10 km vuông bằng bao nhiêu de-ca-mét vuông

Trong bài học hôm nay, Vuihoc.vn sẽ tiếp tục chia sẻ về 2 đại lượng đo độ dài qua bài học toán lớp 3 đề-ca-mét và héc-tô-mét.

Các đơn vị đo độ dài đã học:

Đơn vị độ dài

Ký hiệu

Ki-lô-mét

km

Đề-xi-mét

dm

Mét

m

Xăng-ti-mét

cm

1.2. Bảng đơn vị đo độ dài

1.3. Quy tắc quy đổi đơn vị đo độ dài

2. Toán lớp 3 Đề-ca-mét

3. Toán lớp 3 Héc-tô-mét

4. Bài tập thực hành - Có lời giải

4.1. Đề bài

Bài 1: Điền vào chỗ trống

a] 1hm = ...cm 

b] 1dam = …dm

c] 1dam = …m 

d] 1hm = …m 

Bài 2: Điền vào chỗ trống

1km = …dam

1km = ...hm

1hm = …dam

1km = …m

Bài 3: Tính

a] 10dam + 50dam - 35dam

b] 200hm - 150hm + 40hm

c] 230hm - 90hm - 30hm

d] 120dam + 20dam - 65dam

Bài 4: Tính

a] 1km - 20dam + 30dam

b] 15dam - 50m + 40cm

c] 2km + 10hm - 30dam

d] 3hm - 15m + 100m

Bài 5: Một sợi dây dài 50dm, người ta đã cắt 3hm. Hỏi độ dài còn lại của sợi dây là bao nhiêu?

4.1. Đáp án

Bài 1: 

a] 1hm = 10000cm

b] 1dam = 100dm

c] 1dam = 10m

d] 1hm = 100m

Bài 2: 

1km = 100dam

1km = 10hm

1hm = 10dam

1km = 1000m

Bài 3: 

a] 

10dam + 50dam - 35dam

= 60dam - 35dam

= 25dam

b] 

200hm - 150hm + 40hm

= 50hm + 40hm

= 90hm

c] 

230hm - 90hm - 30hm

= 140hm - 30hm

= 110hm

d] 

120dam + 20dam - 65dam

= 140dam - 65dam

= 75dam

Bài 4: 

a] 

10km - 20dam + 30dam

= 1000dam - 20dam + 30dam

= 980dam + 30dam

= 1010dam

b] 

15dam - 50m + 40cm

= 15000cm - 5000cm + 40cm

= 10000cm + 40cm

= 10040cm

c] 

2km + 10hm - 30dam

= 200dam + 100dam - 30dam

= 300dam - 30dam

= 270dam

d] 

3hm - 15m + 100m

= 300m - 15m + 100m

= 285m + 100m

= 385m

Bài 5: 

Đổi 3hm = 30dam

Độ dài còn lại của sợi dây là:

50 - 30 = 20 [dam]

Đáp số: 20dam

5. Bài tập tự luyện

5.1. Đề bài

Bài 1: Điền vào chỗ trống

a] 1hm = ...dam 

b] 1hm = …cm

c] 1dam = …cm

d] 1dam = …m

Bài 2: Tính

a] 12dam + 30dam - 25dam

b] 150hm + 100hm + 20hm

c] 140hm + 50hm - 30hm

d] 90dam - 10dam + 45dam

Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 3hm, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 2dam. Tính độ dài đoạn thẳng CD.

5.2. Đáp án

Bài 1: 

a] 10

b] 10000

c] 1000

d] 10

Bài 2:

a] 17dam

b] 270hm

c] 160hm

d] 125dam

Bài 3: 

Đáp số: 32dam.

Bài viết trên đã chia sẻ các kiến thức về Toán lớp 3 đề-ca-mét và héc-tô-mét. Hãy tham khảo các video bài giảng tại Vuihoc.vn để giúp con học tập hiệu quả hơn nhé!

Giúp con nắm vững kiến thức trong SGK, vận dụng tốt vào giải bài tập và đề kiểm tra. Mục tiêu điểm 10 môn Toán.

900.000

Chỉ còn 750.000

Chỉ còn 2 ngày

1. Đề-ca-mét vuông

Đề-ca-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài \[1dam\].

Đề-ca-mét vuông viết tắt là \[da{m^2}\].

Hình vuông \[1da{m^2}\] gồm \[100\] hình vuông \[1{m^2}\].

2. Héc-tô-mét vuông

Héc-tô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài \[1hm\].

Héc-tô-mét vuông viết tắt là \[1h{m^2}\].

Hình vuông \[1h{m^2}\] gồm \[100\] hình vuông \[1da{m^2}\].

Thông thường, khi đo diện tích ruộng đất, người ta còn dùng đơn vị héc-ta.

Héc-ta viết tắt là \[ha\].

3. Một số dạng bài tập

Dạng 1: Đọc hoặc viết các số đo diện tích

Phương pháp:

- Đọc số đo diện tích trước rồi đọc tên đơn vị đo diện tích sau.

- Viết số đo diện tích trước rồi viết kí hiệu tên đơn vị diện tích sau.

Ví dụ:

a] \[5h{m^2}\] được đọc là năm héc-tô-mét vuông.

    \[17da{m^2}\] được đọc là mười bảy đề-ca-mét vuông.

b] Tám héc-ta được viết là \[8ha\].

    Ba mươi đề-ca-mét vuông được viết là \[30da{m^2}\].

Dạng 2: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích

Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a] \[7h{m^2} = ...da{m^2}\]

b] \[1{m^2} = ...da{m^2}\]

c] \[5da{m^2}9{m^2} = ...{m^2}\]

d] \[840{m^2} = ...da{m^2}...{m^2}\]

Cách giải:

a] \[1h{m^2} = 100da{m^2}\] nên \[7h{m^2} = 100da{m^2} \times 7 = 700da{m^2}\].

    Vậy \[7h{m^2} = 700da{m^2}\].

b] \[1da{m^2} = 100{m^2}\] nên \[1{m^2} = \dfrac{1}{{100}}da{m^2}\].

    Vậy \[1{m^2} = \dfrac{1}{{100}}da{m^2}\]

c] \[1da{m^2} = 100{m^2}\] nên \[5da{m^2} = 500{m^2}\]

    \[5da{m^2}9{m^2} = 500{m^2} + 9{m^2} = 509{m^2}\]

    Vậy \[5da{m^2}9{m^2} = 509{m^2}\]

d] Ta có: \[840{m^2} = 800{m^2} + 40{m^2} = 8da{m^2} + 40{m^2} = 8da{m^2}40{m^2}\]

    Vậy \[840{m^2} = 8da{m^2}\,40{m^2}\]

Dạng 3: So sánh các đơn vị đo diện tích

Cách so sánh hai số đo diện tích “đề-ca-mét vuông” và “héc-tô-mét vuông” tương tự như cách so sánh các số đo diện tích đã học khác.

Lưu ý: Khi so sánh các số đo có kèm theo các đơn vị đo khác nhau, trước hết ta phải đổi về cùng 1 đơn vị đo sau đó thực hiện so sánh bình thường.

Ví dụ: Điền dấu thích hợp \[[ < ; > ; = ]\] vào chỗ chấm:

a] \[32da{m^2}...23da{m^2}\]

b] \[18h{m^2}...81h{m^2}\]

c] \[7h{m^2}...308da{m^2}\]

Cách giải:

a] Hai số đo \[32da{m^2};\,\,23da{m^2}\] có cùng đơn vị đo là \[da{m^2}\] .

    Mà \[32 > 23\] nên  \[32da{m^2} > 23da{m^2}\]

b] Hai số đo \[18h{m^2};\,\,81h{m^2}\] có cùng đơn vị đo là \[h{m^2}\] .

    Mà \[18 < 81\] nên\[18h{m^2} < 81h{m^2}\]

c] Ta có \[7h{m^2} = 700da{m^2}\].

   Mà \[700da{m^2} > 308da{m^2}\]. Vậy \[7h{m^2} > 308da{m^2}\]

Dạng 4: Các phép tính với các đơn vị đo diện tích

Các phép tính với hai số đo diện tích “đề-ca-mét vuông” và “héc-tô-mét vuông” tương tự như các phép tính với các số đo diện tích đã học khác.

Lưu ý: Khi thực hiện phép tính có kèm theo các đơn vị đo khác nhau, trước hết ta phải đổi về cùng 1 đơn vị đo sau đó thực hiện tính bình thường.

Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a] \[12h{m^2} + 6h{m^2} = ...h{m^2}\]

b] \[42da{m^2} - 19da{m^2} = ...da{m^2}\]

c] \[2da{m^2} - 34{m^2} = ...{m^2}\]

d] \[45da{m^2} \times 2 = ...da{m^2}\]

e] \[135h{m^2}:9 = ...h{m^2}\]

Cách giải:

a] Ta thấy hai số đo đều có đơn vị đo là \[h{m^2}\] và \[12 + 6 = 18\] nên \[12h{m^2} + 6h{m^2} = 18h{m^2}\]

b] Ta thấy hai số đo đều có đơn vị đo là \[da{m^2}\] và \[42 - 19 = 23\]nên \[42da{m^2} - 19da{m^2} = 23da{m^2}\]

c] \[2da{m^2} - 34{m^2} = 200{m^2} - 34{m^2} = 166{m^2}\]. Vậy \[2da{m^2} - 34{m^2} = 166{m^2}\]

d] Ta có \[45 \times 2 = 90\] nên \[45da{m^2} \times 2 = 90da{m^2}\].

e] Ta có \[135:9 = 15\] nên \[135h{m^2}:9 = 15h{m^2}\].

Video liên quan

Chủ Đề