Vì sao vùng đông bắc lạnh hơn tây bắc

Có thể bạn quan tâm

Mời bạn tham khảo các tour đang HOT giá RẺ


Vùng núi phía Bắc nước ta chia thành vùng Đông Bắc và Tây Bắc, Miền Trung nước ta chia thành Bắc trung bộ và Nam trung bộ, Miền Nam nước ta chia thành miền Đông và miền Tây. Vây, cơ sở nào, nguyên tắc nào lại chia vùng như vậy ?. Đâu là ranh giới phân chia các vùng. Các bạn cùng tham khảo nhé

Nguyên tắc chia vùng Đông Tây Bắc miền núi phía bắc.

Quy hoạch vùng phải gắn với điều kiện kinh tế - xã hội đặc trưng của vùng. Các địa phương trong vùng phải có những nét tương đồng về khí hậu, thổ nhưỡng, văn hóa để thuận lợi cho hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng lãnh thổ. Với cách nguyên tắc trên chúng ta cùng tìm hiểu vùng Đông, Tây Bắc của Việt Nam nhé. Các tỉnh vùng Đông Bắc nằm ở mặt hướng Đông của dãy núi Hoàng Liên Sơn. Các tỉnh vùng Đông Bắc có khi hậu lạnh và độ ẩm rất caoCác tỉnh vùng Tây Bắc nằm mặt hướng Tây của dẫy núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu khô hơn và nóng hơn Đông BắcNguyên nhân là do,Vùng Đông Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mang khí lạnh từ phương Bắc xuống và hơi ẩm từ biển vào nên khi hậu lạnh và ẩm. Trong khi đó, gió mùa Đông Bắc thổi đến phần núi cao của dãy núi Hoàng Liên Sơn cao hơn 3000M thì không khí lạnh và độ ẩm bị chặn lại, do vậy thời tiết vùng Tây Bắc ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc là lạnh và ẩm hơn vùng Đông Bắc. Khí hầu vùng Tây dẫy núi Hoàng Liên Sơn khô và nóng hơn.Mặt khác, các tỉnh vùng Tây Bắc lại chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. Gió mùa Tây nam thồi từ Lào sang, gặp dãy núi Trường Sơn, hơi lạnh và độ ẩm bị chặn lại, sau khi vợt qua núi trở nên khô và nòng gọi là hiện tượng foehn [gió phơn, hay gió Lào. Gió Phơn cũng không vượt qua được dãy Hoàng Liên Sơn nên các tỉnh Đông Bắc cũng it chịu ảnh hưởng của gió Lào là khô và nóng.Hiện tượng foehn [gió phơn] chỉ việc gió sau khi vượt qua núi trở nên khô và nóng. Ở Việt Nam, hiện tượng foehn vào mùa gió Tây Nam thường được dân gian gọi là gió Lào hoặc gió phơn Tây Nam khô nóng. Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng tây bắc đông nam, giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái.Với lý do trên, nên các nhà khoa học lấy dãy núi Hoàng Liên Sơn phân chia Đông Bắc và Tây Bắc. Chính phủ cũng dựa vào nguyên tắc này trong các chính sách phát triển Vùng.


Nếu hữu ích xin bạn 1 Like cho bài viết này. Cảm ơn bạn nhiều!

Những câu hỏi liên quan

Nguyên nhân cơ bản khiến vùng núi phía nam Tây Bắc và có mùa đông bớt lạnh hơn so với vùng núi Đông Bắc là

A. ảnh hưởng của gió Tín phong

B. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam đến sớm và hướng địa hình

C. áp thấp nóng phía tây từ Ấn Độ - Mianma lấn sang

D. độ cao địa hình và hướng núi

Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây vì

A. Nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ

B. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình

Tại sao ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây?

A. Nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ.

B. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.

C. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

D. Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

Miền núi tây bắc tuy gió mùa mùa đông ảnh hưởng yếu hơn nhưng vẫn có mùa đông lạnh là vì

A. cách biển một khoảng cách khá xa

B. địa hình cao

C. rừng chiếm diện tích lớn

D. có nhiều cao nguyên rộng

Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do ở Đông Bắc các dãy núi chạy theo hướng vòng cung mở rộng ra phía Bắc và trụm đầu tại Tam Đảo. Đông Bắc là nơi đầu tiên cũng là nơi cuối cùng đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng thổi vào nước ta.

Đáp án: A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề