Bài tập on tập chương 3 hình học 9 (có đáp án)

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 9: Ôn tập chương 3 chọn lọc, có đáp án. Tài liệu có 24 trang gồm 27 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 9. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong bài thi trắc nghiệm môn Toán 9.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 24 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 27 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 9:

Ôn tập chương 3

Câu 1: Cho đường tròn [O]. Trên [O] lấy ba điểm A, B, D sao cho 

 = 120o, AD = BD.

Khi đó ∆ABD là:

A. Tam giác đều                                

B. Tam giác vuông tại D

C. Tam giác vuông cân tại D             

D. Tam giác vuông tại A

Lời giải:

Từ mối liên hệ về số đo góc ở tâm và số đo góc nội tiếp ta có:

∆ABD có AD = BD nên cân tại D, có một góc 

 = 60o nên ∆ABD là tam giác đều

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn [O]. Biết 

A. 50o         

B. 130o       

C. 15o         

D. 65o

Lời giải:

Ta có:

Do đó 

 [góc nội tiếp bằng một nửa số đo của cung bị chắn]

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3: Cho hai đường tròn [O; R] và [O’; R’] cắt nhau tại A và B. Vẽ cát tuyến CAD vuông góc với AB [C ∈ [O], D ∈ [O’]]. Tia CB cắt [O’] tại E, tia DB cắt [O] tại F. Khi đó

Lời giải:

Vậy ba điểm B, O, C thẳng hàng.

Chứng minh tương tự ta nhận được B, O’, D thẳng hàng

Trong [O], các góc 

 là các góc nội tiếp cùng chắn chung CF nên

 [1]

Trong [O’] các góc 

 là các góc nội tiếp cùng chắn chung DE nên

 [2]

Mặt khác  là các góc đối đỉnh, do đó 

 [3]

Từ [1], [2], [3] ta suy ra 

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Cho đường tròn [O; R] và một điểm M bên trong đường tròn đó. Qua M kẻ hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau [C thuộc cung nhỏ AB]. Vẽ đường kính DE. Khi đó tứ giác ABEC là:

A. Hình bình hành                            

B. Hình thang

C. Hình thang cân                             

D. Hình thoi

Lời giải:

Do DE là đường kính của [O; R] nên 

 = 90o [góc nội tiếp chắn nửa đường tròn]

Do đó CD ⊥ CE. Mặt khác theo giả thiết ta có CD ⊥ AB

Do đó AB // CE. Vậy tứ giác ABEC là hình thang            [1]

Mặt khác các dây CE, AB là hai dây song song của [O] chắn hai cung AC và BE nên cung AC = cung BE ⇒ AC = BE          [2]

Từ [1] và [2] suy ra tứ giác ABEC là hình thang cân

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5: Cho hình vẽ dưới đây:

Khi đó mệnh đề đúng là:

Lời giải:

Ta áp dụng công thức về góc có đỉnh ở trong và ở ngoài đường tròn bị chắn bởi cung ta nhận được  

Đáp án cần chọn là: B

Xem thêm

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10

Video liên quan

Chủ Đề