Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương

Phương pháp: sgk 12 trang 76, suy luận.

Cách giải: Tuy là nước thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ 1 nhưng nước Pháp bị tổn thất nặng nề: 1,4 triệu người chết, thiệt hại về vật chất 200 tỉ Frang. Chính vì thế, Pháp phải tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai [1919 – 1929] để bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây tra.

Chọn: A

08/09/2020 525

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

1. Tìm hiểu chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai và các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp

a. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp

Đọc thông tin, kết hợp quan sát kênh hình, hãy:

  • Cho biết vì sao thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam
  • Dựa vào lược đồ, cho biết các nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
  • Nêu nhận xét về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp

Kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp tuy là nước thắng trận nhưng đất nước bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. Do đó, tư bản Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt hại của chiến tranh => Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.

Nguồn lợi của Tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là: Vơ vét, xuất khẩu nhiều mặt hàng như than, thiếc, chì, kẽm, cà phê, vải, sợi, đường, rượu, gỗ, diêm, chè, cao su, lúa gạo...

Nhận xét về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp: Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

A.

Bù vào thiệt hại trong lần khai thác thứ nhất.

B.

Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

C.

Đề thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.

D.

Để tăng cường sức mạnh kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Sau chiến tranh TG1, Pháp tuy thắng trận, nhưng phải chịu nhiều tổn thất về kinh tế-tài chính. Chiến tranh phá huỷ nhiều nhà máy, đường sá, cầu cống, làng mạc của Pháp; nhiều ngành sản xuất công nghiệp bị đình trệ; thương mại giảm sút; nước Pháp trở thành con nợ lớn, nhất là của Mĩ, năm 1920 nợ 300 tỉ Phơ-răng. Chiến tranh tiêu huỷ hàng triệu Phơ-răng đầu tư của Pháp ở nước ngoài, điển hình cuộc Cách mạng tháng Mười Nga đã làm mất thị trường đầu tư lớn nhất của Pháp tại châu Âu. Các vấn đề lạm phát, tăng giá và đời sống khó khăn của các tầng lớp lao động đã làm trỗi dậy các phong trào đấu tranh chống chính phủ. -Trong hoàn cảnh trên, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế, chính phủ Pháp một mặt ra sức khôi phục kinh tế trong nước, một mặt tăng cường đầu tư, khai thác thuộc địa, trước hết và chủ yếu tại Đông Dương và châu Phi. - Về thời gian, đợt khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp chính thức được triển khai từ sau Đại chiến TG1 và kéo dài đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế TG 1929-1933, tức là trong khoảng 10 năm. -Tốc độ và quy mô đầu tư của thực dân Pháp trong đợt khai thác thuộc địa lần 2 ồ ạt và rộng hơn nhiều lần so với đợt khai thác lần 1. Số vốn đầu tư tăng nhanh qua các năm; riêng năm 1920 đầu tư đạt 225 tỉ Phơ-răng. Nếu giai đoạn 1888-1918 Pháp mới đầu tư khoảng 1 tỉ Phơ-răng vào toàn Đông Dương[chủ yếu ở Việt Nam], thì chỉ trong giai đoạn 1924-1929 số vốn đầu tư đã lên đến 4.000 triệu Phơ-răng. Từ 1931 dù bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế TG, tư bản Pháp vẫn tiếp tục đầu tư vốn vào Việt Nam. - Về hướng [lĩnh vực] đầu tư trong đợt KTTĐL2 cũng khác với KTTĐL1. Nếu đợt KTTĐL1 tư bản Pháp chủ yếu đầu tư vào khai mỏ và giao thông vận tải; thì KTTĐL2 tư bản Pháp đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh khai thác khoáng sản. => Chính sách tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa trên đây của thực dân Pháp đã làm biến đổi mạnh mẽ cơ cấu và trình độ phát triển của các ngành kinh tế Việt Nam sau CTTG thứ nhất.

Đáp án đúng là B!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 2

Làm bài

  • Sau chiến tranh thế giới I, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn cơ bản, cấp bách hàng đầu của Cách mạng Việt Nam?

  • Vìsao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III?

  • Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập tại:

  • Phần lớn số học viên tham gia các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ của Nguyễn ÁiQuốc ở Quảng Châu [Trung Quốc] vào cuối những năm 20 của thế kỉ XX thuộc giai cấp

  • Tổ chức nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà yêu nước của Angiêri,Marốc, Tuynidi thành lập năm 1921 ở Pháp?

  • Giai cấp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

  • Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là:

  • Cơ quan ngôn luận của hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên là:

  • Đâu là nhận xét đúng về giai cấp công nhân Việt Nam

  • Cuối năm 1929, cán bộ lãnh đạo và hội viên tiên tiến trong Tồng bộ, Kỳ bộ của HộiViệt Nam cách mạng thanh niên ở Nam Kỳ đã quyết định thành lập

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất [1918], khuynh hướng cách mạng vô sản từng bước thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam vì:

  • Ngày 17/6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập ở

  • Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân pháp dẫn đến sự ra đời của những giai cấp nào ở Việt Nam?

  • Trong cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc xác định nội dung của “cách mạng tư sản dân quyền” là:

  • Từ ngày 6/1/1930 – 8/2/1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản đã họp ở đâu?

  • Biểu hiện nào dưới đây không phải là đặc điểm của phong trào công nhân Việt Nam những năm 1926-1927?

  • Mục đích thực dân Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng trong cuộc khai thác thuộc điạ lần thứ 2 là

  • Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam là

  • Năm 1919, diễn ra cuộc đấu tranh tẩy chay hàng ngoại, dùng hàng nội là hoạt động của giai tầng nào?

  • Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?

  • Trong những năm 1919-1925, tổ chức cuộc tẩy chay tư sản Hoa kiều là giai cấp nào?

  • Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào?

  • Chính sách nông nghiệp nào của thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai gây hậu quả nặng nề đối với nông dân:

  • Việt Nam Quốc dân đảng là chính đảng yêu nước theo khuynh hướng chính trị nào?

  • Hội nghị đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương là Hội nghị lần thứ nhất:

  • Cơ quan ngôn luận của tổ chức An Nam Cộng sản đảng là tờ báo nào?

  • Nửa sau những năm 20 của thế kỉ XX, ở Việt Nam xuất hiện ba tổ chức cách mạng là

  • Tổ chức chính trị nào không phải của tầng lớp tiểu tư sản trí thức?

  • Việt Nam Quốc dân đảng là một chính đảng chính trị đại diện cho giai cấp nào?

  • Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III vì

  • Sự kiện nào được ví như “chim én báo hiệu mùa xuân về”?

  • Tại sao cuộc bãi công của công nhân Ba Son [8/1925] được coi là mốc quan trọng trên con đường phát triển của phong trào công nhân Việt Nam?

  • Vì sao Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?

  • Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam lực luợng nào đượccoi là nhạy bén với tình hình chính trị và có tinh thần cách mạng?

  • Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn cơ bản, sâu sắc nhất của xã hội Việt Namlà:

  • Những ngành kinh tế nào dưới đây được Pháp đầu tư nhiều nhất trong cuộc khai thácthuộc địa lần thứ hai?

  • Ai được bầu làm Tổng bí thư đầu tiên Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam?

  • Tháng 8/1925, công nhân Ba Son bãi công đã chuyên cuộc đấu tranh của cô. phát lên tự giác vì

  • Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa các yếu tố

  • SauChiếntranhthếgiớithứnhất, xãhộiViệt Nam tồntạinhiềumâuthuẫn, trongđómâuthuẫnnàolàcơbảnnhất?

  • Trong công tác chọn tạo giống, người ta có thể dựa vào bản đồ di truyền để

  • Việt Nam nằm ở nơi tiếp xúc giữa hai vành đai sinh khoáng và nằm trên đường lưu, di cư của nhiều loài động vật, thực vật nên nước ta có:

  • Một hải lí tương ứng với bao nhiêu m?

  • Phương pháp nào sau đâycó thểsửdụng đểnhanh chóng tạo ra dòng thuần chủng vềtất cảcácgen ở thực vật?

  • Thứ tự các bộ phận vùng biển nước ta là:

  • Trong chọn giống, tiến hành các phương pháp sau: 1.Đưa thêm gen lạ vào hệ gen 2.Thay thế nhân tế bào 3.Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen 4.Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng 5.Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

  • Tìm các số thực x,y thỏa mãn x3−2i2+3i+y1−2i2=6−5i .

  • Số lượng Tỉnh [thành phố] giáp biển của nước ta:

  • Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa khiến cho nhu cầu về thị trường ngày càng lớn, các nước tư bản ráo riết thâu tóm càng nhiều thuộc địa càng tốt, những công cuộc khai thác thuộc địa liên tục được tiến hành, có quy mô và kế hoạch rõ ràng, chi tiết, nhằm vắt kiệt tài nguyên của các nước thuộc địa đem về cho chính quốc, làm giàu cho chính quốc

Sở dĩ năm 1897 là thời điểm mà thực dân Pháp chọn để bắt đầu công cuộc khai thác thuộc địa ở Đông Dương là vì cuối thế kỷ XIX thực dân Pháp mới dập tắt được các cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Việt Nam căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự và đặt xong bộ máy thống trị tại Việt Nam. Thực dân Pháp đã có thời kỳ tạm thời hòa bình sau hàng chục năm chiến tranh, chúng đã yên tâm bước bước vào khai thác thuộc địa ở Đông Dương. Do đó, sự thất bại của phong trào Cần Vương vào năm 1896 đã đưa phong trào khởi nghĩa của nhân dân ta đi vào bế tắc, từ đó tạo điều kiện cho Pháp làm chủ Việt Nam, biến Đông Dương nói chung và cả Việt Nam nói riêng thành thuộc địa của mình.

1. Tổ chức bộ máy Nhà nước

- Sau khi đàn áp xong những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất [1897 - 1914]. Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.

- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối. Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Nam Kì [thuộc địa], Trung Kì [bảo hộ], Bắc Kì [nửa bảo hộ]. Xứ và các tỉnh đều do viên quan người Pháp cai trị.

- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, làng xã.

=> Nhìn chung bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.

*Nhận xét

- Chính sách của Pháp trong việc tổ chức bộ máy nhà nước vô cùng chặt chẽ, với tay xuống tận nông thôn.

- Kết hợp giữa thực dân và phong kiến cai trị.

2. Chính sách kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm.

+ Phát canh thu tô.

Nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc

- Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loạiđể xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm...

- Giao thông vận tải:xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

Cầu Long Biên [1898 - 1902]

- Thương nghiệp:độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế.

- Pháp lại tăng thêm các loại thuế, thuế mới chồng thuế cũ, đặc biệt là thuế rượu, muối, thuốc phiện.

=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.

3. Chính sách văn hoá, giáo dục

- Duy trì nền giáo dục phong kiến.

- Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá, đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc ở bậc Trung học.

=>Những chính sách của thực dân Pháp đã tạo ra tầng lớp tay sai, kìm hãm nhân dân.

Công nhân Việt Nam thời Pháp thuộc

11/11/2021 116

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương nhằm mục đích?

A. Phát triển nền kinh tế TBCN ở Đông Dương

B. Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra

C. Tiếp tục chương trình khai thác lần thứ nhất bị gián đoạn vì chiến tranh

D. Gồm cả A, B và C

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm sử 9 bài 14 : Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương nhằm mục đích bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

Cao Mỹ Linh [Tổng hợp]

Báo đáp án sai Facebook twitter

Mục 1

1. Hoàn cảnh lịch sử, mục đích

a] Hoàn cảnh lịch sử

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế bị kiệt quệ.

b] Mục đích

- Tư bản độc quyền Pháp vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước, vừa đẩy mạnh khai thác các thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.

=> Chương trình khai thác lần thứ hai đã được chúng ráo riết thi hành ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam.

Mục 2

2. Nội dung

Pháp tăng cường đầu tư vào Việt Nam, bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp và khai mỏ.

- Nông nghiệp:tiến hành cướp ruộng đất để phát triển các đồn điền cao su.

- Công nghiệp:

+ Chú trọng khai mỏ. Các công ti than có từ trước đều được bỏ vốn thêm và hoạt động mạnh hơn. Nhiều công ti than mới nối tiếp nhau ra đời.

+ Chú ý tới công nghiệp chế biến: Mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy sợi, nhà máy rượu, diêm, xay xát gạo,...

- Thương nghiệp:tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta, chủ yếu là của Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ đó, hàng hoá củaPháp nhập vào Việt Nam tăng lên rất nhanh.

- Giao thông vận tải:được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn.

- Tài chính:Ngân hàng Đông Dương, đại diện thế lực của tư bản tài chính Pháp, có cổ phần trong hầu hết các công ti và xí nghiệp lớn, đã nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương.

=>Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không thay đổi: hạn chế công nghiệp phát triển, đặc biệt là công nghiệp nặng; tăng cường thủ đoạn bóc lột, vơ vét tiền của của nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng: thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác.

Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai

ND chính

Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp: bối cảnh, mục đích và nội dung cơ bản của chương trình khai thác thuộc địa lần hai.

Loigiaihay.com

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duyChương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp

loigiaihay.com

  • Tóm tắt mục II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục

  • Tóm tắt mục III. Xã hội Việt Nam phân hóa. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam

  • Lý thuyết Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

  • Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 57 SGK Lịch sử 9

  • Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 57 SGK Lịch sử 9

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề