau? Phần soạn bài Ôn tập giữa học kì 1 – Tiết 4 trang 96 – 97 SGK Tiếng Việt lớp 5 Tập 1.

Bảo vệBình yênĐoàn kếtBạn bèMênh mông
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa

Trả lời:

Bảo vệBình yênĐoàn kếtBạn bèMênh mông
Từ đồng nghĩaBảo quản, giữ gìn,…Thanh bình, yên lành, yên ổn,…Kết hợp, liên kết, liên hiệp,…Bạn hữu, bầu bạn,…Bao la, bát ngát, thênh thang,…
Từ trái nghĩaTàn phá, hủy hoại, hủy diệt,…Bất ổn, náo loạn, náo động,…Chia rẽ, phân tán,…Kẻ thù, kẻ địch,…Chật chội, chật hẹp, eo hẹp,…

(BAIVIET.COM)

+ mênh mông>

+ Không gian bên trong nhìn thật là chật hẹp.

Từ đồng nghĩa của:

mênh mông là bát ngát,bao la,mông mênh,minh mông

mập mạp là bậm bạp

mạnh khỏe là mạnh giỏi

vui tươi là tươi vui

hiền lành là hiền từ

Từ trái nghĩa của

mênh mông là chật hẹp

mập mạp là gầy gò

mạnh khỏe là ốm yếu

vui tươi là u sầu,u buồn

hiền lành là độc ác,hung dữ,dữ tợn

Đặt câu:

Đứa bé ấy nhìn thật hiền lành

Đọc tiếp...

Các câu hỏi tương tự

Bài 1: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.

b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn.

Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng, yên tĩnh.

Cảnh vật trưa hè ở đây ..., cây cối đứng…., không gian..., không một tiếng động nhỏ.

Bài 3:Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây:

a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào) cho trong sáng và súc tích

b) Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn, đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng).

c) Dòng sông chảy rất (hiền hoà, hiền lành, hiền từ, hiền hậu) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.

Bài 4: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết, hoà bình

Mẫu: thật thà - gian dối; …..

Bài 5: Đặt câu với 3 cặp từ trái nghĩa ở BT1

Bài 6:Với mỗi từ gạch chân dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa:

a) Già: - Quả già - -Người già - Cân già b) Chạy: - Người chạy - Ôtô chạy - Đồng hồ chạy c) Chín: - Lúa chín - Thịt luộc chín - Suy nghĩ chín chắn

Mẫu: a, Quả non

Nhiều người thắc mắc Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ mênh mông là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ mênh mông là gì?

Đồng nghĩa là gì?

Trong tiếng Việt, từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.

Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở biểu và thuộc loại trợ nghĩa như lẽo trong lạnh lẽo hay đai trong đất đai thì cũng không có hiện tượng đồng nghĩa.

Trái nghĩa với mênh mông là gì

Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ đương liên, chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh các khái niệm. Có rất nhiều từ trái nghĩa, ví dụ như: cao – thấp, trái – phải, trắng – đen,

Đồng nghĩa từ mênh mông:

=> Thênh thang, Bao la, Rộng lớn, Bát ngát, Bạt ngàn v.v..

Trái nghĩa từ mênh mông:

=> Nhỏ bé, Nhỏ nhoi, Tý xíu, Tí hon, Chút xíu v.v..

Đặt câu với từ mênh mông:

=> Đó là 1 thảo nguyên mênh mông tha hồ chúng ta chơi đùa.

Qua bài viết Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ mênh mông là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.