Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 36 tập 2

1. Sửa lỗi trong bài chính tả Người viết truyện thật thà em vừa viết. Ghi vào bảng các lỗi và cách sửa từng lỗi :

a] Lỗi nhầm lẫn s / x

Viết sai Viết đúng
M: xắp lên xe, .... sắp lên xe ....

b]  Lỗi nhầm lẫn dấu hỏi /dấu ngã

Viết sai Viết đúng
M : tưỡng tượng, .... tuởng tượng ....

2. Tìm từ láy :

a]

- Ba từ có tiếngchứa âm s.                  

M : suôn sẻ,.........................

 - Ba từ có tiếngchứa âm x

M : xôn xao.........................

b]

-   Ba từ có tiếng chứa thanh hỏi:

M : nhanh nhảu,                   

-   Ba từ có tiếng thanh ngã

 M : mãi mãi,........................

TRẢ LỜI:

1. Sửa lỗi trong bài chính tả Người viết truyện thật thà em vừa viết. Ghi vào bảng ở dưới các lỗi và cách sửa từng lỗi :

a] Lỗi nhầm lẫn s/x

Viết sai

Viết đúng

M : xắp lên xe

- sắp lên xe

- về xớm

- về sớm

- mà sem

- mà xem

b] Lỗi nhầm lẫn dấu hỏi / dấu ngã

Viết sai

Viết đúng

M : tường tượng

- tưởng tượng

- nỗi tiếng

- nổi tiếng

- bão vợ

- bảo vợ

- nghỉ một cái cớ đễ về

- nghĩ một cái cớ để về

- anh sẻ thẹn đõ mặt

- anh sẽ thẹn đỏ mặt

2. Tìm từ láy:

-  Ba từ có tiếng chứa âm s.

M : suôn sẻ, sẵn sàng, sáng suốt, sần sùi, sao sát, sền sệt, sin sít, song song,...

-  Ba từ có tiếng chứa âm X.

M : xôn xao, xào xạc, xao xuyến, xa xôi, xanh xao, xúng xính, xông xáo, xót xa,..

b]

-      Ba từ có tiếng chứa thanh hỏi

M: nhanh nhảu, khẩn khoản, thấp thỏm, đủng đỉnh, lởm chởm, lủng củng, vớ vẩn,...

-     Ba từ có tiếng chứa thanh ngã

M: mãi mãi, màu mỡ, mĩ miều, sẵn sàng, vững vàng, bỡ ngỡ,...

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

1. Tính:

a] \[{4 \over 5} + {2 \over 3}\]                                b] \[{5 \over {11}} + {4 \over 3}\]

c] \[{3 \over 2} + {5 \over 7}\]                                d] \[{6 \over {13}} + {5 \over 2}\]

2. Tính [theo mẫu]:

Mẫu: \[{5 \over {12}} + {7 \over 4} = {5 \over {12}} + {{7 \times 3} \over {4 \times 3}} = {5 \over {12}} + {{21} \over {12}} = {{5 + 21} \over {12}} = {{26} \over {12}} = {{13} \over 6}\]

a] \[{4 \over {35}} + {1 \over 7}\]                               b] \[{4 \over 3} + {5 \over {21}}\]

3. Một công nhân hái cà phê, tuần thứ nhất hái được \[{1 \over 4}\] tấn, tuần thứ hai hái được \[{2 \over 5}\] tấn, tuần thứ 3 hái được \[{1 \over 3}\] tấn. Hỏi sau ba tuần nguời công nhân đó hái được bao nhiêu tấn cà phê?

Bài giải

1.

a] \[{4 \over 5} + {2 \over 3} = {{12} \over {15}} + {{10} \over {15}} = {{22} \over {15}}\]

b] \[{5 \over {11}} + {4 \over 3} = {{15} \over {33}} + {{44} \over {33}} = {{59} \over {33}}\]

c] \[{3 \over 2} + {5 \over 7} = {{21} \over {14}} + {{10} \over {14}} = {{31} \over {14}}\]

d] \[{6 \over {13}} + {5 \over 2} = {{12} \over {26}} + {{65} \over {26}} = {{77} \over {26}}\]

2.

a] \[{4 \over {35}} + {1 \over 7} = {4 \over {35}} + {{1 \times 5} \over {7 \times 5}} = {4 \over {35}} + {5 \over {35}} = {9 \over {35}}\]

b] \[{4 \over 3} + {5 \over {21}} = {{4 \times 7} \over {3 \times 7}} + {5 \over {21}} = {{28} \over {21}} + {5 \over {21}} = {{33} \over {21}} = {{11} \over 7}\]

3.

Tóm tắt

Bài giải

Sau 3 tuần người công nhân hái được là:

\[\eqalign{ & {1 \over 4} + {2 \over 5} + {1 \over 3} \cr & = {{1 \times 5 \times 3} \over {4 \times 5 \times 3}} + {{2 \times 4 \times 3} \over {5 \times 4 \times 3}} + {{1 \times 4 \times 5} \over {3 \times 4 \times 5}} \cr & = {{15} \over {60}} + {{24} \over {60}} + {{20} \over {60}} \cr

& = {{59} \over {60}} \cr} \]

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Toán 4 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Your browser is no longer supported. Update it to get the best YouTube experience and our latest features. Learn more

Remind me later

Với bài giải Luyện từ và câu Tuần 24 trang 35, 36 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 4.

CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I. Nhận xét

1, Đọc các câu văn dưới đây, đánh dấu X vào ô thích hợp [xác định câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận định về bạn Diệu Chi].

Câu dùng để giới thiệu Câu dùng để nêu nhận định
a] Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
b] Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
c] Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.

Trả lời:

Câu dùng để giới thiệu Câu dùng để nêu nhận định
a] Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. x
b] Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. x
c] Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. x

2, Đọc ba câu văn ở bài tập 1, gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai [cái gì, con gì] ?, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì [là ai, là con gì] ?

Trả lời:

a] Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

b] Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

c] Bạn ấy là một hoa sĩ nhỏ đấy.

3, Kiểu câu Ai là gì ? trên khác hai kiểu câu đã học Ai làm gì ? Ai thế nào ? ở chỗ nào ? [Gợi ý : Em cần xem xét sự khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ trong câu.]

- Kiểu câu Ai làm gì ?

- Kiểu câu Ai thế nào ?

- Kiểu câu Ai là gì ?

Trả lời:

- Kiểu câu Ai làm gì ? ⇒ Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì ?

- Kiểu câu Ai thế nào ? ⇒ Vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào?

- Kiểu câu Ai là gì ? ⇒ Vị ngữ trả lời câu hỏi là gì ? [là ai ? là con gì?]

II - Luyện tập

1, Gạch dưới những câu kể Ai là gì ? trong các câu dưới đây và ghi vào chỗ trống tác dụng của từng câu :

Câu kể Ai là gì ? Tác dụng
............................ ...............................

Trả lời:

Câu kể Ai là gì ? Tác dụng
- Thì ra đó là môt thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào viêc chế tạo. Giới thiệu về thứ máy mới.
- Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại. Câu nêu nhận định về giá trị chiếc máy tính đầu tiên.
- Lá là lịch của cây. Câu nêu nhận định.
- Cây lại là lịch đốt. Câu nêu nhận định

- Trăng lặn rồi trăng mọc

Là lịch của bầu trời.

Câu nêu nhận định.

- Bà tính nhẩm Mẹ ơi,

Mười ngón tay là lịch

Câu nêu nhận định.

- Con tới lớp, tới trường

Lịch lại là trang sách

Câu nêu nhận định.
- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đạm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Vừa nêu nhận định vừa hàm ý giới thiệu.

2, Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu có câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về các bạn trong lớp [hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em]

Trả lời:

   Đây là ảnh chụp gia đình mình. Người ở ngồi trên ghế này là ông nội mình. Ông là sĩ quan về hưu đấy ! Ngồi bên cạnh là bà nội mình. Xem này, ở trong hình thôi mà ánh mắt của bà cũng toát lên được vẻ đẹp hiền từ. Đứng cạnh ông nội là ba mình. Người ôm vai bà nội mình là mẹ mình đấy ! Trông mẹ mình thật là đẹp phải không ? Cạnh mẹ mình là em gái nhỏ của mình. Bé đang là học sinh lớp 1. Và đây, là mình. Khi chụp tấm hình này mình đang học lớp ba. Trông mình thật là buồn cười !

Video liên quan

Chủ Đề