Trình bầy tình hình xã hội Pháp trước cách mạng cuối thế kỷ XVIII

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài

Câu 1: Trang 152 – sgk lịch sử 10

Trước cách mạng, tình hình kinh tế - xã hội Pháp có gì nổi bật?


Về kinh tế:

  • Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp
    • Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.
    • Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
  • Công thương nghiệp phát triển
    • Máy  móc  sử dụng ngày  càng  nhiều [dệt, khai mỏ, luyện kim]
    • Công nhân đông, sống tập trung
    • Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
  • Về chính trị: Xã hội chia thành 3 đẳng cấp
    • Tăng lữ: nắm đặc quyền
    • Quí tộc: kinh tế, chính trị, giáo hội.
    • Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, Nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị. Mâu thuẫn xã hội gay gắt.


Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ XVIII, trả lời câu hỏi bài 31 lịch sử 10 chi tiết dễ hiểu, tình hình kinh tế pháp trước cách mạng, tình hình xã hội pháp trước cách mạng, tình hình nước pháp trước cách mạng.

Nước Pháp trước cách mạng. Tình hình kinh tế, xã hội

1. Tình hình kinh tế, xã hộiCuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp. Công cụ và phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu, nâng suất thu hoạch rất thấp. Dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông. Nông dân nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp địa tô hết sức nặng nề, phải thực hiện mọi nghĩa vụ phong kiến với lãnh chúa. Đời sống nông dân ngày càng khốn quẫn bởi sự bóc lột đến cùng cực của lãnh chúa phong kiến và Giáo hội. Nạn đói thường xuyên xảy ra.

Công thương nghiệp Pháp thời kì này đã phát triển, tập trung ở các vùng ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.

Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều, đặc biệt trong công nghiệp dệt, khai khoáng, luyện kim với những xí nghiệp tập trung hàng nghìn công nhân.

Ngoại thương cũng có những bước tiến mới, các công ti thương mại Pháp buôn bán với nhiều nước ở châu Âu và phương Đông.Về tình hình chính trị, đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế [đứng đầu là vua Lu-i XVI]. Xã hội chia thành ba đẳng cấp : Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. Hai đẳng cấp đầu tuy chỉ chiếm số ít trong dân cư, nhưng được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi, không phải nộp thuế, có nhiều bổng lộc và giữ những chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội. Do vậy, họ muốn duy trì quyền lực của phong kiến và không muốn thay đổi chế độ chính trị.Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ phải chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ, song không có quyền lợi chính trị và bị lệ thuộc vào những đẳng cấp có đặc quyền.

Như vậy, đến cuối thế kỉ XVIII, do mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa Đảng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc, nước Pháp lâm vào cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.

2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Mâu thuẫn xã hội cũng được phản ánh trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng. Những thành tựu mới của khoa học, sự phát triển của mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã giúp những người có tư tưởng tiến bộ phê phán những giáo lí lạc hậu, những quan điểm lỗi thời và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ, thúc đẩy xã hội tiến lên. Do vậy, trào lưu tư tưởng ở Pháp vào thế kỉ XVIII được gọi là trào lưu Triết học Ánh sáng, tiêu biểu là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. Các ông đã kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Ki-tô giáo, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Những quan điểm tiến bộ của Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG

1. Tình hình kinh tế - xã hội

a, Kinh tế

- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp

+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.

+ Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.

Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng

- Một nông dân chống chiếc cuốc [công cụ lao động chủ yếu] là tình trạng nông nghiệp lạc hậu. Trên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc. Trong túi quần, túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc

- Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng.

- Tất cả đều gây tai họa cho nông dân. Bức tranh tạo biểu tượng về 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng và mối quan hệ giữa 3 đẳng cấp này.

- Công thương nghiệp phát triển: tâp trung ở các vùng ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.

+ Máy móc sử dụng ngày càng nhiều [dệt, khai mỏ, luyện kim]

+ Công nhân đông, sống tập trung

+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước châu Âu và phương Đông.

b. Chính trị

- Trước cách mạng Pháp là một nước quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền.

- Xã hội: có 3 đẳng cấp:

+ Đẳng cấp quý tộc: có mọi quyền, không đóng thuế

 + Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền, không đóng thuếm giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và giáo hội => không muốn thay đổi chế độ chính trị.

 + Đẳng cấp thứ ba gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị, làm ra của cải, không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến. Nông dân chiếm 90% dân số, tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba vì họ có học, có quyền lợi kinh tế, nhưng không có tiền.

=> Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa Đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc => Khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.

2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:

Những tư tưởng tiến bộ phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lý lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển. Triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội mới tương lai.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

- Tình hình kinh tế:

+ Nông nghiệp lạc hậu: Công cụ và phương thức canh tác lạc hậu, kém phát triển, năng suất thấp; nạn mất mùa đói kém thường xuyên diễn ra,...

+ Công thương nghiệp phát triển: Máy móc sử dụng ngày càng nhiều trong các ngành dệt, khai mỏ, luyện kim,... Việc giao lưu buôn bán với bên ngoài được mở rộng.

- Tình hình xã hội: Xã hội Pháp chua làm 3 đẳng cấp:

+ Quý tộc

+ Tăng lữ

+ Đẳng cấp thứ ba [nông dân, tư sản, các tầng lớp khác]

- Mẫu thuẫn xã hội Pháp trở nên gay gắt trong đó mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Pháp lúc này là: đẳng cấp thứ ba [muốn xóa bỏ chế độ phong kiến] với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc [muốn duy trì chế độ phong kiến]

[Nguồn: trang 152 sgk Lịch Sử 10:]

    Tình hình nước Pháp trước cách mạng:

* Kinh tế:

– Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.

– Nông nghiệp: lạc hậu.

+ Công cụ và phương thức canh tác lạc hậu, kém phát triển, năng suất thấp.

+ Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên diễn ra,…

– Công, thương nghiệp: phát triển.

+ Máy móc sử dụng ngày càng nhiều, đặc biệt trong công nghiệp dệt, khai mỏ, luyện kim,…

+ Việc giao lưu buôn bán với bên ngoài được mở rộng.

* Xã hội:

– Xã hội Pháp chia làm 3 đẳng cấp:

+ Hai đẳng cấp đầu: Tăng lữ, Quý tộc. Chiếm số ít trong cư dân, nhưng được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi.

+ Đẳng cấp thứ ba: gồm nông dân, tư sản, bình dân thành thị. Họ phải chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ, không có quyền lợi về chính trị và lệ thuộc vào những đẳng cấp có đặc quyền.

– Mẫu thuẫn xã hội Pháp trở nên gay gắt trong đó mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Pháp lúc này là: đẳng cấp thứ ba [muốn xóa bỏ chế độ phong kiến] với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc [muốn duy trì chế độ phong kiến].

– Nước Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.

   Xin hay nhất!!!  

Video liên quan

Chủ Đề