Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 13 Luyện tập

Mai Anh Ngày: 16-04-2022 Lớp 4

56

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Luyện từ và câu - Dấu hai chấm  trang 13, 14, 15 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 1 Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 13, 14, 15 Luyện từ và câu - Dấu hai chấm

II. Luyện tập

1. Trong các câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì ?

a] Tôi thở dài:                                            

- Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào ?              

- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi : “Sao trò không chịu làm bài?”

Dấu hai chấm thứ nhất:…………………………….

Dấu hai chấm thứ hai:……………………………….

b] Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.

Dấu hai chấm:…………………………….

 2. Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm :

- Một lần, dấu hai chấm dùng để giải thích.

- Một lần, dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật.

Phương pháp giải:

1] Tác dụng của dấu hai chấm: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

2] Em đọc lại bài thơ "Nàng tiên Ốc" rồi làm theo yêu cầu của bài tập.

Trả lời:

1] 

a. - Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào ?

- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi : "Sao trò không chịu làm bài ?"

Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật "tôi".

Dấu hai chấm thứ hai có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là câu hỏi của cô giáo.

b]  Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông...

Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước bộ phận đứng sau, nó làm rõ cho lời nhận xét những cảnh tuyệt đẹp của đất nước.

2] 

Ngày xưa có một bà lão nghèo, nghèo lắm. Một hôm bà bắt được một con ốc màu xanh rất đẹp. Thương ốc, bà không nỡ đem bán mà thả nó vào chum nước. Nhưng rồi từ đó, khi đi làm về, bà thấy nhà mình lạ vô cùng. Nhà cửa sạch sẽ, cơm nước tinh tươm, gà, lợn đã được cho ăn; cỏ trong vườn rau đã được dọn sạch. Bà quyết tâm rình xem chuyện gì đã xảy ra. Hôm sau, thay vì đi làm, bà chỉ đi đến nửa đường rồi quay về. Bà thấy nàng tiên từ trong vỏ ốc chui ra. Cô gái xinh đẹp ấy đang giúp bà những công việc trong nhà. Bà bèn đập vỡ vỏ ốc rồi ôm chầm lấy nàng tiên và nói : "Con gái ơi, ở lại cùng già nhé !"

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu: Câu kể ai thế nào? - Tuần 21 trang 13, 14 Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Câu kể ai thế nào?

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 13, 14: Luyện từ và câu

I. Nhận xét

Câu 1: Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong những câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

M : Bên đường, cây cối xanh um. M : Cây cối thế nào ?
Nhà cửa thưa thớt dần.  
Chúng thật hiền lành  
Anh trẻ và thật khỏe mạnh  

Trả lời:

M : Bên đường, cây cối xanh um. M : Cây cối thế nào ?
Nhà cửa thưa thớt dần. Nhà cửa thế nào ?
Chúng thật hiền lành Chúng [đàn voi] như thế nào ?
Anh trẻ và thật khỏe mạnh Anh [anh quản tượng] thế nào ?

Câu 2: Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um. M : Cái gì xanh um ?
Nhà cửa thưa thớt dần.  
Chúng thật hiền lành  
Anh trẻ và thật khỏe mạnh  

Trả lời:

M : Bên đường, cây cối xanh um. M : Cái gì xanh um ?
Nhà cửa thưa thớt dần. Cái gì thưa thớt dần ?
Chúng thật hiền lành Những con gì thật hiền lành ?
Anh trẻ và thật khỏe mạnh Ai trẻ và thật khỏe mạnh ?

II. Luyện tập

Câu 1: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

   Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

Trả lời:

   Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng . Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

Câu 2: Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?

Trả lời:

   Lớp em có 4 tổ, mỗi tổ có 6 bạn. Em thuộc về tổ 4. Tổ em có 3 nam, 3 nữ. Bạn Hạnh học rất giỏi nhưng có mái tóc quăn tự nhiên nên chúng em thường gọi là ‘‘Hạnh Xù". Bạn Hương dáng người nhỏ thô nhưng rất nhanh nhẹn. Bạn bè trong lớp gọi là ‘‘Hương còi". Bạn Tuấn cao lớn nhất lớp, là một chân sút cừ khôi của đội bóng lớp. Bạn Thịnh học toán giỏi nhất lớp, ai cũng phải nể phục. Bạn Hà tổ trưởng hát rất hay, kể chuyện rất duyên dáng. Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về tổ mình.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4: Luyện từ và câu: Câu kể ai thế nào? - Tuần 21 trang 13, 14 Tập 2 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

I - Nhận xét

1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành.

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cây cối thế nào ?

2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cái gì xanh um ?

II - Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?

I - Nhận xét

1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong những câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

M : Bên đường, cây cối xanh um.                   M : Cây cối thế nào ?

Nhà cửa thưa thớt dần.                                   Nhà cửa thế nào ?

Chúng thật hiền lành.                                     Chúng [đàn voi] như thế nào ?

Anh trẻ và thật khỏe mạnh.                             Anh [anh quản tượng] thế nàọ ?

2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.          M : Cái gì xanh um ?

Nhà cửa thưa thớt dần.                         Cái gì thưa thớt dần ?

Chúng thật hiền lành.                           Những con gì thật hiền lành ?

Anh trẻ và thật khỏe mạnh.                   Ai trẻ và thật khỏe mạnh ?

II - Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Rồi những người con [CN] cũng lớn lên và lần lượt lên đường [VN]. Căn nhà[CN] trống vắng[VN]. Những đêm không ngủ, mẹ[CN] lại nghĩ về họ[VN]. Anh Khoa[CN] hồn nhiên, xởi lởi[VN]. Anh Đức[CN] lầm lì, ít nói[VN]. Còn anh Tịnh[CN] thì đĩnh đạc, chu đáo[VN].

2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?

Lớp em có 4 tổ, mỗi tổ có 6 bạn. Em thuộc về tổ 4. Tổ em có 3 nam, 3 nữ. Bạn Hạnh học rất giỏi nhưng có mái tóc quăn tự nhiên nên chúng em thường gọi là ‘‘Hạnh Xù". Bạn Hương dáng người nhỏ thô nhưng rất nhanh nhẹn. Bạn bè trong lớp gọi là ‘‘Hương còi". Bạn Tuấn cao lớn nhất lớp, là một chân sút cừ khôi của đội bóng lớp. Bạn Thịnh học toán giỏi nhất lớp, ai cũng phải nể phục. Bạn Hà tổ trưởng hát rất hay, kể chuyện rất duyên dáng. Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về tổ mình.

Sachbaitap.com

Video liên quan

Chủ Đề