Vì sao muốn tích lũy kiến thức, đọc sách có hiệu quả

1.Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì? Dựa theo bố cục bài viết, hãy tóm tắt các luận điểm của tác gải khi triển khai vấn đề ấy.

2.Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quam trọng như thế nào, việc đọc sách có ý nghĩa gì?

3.Muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu quả,tại sao trước hết cần biết chọn lựa sách mà đọc?Theo tác giả, nên chọ lựa như thế nào?

4.Phân tích lời bàn của tác giả bài viết về phương pháp đọc sách.Tìm hiểu cách lập luận, trình bày ở phần này.

5.Bài viết”Bàn về đọc sách” có sức thuyết phục cao.Theo em điều ấy được tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào.

Soạn văn 9 bài: Ôn tập phần tập làm văn trong chương trình văn 9 kì 2

Soạn văn 9 bài: Ôn tập kiến thức tiếng Việt trong văn 9 kì 2

Soạn văn 9 bài: Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình văn 9 kì 2

Soạn văn 9 bài: Kiểm tra về truyện

Soạn văn 9 bài:: Kiếm tra về thơ

Soạn văn 9 bài: thư[ điện] chúc mừng và thăm hỏi trang 202 sgk

Soạn văn 9 bài: tổng kết về văn học [ tiếp theo] trang 186 sgk

Soạn văn 9 bài: tổng kết về văn học trang 181 sgk

Soạn văn 9 bài: Tôi và chúng ta trang 173 sgk

Soạn văn 9 bài: tổng kết phần tập làm văn

Soạn văn 9 bài: Tổng kết về văn học nước ngoài trang 167 sgk

Soạn văn 9 bài: Bắc Sơn trang 159 sgk

Soạn văn 9 bài: Luyện tập viết hợp đồng trang 157 sgk

Soạn văn 9 bài: kiểm tra phần tiếng việt sgk

Soạn văn 9 bài: Con chó bấc

Soạn văn 9 bài: Tổng kết về ngữ pháp [ tiếp theo]

Soạn văn 9 bài: Ôn tập về truyện

Soạn văn 9 bài: Bố của Xi mông

Soạn văn 9 bài: Luyện tập viết biên bản

Soạn văn 9 bài: Tổng kết về ngữ pháp

Soạn văn 9 bài: Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang

Soạn văn 9 bài: Luyện nói: Nghị luận về về một đoạn thơ, bài thơ

Soạn văn 9 bài: chương trình địa phương trang 122 sgk

Soạn văn 9 bài: Những ngôi sao xa xôi

Soạn văn 9 bài: Ôn tập phần tiếng việt

Soạn văn 9 bài: Chương trình địa phương [phần tiếng việt]

Câu 3: trang 7 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu quả thì trước hết phải biết lựa chọn sách để đọc. Theo Chu Quang Tiềm thì nên chọn sách theo các tiêu chí như thế nào?


Muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu quả thì trước hết phải biết lựa chọn sách để đọc. Theo Chu Quang Tiềm thì nên chọn sách theo các tiêu chí như sau:

  • Đọc sách không cốt lấy nhiều mà phải đọc cho tinh, tìm tòi cho kĩ. Bởi mục đích cuối cùng của việc đọc sách là những tri thức, tức chất lượng chứ không phải là số lượng nhiều nhưng đầu óc lại sáo rỗng.
  • Ngoài sách chuyên phổ thông cần tham khảo sách chuyên môn để mở rộng tầm hiểu biết
  • Trong khi đọc sách cần phải có sơ sở của những môn học khác, tức phải có sự liên hệ giữa những kiến thức mình đã biết và những kiến thức mình đang học hỏi.


Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Bàn về đọc sách

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 3 trang 6 văn 9 tập 2, soạn văn câu 3 trang 6 văn 9 tập 2, trả lời câu 3 trang 6 văn 9 tập 2, Bàn về việc đọc sách văn 9

Thế giới đang bùng nổ thông tin, lượng sách in ra ngày càng nhiều, nếu không có sự lựa chọn, xử lí thông tin, khoa học, con người dễ bối rối trước kho tàng tri thức khổng lồ

- Nó khiến người ra không chuyên sâu, dễ “ăn tươi nuốt sống” không kịp tiêu hóa, không biết suy ngẫm

- Nó khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian, sức lực với những cuốn sách không thật có ích

∗ Cần lựa chọn sách đọc:

- Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển thực sự có giá trị, có ích cho mình

- Trong khi đọc chuyên sâu, không nên xem thường những loại sách thưởng thức, gần gũi với chuyên môn của mình

- Tác giả khẳng định: trên đời không có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ nào kế cận, cần biết rộng rồi mới nắm chắc

- Cần đọc các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Qua văn bản của "Bàn về đọc sách" của Chu Quan Tiềm C1: Theo em, vì sao muốn tích lũy kiến thức, đọc sách có hiệu quả thì trước tiên cần phải biết lựa chọn sách mà đọc?

Các câu hỏi tương tự

“ Sách đọc nên chia làm mấy loại, một loại là sách đọc để có kiến thức phổ thông mà mọi công dân thế giới hiện nay đều phải biết, một loại là sách đọc để trau dồi học vấn chuyên môn. Muốn có kiến thức phổ thông, hiện nay các bài học ở trung học và năm đầu đại học, nếu chăm chỉ học tập thì cũng đủ dùng. Nếu chăm chỉ học tập mà chỉ đọc thuộc giáo trình thì chằng có ích lợi gì, mỗi môn phải chọn lấy từ 3 đến 5 quyển xem cho kĩ. Môn học kiến thức phổ thông tổng số không quá mười mấy môn, mỗi môn chọn từ 3 đến 5 quyển, tổng cộng số sách cần đọc cũng chẳng qua trên dưới 50 quyển. Đây không thể xem là đòi hỏi quá đáng. Nói chung, số sách mà một người đã đọc, phần lớn không chỉ có thế, nếu họ không thu được lợi ích thật sự là do họ thiếu lựa chọn, khi đọc lẽ ra đọc kĩ thì họ lại đọc qua loa.”

Câu hỏi: Qua đoạn trích trên em rút ra cho mình bài học gì?

⊂[•‿•⊂ ]*.✧ giúp tuôi đy

Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. "Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay", hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."

a. Trong vế câu “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về”, từ “sâu” ở đây thuộc từ loại gì, có nghĩa là gì?

b. Xác định thái độ của tác giả được được gửi gắm vào câu văn: “Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý”.

Video liên quan

Chủ Đề