Tự học quấn quạt và d cơ điện tập 1

Sách > Khoa học kỹ thuật - Công nghệ

Sửa Chữa, Lắp Đặt Quạt Và Động Cơ Điện Toàn Tập [Tái Bản, Có Sửa Đổi Và Bổ Sung] - Hết Hàng [Hết hàng]
ĐỖ NGỌC LONG[Tác giả]

Thể loại: Khoa học kỹ thuật - Công nghệ
ISBN: 137887
Xuất bản: 8/2006
Trọng lượng: 340 gr
NXB: Khoa học và kỹ thuật
Số trang: 276 Trang-Kích thước 16x24
Giá bán: 30,000 đ
Cuốn sách Sửa Chữa, Lắp Đặt Quạt Và Động Cơ Điện này được đổi tên từ bộ sách "Tự học quấn quạt và động cơ điện" đã được xuất bản trước đây.
Lần xuất bản này sách gộp chung Tập 1 và Tập 2 thành Toàn tập, gồm có 10 chương và 10 Phụ lục:
  • Chương 1: Kiến thức cơ bản về dòng điện xoay chiều
  • Chương 2: Nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện
  • Chương 3: Kiến thức cơ bản về dây quấn động cơ điện xoay chiều
  • Chương 4: Sơ đồ đấu dây trong động cơ điện xoay chiều một pha thông dụng
  • Chương 5: Sơ đồ đấu dây trong động cơ điện xoay chiều ba pha
  • Chương 6: Máy điện một chiều [máy phát điện và động cơ điện]
  • Chương 7: Phương pháp tính đơn giản khi sửa chữa động cơ điện xoay chiều
  • Chương 8: Thực hành sửa chữa động cơ điện
  • Chương 9: Kiểm tra, bảo dưỡng, lắp đặt động cơ điện
  • Chương 10: Ứng dụng công nghệ mới trong xử lý vận tốc
  • Phụ lục 1: Bảng quy đổi cỡ dây theo đường kính
  • Phụ lục 2: Khe hở lớn nhất cho phép đối với ổ bạc rời
  • Phụ lục 3: Khe hở lớn nhất cho phép đối với ổ bạc liền khối
  • Phụ lục 4: Khe hở lớn nhất cho phép đối với ổ bi
  • Phụ lục 5: Ký hiệu đầu dây stato động cơ điện xoay chiều ba pha
  • Phụ lục 6: Ký hiệu đầu dây rôto động cơ điện xoay chiều ba pha
  • Phụ lục 7: Ký hiệu đầu dây stato động cơ điện xoay chiều một pha
  • Phụ lục 8: Ký hiệu đầu dây stato động cơ điện xoay chiều ba pha bằng dây dẫn màu
  • Phụ lục 9: Ký hiệu đầu dây máy điện một chiều và động cơ điện xoay chiều một pha ruột quấn bằng dây dẫn màu
  • Phụ lục 10: Ký hiệu đầu dây stato động cơ điện xoay chiều một pha bằng dây dẫn màu.
    Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn.

  • SÁCH NÊN MUA CHUNG

    Lý Thuyết Và Thực Hành Bơm - Quạt - Máy Nén
    THS. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC[Tác giả],TS. LÊ XUÂN HÒA[Tác giả]
    Cuốn sách "Lý Thuyết Và Thực Hành Bơm, Quạt, Máy Nén" cung cấp lý thuyết cơ bản về các loại máy bơm chất lỏng và chất khí, các loại máy quạt và máy nén khí sử dụng trong công nghiệp và dân dụng.Ngoài phần lý thuyết còn có các bài tập ứng dụng, gồm loại bài có lời giải đầy đủ, bài có hướng dẫn và đáp số, bài tập chỉ có đáp số. Cuốn sách được biên soạn dựa trên các tài liệu mới nhất, thực tiễn ứng ...



    Copyright @1999-2020 MINHKHAI.VN All rights Reserved.

    Công Ty TNHH Minh Khai S.G [Nhà sách Minh Khai] 249 Nguyễn Thị Minh Khai, F. Nguyễn Cư Trinh, Q.1, Tp. Hồ Chí Minh Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4102019159 Mã số doanh nghiệp 0303209716 - Đăng ký thay đổi lần 6 ngày 30/07/2010 Ðiện Thoại [028]39250590 - [028]39250591 -Fax: [028]39257837

    Website: www.minhkhai.vn và www.minhkhai.com.vn


    E-mail:

    Bài thực hành quấn dây quạt bàn 16 rãnh của lớp sửa chữa điện dân dụng

    Bài thực hành quấn dây quạt bàn 16 rãnh của lớp sửa chữa điện dân dụng
     

    Kiến thức liên quan

    + Tính toán các số liệu + Vẽ sơ đồ trải bộ dây Động cơ 1 pha: p=60 W; Z = 16; 2p = 4, m=1 1. Tính số rãnh của 1 pha dưới 1 cực từ [q] :

         Số rãnh của cuộn khởi động bằng   số rãnh của cuộn LV: ZA  = Z/2 = 16/.2/  = 8[rãnh], Số rãnh của cuộn KĐ : ZB  = Z/2  = 8 [ rãnh].


               Từ công thức: q = Z/ 2p ®  qA = 16 / 4= 4 [rãnh].
    qB = 16/ 4= 4 [rãnh]. 2. Tính bước quấn dây: Y            Từ công thức tính bước cực từ: T = Z/ 2p = 16/4 = 4. Quấn dây theo kiểu đồng khuôn ®   Y=T=4 3. Tính bước đấu dây: Zđ = T+1 = 4+1=5       Từ đó ta có sơ đồ trải như  hình vẽ sau:

     

    Cuộn khởi động vàcuộn số được đặt chung rãnh do vậy trong rãnh khởi động sẽ có 3 dây vào và 3 dây ra



    Cách đấu dây như sau: Cuối cuộn làm việc đấu với đầu cuộn số thư nhất ra số 1 Cuối cuộn số thứ nhất đấu với đầu cuộn số thứ 2 ra số 2 Cuối cuộn số thứ 2 đấu với đầu cuộn khởi động ra số 3 Cuối cuộn khởi động đấu với một đầu tụ, đầu tụ thứ 2 đấu với đầu cuộn làm việc ra nguồn Đây nguồn thứ 2 đấu qua công tắc khi công tắc bật số nào thì quạt chạy số đó 

                            Thầy giáo hướng dẫn thực hành

                                              Học viên tự thực hành

    Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------LỜI NÓI ĐẦUTrong đà phát triển và tiến bộ của khoa học kỹ thuật, rất nhiềuthành tựu mới được áp dụng vào lĩnh vực công nghiệp như kỹ thuật điệntử, tự động hóa, kỹ thuật số … Ở nước ta đã và đang nhập khá nhiều máymóc thiết bị rất hiện đại nhằm phục vụ cho quá trình phát triển và hiệnđại hóa của đất nước. Do đó đòi hỏi quá trình đào tạo cần có nhữnggiáo trình mới để trang bị những kiến thức cho sinh viên- học sinh, nhằmbắt kịp với thực tế của xã hội trong hiện tại và những năm sau này.Từ những nhu cầu đó, giáo trình “Thực hành kỹ thuật quấn dây ”này được biên soạn, làm tài liệu học tập cho học sinh – sinh viên bậc caođẳng và trung cấp ngành điện công nghiệp và tự động hóa của TrườngCao Đẳng Nghề Số 8 – BQP.Nội dung giáo trình gồm 5 phần:Phần 1 : Quấn dây máy biến ápPhần 2 : Quấn dây quạt trầnPhần 3 : Quấn dây quạt bànPhần 4 : Quấn dây động cơ KĐB một phaPhần 5 : Quấn dây động cơ KĐB ba phaTrong quá trình biên soạn giáo trình chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vìvậy tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn đọc để giáo trìnhđược hoàn thiện hơn.TRƯỜNG CAO ĐẲNGGiáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 1Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------Biên Soạn :HÀNG KHẮC PHỤCGIÀO TRÌNHDùng cho các lớp cao đẳng nghề điệnTài liệu tham khảoBình Dương năm 2015NỘI DUNGPhần 1 - Quấn dây máy biến ápPhần 2 - Quấn dây quạt trầnPhần 3 - Quấn dây quạt bànPhần 4 - Quấn dây động cơ KĐB một phaPhần 5 - Quấn dây động cơ KĐB ba phaGiáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 2Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử----------------------------------------------------------------------------------------Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 3Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử----------------------------------------------------------------------------------------Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 4Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------MỤC LỤCTên bàiTRANGLời nói đầu1Phần mở đầuPhần 1 - Quấn dây máy biến ápPhần 2 - Quấn dây quạt trầnPhần 3 - Quấn dây quạt bànPhần 4 - Quấn dây động cơ KĐB một phaPhần 5 - Quấn dây động cơ KĐB ba pha21632384478Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 5Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, Nguyễn Đức Sỹ, NXBGiáo dục, Hà Nội - 1995.2. Máy điện 1, 2 ,Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - NguyễnVăn Sáu, NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội - 2001.3. Tính toán sửa chữa các loại Máy điện quay và Máy biến áp - tập 1, 2,Nguyễn Trọng Thắng - Nguyễn Thế Kiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội 1993.4. Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa Máy điện - tập 3, NguyễnTrọng Thắng - Nguyễn Thế Kiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993.5. Kỹ thuật quấn dây, Minh Trí, NXB Đà Nẵng, năm 2000.6. Quấn dây sử dụng và Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều thông dụng,Nguyễn Xuân Phú - Tô Đằng, NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội 1989.7. Sổ tay thợ Sửa chữa, vận hành máy điện , A.S. KOKREP, Phan ĐoàiBắc dịch, NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1993.8. Sổ tay thợ điện trẻ, A.M. VISTÔC, M.B. DÊVIN, E.P. PARINI, BạchQuang Văn dịch, NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1981.Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 6Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử----------------------------------------------------------------------------------------MỞ ĐẦUMục đích thực hành quấn dây máy điện:- Thực hành quấn dây máy điện để tăng thêm kiến thức và tay nghề chohọc viên , giúp cho học viên nắm được các bước thao tác sửa chữa một máyđiện.- Trong phạm vi môn học thực hành máy điện bao gồm phần quấn dâytrên một số mẫu máy, phần thí nghiệm và kiểm tra. Mục đích giúp học viênnắm được những vấn đề sau:+ Củng cố thêm về kiến thức lý thuyết, đồng thời dùng lý thuyết phân tíchnhững vấn đề thực tế.+ Biết cách tiến hành các thí nghiệm thông thường về máy điện, sử dụngcác loại dụng cụ đo như Đồng hồ vạn năng…….+ Biết cách quấn dây mới và kiểm tra một động cơ điện sau khi sửa chữa.+ Bồi dưỡng các đức tính của một công nhân kỹ thuật là : thận trọng, tuântheo các quy trình thao tác.+ Bồi dưỡng khả năng công tác độc lập, luyện tập các cách quan sát, pháthiện các hiện tượng, phân tích và nhận xét để tạo ra điều kiện tốt cho côngtác sửa chữa sau này .Các bước chuẩn bị:- Trước khi thực hiện học viên phải biết cách sử dụng một số thiết bị vàcác bước tiến hành.- Khi chuẩn bị một bài thực hành học viên phải đọc kỹ phần hướng dẫn lýthuyết ban đầu, nắm được các vấn đề sau:+ Mục đích thực hành.Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 7Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------+ Sơ đồ mạch [sơ đồ dây quấn ]+ Trình tự thực hiện.+ Những điều cần chú ý trong quá trình thực hành- Mỗi nhóm thực hiện bầu ra một nhóm trưởng, chịu trách nhiệm chung vềthiết bị, đồ nghề, vệ sinh, tài liệu …..vv.Phương pháp tiến hành:- Học viên phải tìm hiểu nguồn điện mà mình sử dụng, các dụng cụ làmvà dụng cụ đo.- Theo sơ đồ nguyên lý của từng bài thực hành mà thực hiện.- Chỉ khi giáo viên hướng dẫn kiểm tra và cho phép thử điện thì mới đượcthử.- Khi thực hành cần tiến hành theo trình tự.- Khi thực hành không được làm ồn ào.- Sau khi là xong giáo viên thu lại sản phẩm và chấm điểm .Nội quy thực tập:- Bảo vệ: khi vào thực hành học viên phải ăn mặc theo đúng quy định củanhà trường và đeo bảng tên. Mỗi học viên đều có trách nhiệm kiểm tra ngườilạ mặt vào phòng thực tập. Và cấm hút thuốc lá trong phòng thực tập- Thực tập:+ Tuyệt đối phục tùng sự hướng dẫn của giáo viên.+ Trước khi thực tập học viên phải nắm vững đực mục đích, yêu cầu, nộidung của buổi thực hành. Học viên không được phép thử nghiệm khi khôngđược phép của giáo viên hướng dẫn.+ Trong phòng học thực tập các thiết bị không biết tuyệt đối không được sửdụng, nếu cần thứ gì thì hỏi giáo viên hướng dẫn.+ Khi làm xong phải bàn giao thiết bị, dụng cụ cho giáo viên hướng dẫnđầy đủ. Nếu làm hư hỏng hoặc đổ vỡ, mất mát phải lập biên bản tại chỗ vàtuỳ theo mức độ phê bình, kiểm điểm hoặc bồi thường.Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 8Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------Trật tự vệ sinh:- Khi thực hành phải trật tự, không cười đùa ca hát.- Hết sức tiết kiệm các loại nguyên liệu, điện …...vv- Giữ vệ sinh chung phòng học, quét dọn sau mỗi buổi thực tập.- Khi thực tập xong phải để các thiết bị, dụng cụ vào vị trí gọn gàng vàbàn giao cho giáo viên hướng dẫn kiểm tra lại mới được ra về.- Tất cả học viên thực tập phải thực hiện nghiêm nội quy này.SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐOGiới thiệu về đồng hồ vạn năng [ VOM]Đồng hồ vạn năng [ VOM ] là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳmột sinh viên điện công nghiệp, điện tử nào, đồng hồ vạn năng có các chứcnăng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện.Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 9Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện,thấy được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế về độchính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol do vây khi đo vào các mạch chodòng thấp chúng bị sụt áp.Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều.Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp ACKhi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang ACcao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu đểthanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác.* Chú ý :Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điệnáp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 10Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử----------------------------------------------------------------------------------------Để nhầm thang đo dòng điện, đo vàonguồn AC => sẽ hỏng đồng hồGiáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 11Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC=> sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ* Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo ,nhưng đồng hồ không ảnh hưởng .Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kimtuy nhiên đồng hồ không hỏngHướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng.Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khiđo ta đặt que đỏ vào cực dương [+] nguồn, que đen vào cực âm [-] nguồn, đểthang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thangDC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịchkim, trường hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác.Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 12Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử----------------------------------------------------------------------------------------Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC* Trường hợp để sai thang đo :Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiềuthì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực củađiện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng .Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 13Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử----------------------------------------------------------------------------------------Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều => báo sai giá trị.* Trường hợp để nhầm thang đoChú ý : Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thangđo điện trở khi ta đo điện áp một chiều [DC] , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏngngay !!Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 14Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử----------------------------------------------------------------------------------------Trường hợp để nhầm thang đo dòng điệnkhi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng !Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 15Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------Trường hợp để nhầm thang đo điện trở khi đo điệnáp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng các điện trở bên trong!Hướng dẫn đo điện trở và trở kháng.Với thang đo điện trở của đồng hồ vạn năng ta có thể đo được rất nhiều thứ.•Đo kiểm tra giá trị của điện trở•Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn dây dẫn•Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn mạch in•Đo kiểm tra các cuộn dây biến áp có thông mạch không•Đo kiểm tra sự phóng nạp của tụ điện•Đo kiểm tra xem tụ có bị dò, bị chập không.•Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện•Đo kiểm tra đi ốt và bóng bán dẫn.* Để sử dụng được các thang đo này đồng hồ phải được lắp 2 Pịn tiểu 1,5Vbên trong, để xử dụng các thang đo 1Kohm hoặc 10Kohm ta phải lắp Pin 9V.Đo điện trở :Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 16Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử----------------------------------------------------------------------------------------Đo kiểm tra điện trở bằng đồng hồ vạn năngĐể đo trị số điện trở ta thực hiện theo các bước sau :•Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì đểthang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1Kohm hoặc10Kohm. => sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí0 ohm.•Bước 2 : Chuẩn bị đo .•Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo , Giá trịđođược=chỉsốthangđoXthangđo.Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 =2700 ohm = 2,7 Kohm•Bước 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậyđọc trị số sẽ không chính xác.Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 17Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------• Bước 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị sốcũng không chính xác.•Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạchchỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất.Hướng dẫn đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng.Cách 1 : Dùng thang đo dòngĐể đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêuthụ và chú ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép, tathực hiện theo các bước sau•Bươc 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất .•Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đenvề chiều âm .•Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo•Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang caonhất thì đồng hồ không đo được dòng điện này.•Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện .Cách 2 : Dùng thang đo áp DCTa có thể đo dòng điện qua tải bằng cách đo sụt áp trên điện trở hạn dòng mắcnối với tải, điện áp đo được chia cho giá trị trở hạn dòng sẽ cho biết giá trị dòngđiện, phương pháp này có thể đo được các dòng điện lớn hơn khả năng cho phépcủa đồng hồ và đồng hồ cũmg an toàn hơn.Cách đọc trị số dòng điện và điện áp khi đo như thế nào ?Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 18Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử----------------------------------------------------------------------------------------* Đọc giá trị điện áp AC và DCKhi đo điện áp DC thì ta đọc giá trị trên vạch chỉ số DCV.A•Nếu ta để thang đo 250V thì ta đọc trên vạch có giá trị cao nhất là 250, tươngtự để thang 10V thì đọc trên vạch có giá trị cao nhất là 10. trường hợp để thang1000V nhưng không có vạch nào ghi cho giá trị 1000 thì đọc trên vạch giá trịMax = 10, giá trị đo được nhân với 100 lần•Khi đo điện áp AC thì đọc giá trị cũng tương tự. đọc trên vạch AC.10V, nếuđo ở thang có giá trị khác thì ta tính theo tỷ lệ. Ví dụ nếu để thang 250V thì mỗichỉ số của vạch 10 số tương đương với 25V.•Khi đo dòng điện thì đọc giá trị tương tự đọc giá trị khi đo điện áp .Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 19Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử----------------------------------------------------------------------------------------PHẦN 11.1 QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP1.1.1 Định nghĩa :Máy biến áp là một thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp xoay chiều từ điệnáp này sang điện áp khác nhưng tần số được giữ nguyên .1.1.2 Cấu tạo gồm 2 phần chính .1.1.2.1 Lõi thép [ mạch từ ]Được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện trên bề mặt lá thép được phủ một lớpsơn cách điện để trống dòng phu côHình dạng:Thường gặp ở 3 dạng chủ yếu như .Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 20Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------Mạch từ được ghép bằng các lá thép chữ U và chữ I còn gọi là mạch từ kiểutrụ.Mạch từ được ghép bằng các lá thép chữ E và chữ I còn gọi là mạch từ kiểubọc.Mạch từ được ghép bằng các lá thép vành khăn còn gọi là mạch từ hìnhxuyến.Các kích thước chủ yếu của lõi thép .bhacbhaca, Bề rộng lá thép [cm]b, Bề dày củalõi thép [cm]h, Chiều cao cửa sổ [cm]c, Các bề rộng cửa sổ [cm]1.1.2.2 Các cuộn dây .Được quấn trên lõi thép nhưng được cách điện với nhau và được chia làm 2phần :Cuộn dây sơ cấp :Để đưa điện áp và được ký hiệu là U1Dòng điện chạy cuộn dây này là dòng điện sơ cấp ký hiệu là I1Đường kính dây quấn ký hiệu d1Số vòng dây quấn ký hiệu W1Cuộn dây thứ cấpĐể đưa điện áp ra được ký hiệu là U2Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 21Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------Dòng điện chạy cuộn dây này là dòng điện sơ cấp ký hiệu là I2Đường kính dây quấn ký hiệu d2Số vòng dây quấn ký hiệu W21.1.3 Nguyên lý làm việc :Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từU1I1U2I2W1W2Khi đặt 2 đầu cuộn dây sơ cấp một điện áp xoay chiều U 1 trong cuộn dây sơcấp có dòng điện xoay chiều I1 chạy qua sinh ra trong cuộn dây sơ cấp 1 từtrường biến thiên mắc vòng qua lõi thép sơ cấp đường dây làm cảm ứng ra ở 2đầu cuộn dây thứ cấp 1 điện áp U2 cũng là điện áp xoay chiều tỷ số giữa U 1 vàU2 gọi là tỷ số biến đổi điện áp ký hiệu là KuKu =U1 W 1U1*W 2==> U 2U 2 W1W11.1.4 Phân loại :Theo nguyên lý cấu tạo thì chia làm 2 loại1.1.4.1 Máy biến áp cảm ứng [ cách ly ]Là những máy biến áp mà cuộn dây sơ cấp và thứ cấp được quấn cách biệtvới nhau dùng để chế tạo máy biến áp hàn , máy nạp ác quy các máy biến ápnguồn1.1.4.1 Máy biến áp tự ngẫuGiáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 22Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------Là những máy biến áp mà cuộn dây được quấn thành một cuộn ứng dụngdùng để chế tạo máy đổi điện1.1.5 Máy biến áp cảm ứng1.1.5.1 Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp cảm ứngU1I1U2I2W1W21.1.5.2 Phương pháp tính toán chế tạo máy biến áp máy biến áp cảm ứng•Tính tiết diện lõi thép2- S = a * b[cm ]- S = 1.2 I1•Tính công suất sơ cấp và thứ cấp- P1 = U1 * I1 [VA]- P2 = P2 * I 2 [VA]P1- P1 = 1,1 * P2 => P2 1,1- P1 =•S21,44Tính dòng điện sơ cấp I1 và thứ cấp I2P1- I1 = U [ A]1P2- I 2 = U [ A]2•Tính đường kính dây sơ cấp d1 và thứ cấp d2- d1 = [0.5− : −0.6] * I1 [mm]- d 2 = [0.5− : −0.6] * I 2 [mm]Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 23Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------+ Nếu P1 < 100 [VA] thì lấy 0.6+ Nếu P1 > 100 [VA] thì lấy 0.5•Tính số vòng 1 vôn no- n0 =45[vòng/1vôn]B*SB = 0.7 thép thườngB = 1 tôn si lích cũB = 1.1 tôn si lích mới•Tính số vòng dây sơ cấp W1 và thứ cấp W2- W1 = n0 *U1 [voøng]- W2 = n0 * U 2 *1.05 [voøng]VÍ DỤ:Tính toán chế tạo máy biến áp cảm ứng có số liệu như sau:U1= 220 [V] U2 = 12 [V] a = 3[cm2] b = 4[cm2] B= 0,7•Tính tiết diện lõi thép- S = a * b = 3 * 4 = 12[cm 2 ]•Giải Tính công suất sơ cấp và thứ cấpS212 2== 100[VA]- P1 =1,44 1.44P 100- P2 1,11 = 1,1 = 90,9[VA]•Tính dòng điện sơ cấp I1 và thứ cấp I2P100P90,91- I1 = U = 220 = 0.4[ A]12- I 2 = U = 12 = 7,5[ A]2Tính đường kính dây sơ cấp d1 và thứ cấp d2•- d1 = [0.5− : −0.6] * I1 = 0.5 * 0,4 = 0.5 * 0.63 = 0.30[mm]- d 2 = [0.5− : −0.6] * I 2 = 0,5 * 7,5 = 0,5 * 2,7 = 1,30[mm]+ Nếu P1 < 100 [VA] thì lấy 0.6Giáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 24Trường Cao đẳng– Khoa điện - Điện tử---------------------------------------------------------------------------------------+ Nếu P1 > 100 [VA] thì lấy 0.5•Tính số vòng 1 vôn no454545- n0 = B * S = 0.7 *12 = 8,4 = 5,3 [vòng/1vôn]B = 0.7 thép thườngB = 1 tôn si lích cũB = 1.1 tôn si lích mới•Tính số vòng dây sơ cấp W1 và thứ cấp W2- W1 = n0 * U1 = 5.3 * 220 = 1,166 [vòng]- W2 = n0 * U 2 *1.05 = 5,3 *12 *1,05 = 66,7 [vòng]•Chú ý trường hợp ở thứ cấp máy biến áp có nhiều cấp điện áp ra cáchtính tương tự như trên nhưng cần lưu ýP2- I 2 = U [ A]2Với U2 là cấp điện áp lớn nhất ở dây thứ cấpVí dụ ta có [12, 9, 6, 4.5, 3, 1.5] thì ta tính U2 là 12VSau khi tính toán được số vòng vôn n o sau đó ta tính số vòng từng đoạn củacuộn dây thứ cấp theo công thứcW1 đoạn = no x U2 x1.051.1.5.3 ,Một số máy biến áp cảm cảm ứng đặc biệt như :Máy biến áp hàn là một máy biến áp cảm ứng đặc biệt làm việc ở chếđộ cuộn dây thứ cấp bị nối ngắn mạch điện áp cần thiết bị để hàn là 40Vđể đạt được điện áp này thì điện áp khi chư hàn là 70 -:- 80 VVậy khi tính máy hàn cần lưu ý dòng điện hànI2 =P2[A]U2với U2 là 40VGiáo trình môn kỹ thuật quấn dây dùng cho sinh viên CĐ nghề và trung cấp nghềTrang 25

    Video liên quan

    Chủ Đề