12 bến nước nghĩa là gì

Hỏi: Một hôm đi dự tiệc, nhân nói về chuyện gả chồng cho con gái, ông bạn tôi bàn về câu: “Thân gái 12 bến nước, trong nhờ đục chịu”. Xin Tuần san ttmn.mobi Thứ Bảy giải thích hộ vì sao phải là 12 bến? 12 bến đó là những bến nào? Có dựa vào điển cố nào không? KHÁNH HƯNG [An Dương Vương, Q5, TPHCM]

LÊ NGUYÊN LƯỢNG: Đại Nam quấc âm tự vị [Sài Gòn 1895, mục từ Bến] của Huình Tịnh Paulus Của giảng “Con gái mười hai bến nước” là: “Thân con gái như chiếc đò, hoặc gặp bến trong, hoặc mắc bến đục, hoặc đưa người tốt, hoặc đưa người xấu, may thì nhờ, rủi thì chịu. Nói mười hai bến là nói cho vần”. [tr. 47]

Theo đó, thực sự chỉ có hai bến và vế “trong nhờ, đục chịu” ở sau xác định là bến trong và bến đục. Tuy nhiên, vì vế trước nói tới “mười hai” cho nên người ta cố gắng tìm ra cho đủ số 12. Chẳng hạn:

a. Số 12 ứng với 4 địa vị xã hội [công, hầu, khanh, tướng] và 8 nghề của người chồng [sĩ, nông, công, thương, ngư, tiều, canh, mục]. Giảng như vậy thì trùng lặp: công và khanh cũng là kẻ sĩ; còn canh tức là nhà nông.

b. Số 12 ứng với nghề nghiệp của người chồng: sĩ, nông, công, thương, nho, y, lý, bốc, ngư, tiều, canh, mục. Giảng như vậy cũng trùng lặp: sĩ tức là nho; còn canh tức là nhà nông. c. Số 12 ứng với tuổi của người chồng: tý, sửu, dần, mão, thìn, tỵ, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi.

Bạn đang xem: 12 bến nước là gì

Nguồn gốc của những câu nói đại loại như câu này khá mơ hồ. Theo ông An Chi, do cách hiểu từ nguyên dân gian, người ta đánh tráo nhân duyên [tình ái] với nhân duyên [trong lý thuyết Phật giáo: thập nhị nhân duyên]. Ông tạm nêu ra từ nguyên dân gian như một hướng để tìm hiểu ý nghĩa đích thực của thành ngữ “mười hai bến nước”. [Xem: Chuyện Đông chuyện Tây, tập 5, NXB Trẻ, 2006, tr. 198-202].

Xem thêm: Uống Nước Lá Ổi Có Tác Dụng Gì ? Hình Ảnh Lá Ổi Có Tác Dụng Gì

Hai chữ nhân này, chữ Hán viết khác nhau:- Nhân là hôn nhân ; nhân duyên là duyên phận vợ chồng.

- Còn nhân là nguyên nhân. Thuyết thập nhị nhân duyên của Phật giáo cho rằng: Sở dĩ chúng sinh đau khổ và luân hồi vì một chuỗi 12 nguyên nhân: vô minh [ngu dốt]; hành [hành động]; thức [ý thức]; danh sắc [danh và hình tướng]; lục xứ [lục căn: nhãn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân, ý]; xúc [tiếp xúc]; thụ [cảm giác]; ái [yêu mến]; thủ [nắm giữ lấy]; hữu [trở thành]; sinh [sinh ra đời]; lão tử [già và chết]. Trong thứ tự đó, cái trước là nguyên nhân của cái sau. Nếu cái trước diệt thì cái sau diệt.

Tóm lại, phận gái chỉ có hai bến: trong và đục; còn vì đâu mà nói đến 12 bến thì có nhiều thuyết khác nhau, khó mà quyết đoán.

Cũng cần nói thêm rằng Thân gái mười hai bến nước phản ánh một quan niệm đã lỗi thời: người vợ phải lệ thuộc vào chồng và phải cam chịu nếu gặp phải người chồng tệ bạc. Thời nay, phụ nữ có nhiều cơ hội phát triển tài năng, gầy dựng sự nghiệp, địa vị xã hội; lắm khi họ hơn hẳn chồng. Do đó, nhiều bà vợ tiến bộ đã quyết định “trong nhờ, đục lóng phèn”, còn lóng phèn mà vẫn không trong thì “bỏ bến”!.

Cũng cần nói thêm rằng Thân gái mười hai bến nước phản ánh một quan niệm đã lỗi thời: người vợ phải lệ thuộc vào chồng và phải cam chịu nếu gặp phải người chồng tệ bạc. Thời nay, phụ nữ có nhiều cơ hội phát triển tài năng, gầy dựng sự nghiệp, địa vị xã hội; lắm khi họ hơn hẳn chồng. Do đó, nhiều bà vợ tiến bộ đã quyết định "trong nhờ, đục lóng phèn", còn lóng phèn mà vẫn không trong thì "bỏ bến"!. Chú ý: Tham khảo thêm các bài bên dưới! Thấy hay thì like và chia sẻ ngay nhé.

Bài hát phận gái 12 bến nước

Tháp Rùa yêu dấu Còn đó trơ trơ, lớp người đổi mới khác xưa, Thu đã qua những chiều, song ý thơ rất nhiều, Cả tình yêu! Em nhẹ bước mà đi, giữa khung trời bát ngát Tình ta hết dở dang Đường xưa lối ngập lá vàng Đường nay thong thả bao nàng đón xuân Lòng anh như giấy trắng, thanh tàn ép hoa tàn Thời gian vẫn giữ nét yêu đương nơi hoa vàng Dịu lòng đàn dẫn phím, ý thơ trào dâng, viết gửi về em! Đêm hôm nao, ngồi nghe qua không gian Em tôi mơ, miền xưa qua hương lan Đường phố lóa ánh đèn Một người trên đất Bắc chờ em!

Phận gái 12 bến nước ca cổ karaokePhận gái 12 bến nước biết bến nào trongPhận gái mười hai bến nước trong nhờ đục chịuVàng 10k giá bao nhiêu 1 chỉPhận con gái 12 bến nước là gìChếKem body linh hươngNguyễn ngọc thủyPhận gái 12 bến nước mắmPhận gái 12 bến nước karaokePhận gái 12 bến nước biết bến nào trong biết sông nào đục

Theo ông An Chi, do cách hiểu từ nguyên dân gian, người ta đánh tráo nhân duyên [tình ái] với nhân duyên [trong lý thuyết Phật giáo: thập nhị nhân duyên]. Ông tạm nêu ra từ nguyên dân gian như một hướng để tìm hiểu ý nghĩa đích thực của thành ngữ "mười hai bến nước". [Xem: Chuyện Đông chuyện Tây, tập 5, NXB Trẻ, 2006, tr. 198-202]. Hai chữ nhân này, chữ Hán viết khác nhau: - Nhân là hôn nhân; nhân duyên là duyên phận vợ chồng. - Còn nhân là nguyên nhân. Thuyết thập nhị nhân duyên của Phật giáo cho rằng: Sở dĩ chúng sinh đau khổ và luân hồi vì một chuỗi 12 nguyên nhân: vô minh [ngu dốt]; hành [hành động]; thức [ý thức]; danh sắc [danh và hình tướng]; lục xứ [lục căn: nhãn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân, ý]; xúc [tiếp xúc]; thụ [cảm giác]; ái [yêu mến]; thủ [nắm giữ lấy]; hữu [trở thành]; sinh [sinh ra đời]; lão tử [già và chết]. Trong thứ tự đó, cái trước là nguyên nhân của cái sau. Nếu cái trước diệt thì cái sau diệt. Tóm lại, phận gái chỉ có hai bến: trong và đục; còn vì đâu mà nói đến 12 bến thì có nhiều thuyết khác nhau, khó mà quyết đoán.

Bạn đang xem: Mười hai bến nước là gì

Phận gái 12 bến nước karaoke

Thảo luận 1 Đại Nam quấc âm tự vị [Sài Gòn 1895, mục từ Bến] của Huỳnh Tịnh Paulus Của giảng "Con gái mười hai bến nước" là: "Thân con gái như chiếc đò, hoặc gặp bến trong, hoặc mắc bến đục, hoặc đưa người tốt, hoặc đưa người xấu, may thì nhờ, rủi thì chịu. Nói mười hai bến là nói cho vần". [tr. 47] Theo đó, thực sự chỉ có hai bến và vế "trong nhờ, đục chịu" ở sau xác định là bến trong và bến đục. Tuy nhiên, vì vế trước nói tới "mười hai" cho nên người ta cố gắng tìm ra cho đủ số 12. Chẳng hạn: a/ Số 12 ứng với 4 địa vị xã hội [công, hầu, khanh, tướng] và 8 nghề của người chồng [sĩ, nông, công, thương, ngư, tiều, canh, mục]. Giảng như vậy thì trùng lặp: công và khanh cũng là kẻ sĩ; còn canh tức là nhà nông. b/ Số 12 ứng với nghề nghiệp của người chồng: sĩ, nông, công, thương, nho, y, lý, bốc, ngư, tiều, canh, mục. Giảng như vậy cũng trùng lặp: sĩ tức là nho; còn canh tức là nhà nông. c/ Số 12 ứng với tuổi của người chồng: tý, sửu, dần, mão, thìn, tỵ, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi. Nguồn gốc của những câu nói đại loại như câu này khá mơ hồ.

Cũng cần nói thêm rằng Thân gái mười hai bến nước phản ánh một quan niệm đã lỗi thời: người vợ phải lệ thuộc vào chồng và phải cam chịu nếu gặp phải người chồng tệ bạc. Thời nay, phụ nữ có nhiều cơ hội phát triển tài năng, gầy dựng sự nghiệp, địa vị xã hội; lắm khi họ hơn hẳn chồng. Do đó, nhiều bà vợ tiến bộ đã quyết định "trong nhờ, đục lóng phèn", còn lóng phèn mà vẫn không trong thì "bỏ bến"!.

Xem thêm: Tả Về Người Bạn Thân Bằng Tiếng Anh Ngắn Gọn Có Dịch, Viết Đoạn Văn Về Bạn Thân Bằng Tiếng Anh [5 Mẫu]

Đăng bởi: haschema
Thursday, November 15, 2018

ĐỘC GIẢ: Mười hai bến nước trong “phận gái 12 bến nước” là gì? Có phải chăng là 12 cương vị trong xã hội xưa của ta và Trung Quốc như: Cao là công, hầu, khanh, tướng; trung là sĩ, nông, công, thương; và thấp là ngư, tiều, canh, mục? Còn trong và đục có phải là thanh khiết, trong sạch và nhơ bấn, tham ô hay không?

AN CHI: Nhiều người vẫn quan niệm mười hai bến nước đúng như ông đã nêu. Chúng tôi không tin ở cách giải thích trên mà cho rằng Huình-Tịnh Paulus Của giảng có lý hơn:

“Con gái mười hai bến nước: Thân con gái như chiếc đò, hoặc gặp bến trong, hoặc mắc bến đục, hoặc đưa người tốt, hoặc đưa người xấu, may thì nhờ, rủi thì chịu. Tiếng nói mười hai bến nước là nói cho vần”.
[Đại Nam quấc âm tự vị, tập I, Sài Gòn, 1895. X. ở chữ bến, tr.46-7].

Điều mà tác giả giảng rằng “Tiếng nói mười hai bến nước là nói cho vần” thì chúng tôi lại quan niệm là do từ nguyên dân gian mà ra. Đối với thành ngữ đang xét, rõ ràng là hai tiếng trong, đục phải được hiểu rộng hơn cách hiểu mà ông đã nêu.

[KTNN 95, ngày 01-11-1992]

ĐỘC GIẢ: Mục Chuyện Đông chuyện Tây trên Kiến thức ngày nay số 95 đã không giải đáp dứt khoát thành ngữ mười hai bến nước" mà chỉ mứi xác định cách giảng của Huình-Tịnh Paulus Của “hợp lý hơn” cách hiểu do ông Triệu Văn Cẩn nêu lên. Ngoài cách hiểu mà ông Triệu Văn Cẩn đã nêu, còn có thể hiểu “mười hai bến nước” là 12 nghề nghiệp trong xã hội ta ngày xưa: sĩ, nông công, thương, nho, y, lý, bốc, ngư, tiều, canh, mục hoặc là 12 tuổi tính theo thập nhị chi: Tý, Sửu, Daanf, Mẹo, v.v..

AN CHI: Trên Kiến thức ngày nay số 95, chúng tôi có nói rằng đây là chuyện do từ nguyên dân gian gây ra nhưng vì vấn đề hơi phức tạp nên chúng tôi có hẹn đến một dịp khác sẽ trình bày rõ. Nay xin nói vắn tắt như sau. Hai danh từ bến và thuyền vẫn được dùng theo ẩn dụ để chỉ người con gái và người con trai trong quan hệ đính ước, hẹn hò. Từ cachs dùng này, đi xa thêm một bước, bến lại được dùng để chỉ số phận của cá nhân, thường là phụ nữ, trong quan hệ nhân duyên. Chữ nhân ở đây viết là 姻 và nhân duyên được Mathews' Chinese-English Dictionary giảng là “the fate or influence which brings lovers together” nghĩa là “số phận hoặc ảnh hưởng gắn bó [hai] người yêu với nhau”. Bến nước trong thành ngữ mười hai bến nước chính là thứ nhân duyên này. Nhưng trong tiếng Hán lại còn có một thứ nhân duyên khác, với chữ nhân viết là 因. Đây là nhân duyên của nhà Phật mà cũng quyển từ điển trên đã giảng như sau: “the cause which produces effects in a future life” nghĩa là “cái nhân tạo ra những cái quả trong kiếp sau”. Theo điển lý nhà Phật thì có tất cả mười hai nhân duyên, tiếng Hán gọi là thập nhị nhân duyên. Do cách hiểu theo từ nguyên dân gian - mà vì khuôn khổ có hạn, chúng tôi cũng không thể nói kỹ tại đây - nên người ta đánh tráo thứ nhân duyên của thần Ái tình vào chỗ thứ nhân duyên của Phật mà diễn nôm thập nhị nhân duyên thành mười hai bến nước. Hóa cho nên chỉ cso hai bến như Huình-Tịnh Paulus Của đã nói “hoặc gặp bến trong, hoặc mắc bến dducj […] may thì nhờ, rủi thì chịu” đó mà thôi. Từ điển gia của chúng ta đã không thấy được hiện tượng từ nguyên dẫn gian nên mới viết rằng “tiếng nói mười hai bến nước là nói cho vần”. Nhưng ông vẫn rất đúng ở chỗ ông không thừa nhận rằng ở đây hai tiếng mười hai có ý nghĩa xác thực như khi chúng được phân bố cho những ngôn cảnh bình thường khacs.

Để cho rõ hơn, chúng tôi xin được nhắc đến lý thuyết hữu quan của nhà từ nguyên học tiên phong hiện đại người Pháp là Pierre Guiraud trong cuốn Les locutions francaises [Paris, 1973]. Đó là chương V mang tiêu đề “Accidents linguistiques” [Các sự cố ngôn ngữ tỏng đó tác giả đã bàn đến những sự đan chéo hình thức] [croisements de formes] và những sự lan truyền ý nghĩa [contaiminations de sens] giữa các thành ngữ và từ ngữ với nhau. Phàm đối với các thành ngữ hóc búa kiểu mười hai bến nước mà khi nghiên cứu lại không xét đến các hiện tượng trên đây thì khó lòng tìm ra sự thật. Ở đây, nhân duyên của thần Ái tình đã lây nghĩa cho nhân duyên của nhà Phật nên mới tạo ra lối nói oái ăm đó.

Mười hai thành phần đã kể ra chỉ là kết quả của một sự liệt kê trùng lặp cốt tìm cho đủ con số vì nho cũng là sĩ mà canh cũng là nông. Hiếu theo nghĩa rộng, nho, y, lý, bốc cũng lại là sĩ cả. Mười hai địa chi cũng không liên quan gì đến thành ngữ đang xét.

Video liên quan

Chủ Đề