Bài tập trắc nghiệm THE tích khối lăng trụ xiên

TRẮC NGHIỆM THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ CÓ ĐÁP ÁN

Vấn đề 2. THỂ TÍCH LĂNG TRỤ ĐỨNG

Câu 51. [ĐỀ THAM KHẢO 2016 – 2017]​​ Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng​​ a.​​ 

 A.​​ V=a336.​​ B.​​ V=a3312.​​ C.​​ V=a332.​​ D.​​ V=a334.

Câu 52.​​ Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng​​ a​​ và tổng diện tích các mặt bên bằng​​ 3a2.

 A.​​ V=a336.​​ B.​​ V=a3312.​​ C.​​ V=a323.​​ D.​​ V=a334.

Câu 53.​​ [ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017]​​ Cho khối lăng trụ đứng​​ ABC.A'B'C'​​ có​​ BB'=a, đáy​​ ABC​​ là tam giác vuông cân tại​​ B​​ và​​ AC=a2. Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ đã cho.

 A.​​ V=a36.​​ B.​​ V=a33.​​ C.​​ V=a32.​​ D.​​ V=a3.

Câu 54.​​ Cho lăng trụ đứng​​ ABC.A'B'C'​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác với​​ AB=a,​​ AC=2a,​​ BAC^=1200,​​ AA'=2a5. Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ đã cho.

 A.​​ V=4a35.​​  B.​​ V=a315.​​ 

 C.​​ V=a3153.​​  D.​​ V=4a353.

Câu 55.​​ Tính thể tích​​ V​​ của khối lập phương​​ ABCD.A'B'C'D',​​ biết​​ AC'=a3.​​ 

 A.​​ V=a3.​​  B.​​ V=36a34.​​  C.​​ V=33a3.​​  D.​​ V=13a3.​​ 

Câu 56.​​ Cho hình lăng trụ đứng​​ ABCD.A'B'C'D'​​ có đáy là hình vuông cạnh​​ 2a. Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ đã cho theo​​ a, biết​​ A'B=3a.

 A.​​ V=45a33.​​  B.​​ V=45a3.​​ 

 C.​​ V=25a3.​​  D.​​ V=12a3.​​ 

Câu 57.​​ Cho hình hộp chữ nhật​​ ABCD.A'B'C'D'​​ có​​ AB=a,​​ AD=a2,​​ AB'=a5. Tính theo​​ a​​ thể tích khối hộp đã cho.

 A.​​ V=a310.​​  B.​​ V=2a323.​​ 

 C.​​ V=a32. ​​ D.​​ V=2a32.​​ 

Câu 58.​​ Cho hình hộp chữ nhật có diện tích ba mặt cùng xuất phát từ cùng một đỉnh là​​ 10cm2,  20cm2,  32cm2.​​ Tính thể tích​​ V​​ của hình hộp chữ nhật đã cho.

 A.​​ V=80cm3.​​ B.​​ V=160cm3.​​ C.​​ V=40cm3.​​ D.​​ V=64cm3.

Câu 59.​​ Cho hình hộp chữ nhật có đường chéo​​ d=21.​​ Độ dài ba kích thước của hình hộp chữ nhật lập thành một cấp số nhân có công bội​​ q=2.​​ Thể tích của khối hộp chữ nhật là

 A.​​ V=8.​​ B.​​ V=83.​​ C.​​ V=43.​​ D.​​ V=6.

Câu 60.​​ Cho lăng trụ đứng​​ ABC.A'B'C'​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác vuông tại​​ B​​ và​​ BA=BC=1. Cạnh​​ A'B​​ tạo với mặt đáy​​ ABC​​ góc​​ 600. Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ đã cho.

 A.​​ V=3.​​  B.​​ V=36.​​  C.​​ V=32.​​  D.​​ V=12.​​ 

Câu 61.​​ Cho hình hộp chữ nhật​​ ABCD.A'B'C'D'​​ có​​ AB=AA'=a, đường chéo​​ A'C​​ hợp với mặt đáy​​ ABCD​​ một góc​​ α​​ thỏa mãn​​ cotα=5. Tính theo​​ a​​ thể tích khối hộp đã cho.

A.​​ V=2a3.​​  B.​​ V=2a33.​​  C.​​ V=5a3.​​  D.​​ V=a35.

Câu 62.​​ [ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017]​​ Cho khối lăng trụ đứng​​ ABC.A'B'C'​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác cân với​​ AB=AC=a,  BAC^=1200,​​ mặt phẳng​​ AB'C'​​ tạo với đáy một góc​​ 600.​​ Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ đã cho.​​ 

 A.​​ V=3a38.​​ B.​​ V=9a38.​​ C.​​ V=a38.​​ D.​​ V=3a34.

Câu 63.​​ Cho hình lăng trụ đứng​​ ABC.A'B'C'​​ có đáy là tam giác cân,​​ AB=a​​ và​​ BAC^=1200, góc giữa mặt phẳng​​ A'BC​​ và mặt đáy​​ ABC​​ bằng​​ 600. Tính theo​​ a​​ thể tích khối lăng trụ.

 A.​​ V=a38.​​  B.​​ V=3a38.​​  C.​​ V=3a34.​​  D.​​ V=3a324.​​ 

Câu 64.​​ Tính theo​​ a​​ thể tích​​ V​​ của khối hộp​​ chữ nhật​​ ABCD.A'B'C'D'. Biết rằng mặt phẳng​​ A'BC​​ hợp với đáy​​ ABCD​​ một góc​​ 600,​​ A'C​​ hợp với đáy​​ ABCD​​ một góc​​ 300​​ và​​ AA'=a3.

A.​​ V=2a36.​​  B.​​ V=2a363.​​ 

C.​​ V=2a32.​​  D.​​ V=a3.​​ 

Câu 65.​​ Cho lăng trụ đứng​​ ABCD.A'B'C'D'​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình thoi cạnh bằng​​ 1,​​ BAD^=1200. Góc giữa đường thẳng​​ AC'​​ và mặt phẳng​​ ADD'A'​​ bằng​​ 300. ​​ Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ.

 A.​​ V=6.​​  B.​​ V=66.​​  C.​​ V=62.​​  D.​​ V=3.​​ 

Vấn đề 3. THỂ TÍCH LĂNG TRỤ XIÊN

Câu 66.​​ Cho hình hộp​​ ABCD.A'B'C'D'​​ có tất cả các cạnh đều bằng​​ 2a, đáy​​ ABCD​​ là hình vuông. Hình chiếu vuông góc của đỉnh​​ A'​​ trên mặt phẳng đáy trùng với tâm của đáy. Tính theo​​ a​​ thể tích​​ V​​ của khối hộp đã cho.

A.​​ V=4a323.​​ B.V=8a33.​​ C.​​ V=8a3.​​ D.​​ V=4a32.

Câu 67.​​ Cho lăng trụ​​ ABCD.A'B'C'D'​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình vuông cạnh​​ a, cạnh bên​​ AA'=a, hình chiếu vuông góc của​​ A'​​ trên mặt phẳng​​ ABCD​​ trùng với trung điểm​​ H​​ của​​ AB. Tính theo​​ a​​ thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ đã cho.

A.​​ V=a336.​​ B.V=a332.​​ C.​​ V=a3.​​ D.​​ V=a33.​​ 

Câu 68.​​ Cho hình lăng trụ​​ ABC.A'B'C'​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác vuông cân tại​​ B​​ và​​ AC=2a. Hình chiếu vuông góc của​​ A'​​ trên mặt phẳng​​ ABC​​ là trung điểm​​ H​​ của cạnh​​ AB​​ và​​ A'A=a2. Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ đã cho.

 A.​​ V=a33.​​ B.V=a366.​​ C.​​ V=a362.​​ D.​​ V=2a32.​​ 

Câu 69. Cho lăng trụ​​ ABC.A'B'C'​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác đều cạnh​​ a. Hình chiếu vuông góc của điểm​​ A'​​ lên mặt phẳng​​ ABC​​ trùng với tâm​​ O​​ của đường tròn ngoại tiếp tam giác​​ ABC, biết​​ A'O=a. Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ đã cho.

 A.​​ V=a3312.​​ B.​​ V=a334.​​ C.​​ V=a34.​​ D.​​ V=a36.​​ 

Câu 70.​​ Cho hình lăng trụ​​ S.ABCD​​ có đáy là tam giác đều cạnh​​ 2a2​​ và​​ A'A=a3. Hình chiếu vuông góc của điểm​​ A'​​ trên mặt phẳng​​ ABC​​ trùng với trọng tâm​​ G​​ của tam giác​​ ABC. Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ đã cho.

 A.​​ V=a32.​​ B.V=2a33.​​ C.​​ V=a36.​​ D.​​ V=2a3.​​ 

Câu 71.​​ Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ​​ ABC.A'B'C'​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác vuông tại​​ A,​​ AB=AC=a. Biết rằng​​ A'A=A'B=A'C=a.

 A.​​ V=a32.​​ B.V=a334.​​ C.​​ V=a324.​​ D.​​ V=a3212.​​ 

Câu 72.​​ Cho lăng trụ​​ ABC.A'B'C'​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác vuông tại​​ B,​​ AB=1,AC=2; cạnh bên​​ AA'=2. Hình chiếu vuông góc của​​ A'​​ trên mặt đáy​​ ABC​​ trùng với chân đường cao hạ từ​​ B​​ của tam giác​​ ABC. Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ đã cho.

 A.​​ V=214.​​ B.​​ V=2112.​​ C.​​ V=74.​​ D.​​ V=3214.​​ 

Câu 73.​​ Tính thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ​​ ABC.A'B'C'​​ biết thể tích khối chóp​​ A.BCB'C'​​ bằng​​ 2a3.

 A.​​ V=6a3.​​ B.​​ V=5a32.​​ C.​​ V=4a3.​​ D.​​ V=3a3.

Câu 74.​​ Cho hình hộp​​ ABCD.A'B'C'D'​​ có thể tích bằng​​ 12cm3.​​ Tính thể tích​​ V​​ của khối tứ diện​​ AB'CD'.

 A.​​ V=2cm3. ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​​​ B.​​ V=3cm3. ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​​​ C.​​ V=4cm3.D.​​ V=5cm3.

Câu 75.​​ Cho lăng trụ​​ ABCD.A'B'C'D'​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình chữ nhật tâm​​ O​​ và​​ AB=a,​​ AD=a3;​​ A'O​​ vuông góc với đáy​​ ABCD. Cạnh bên​​ AA'​​ hợp với mặt đáy​​ ABCD​​ một góc​​ 450. Tính theo​​ a​​ thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ đã cho.

 A.​​ V=a336.​​ B.​​ V=a333.​​ C.​​ V=a362.D.​​ V=a33.​​ 

Câu 76.​​ Cho hình lăng trụ​​ ABC.A'B'C'​​ có đáy là tam giác đều cạnh có độ dài bằng​​ 2. Hình chiếu vuông góc của​​ A'​​ lên mặt phẳng​​ ABC​​ trùng với trung điểm​​ H​​ của​​ BC. Góc tạo bởi cạnh bên​​ AA'​​ với mặt đáy là​​ 450. Tính thể tích khối trụ​​ ABC.A'B'C'.

 A.​​ V=3.​​ B.​​ V=1.​​ C.​​ V=68.​​ D.​​ V=624.

Câu 77.​​ [ĐỀ THỬ NGHIỆM 2016 – 2017]​​ Cho hình lăng trụ tam giác​​ ABC​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác vuông cân tại​​ A, cạnh​​ AC=22. Biết​​ AC'​​ tạo với mặt phẳng​​ ABC​​ một góc​​ 600​​ và​​ AC'=4. Tính thể tích​​ V​​ của khối đa diện​​ ABCB'C'.​​ 

 A.​​ V=83.​​ B.​​ V=163.​​ C.​​ V=833.​​ D.​​ V=1633.

Câu 78.​​ Tính thể tích​​ V​​ của một khối lăng trụ biết đáy có diện tích​​ S=10 cm2,​​ cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc​​ 600​​ và độ dài cạnh bên bằng​​ 10cm.

 A.​​ V=100cm3.​​ B.​​ V=503cm3.​​ 

C.​​ V=50cm3.​​ D.​​ V=1003cm3.

Câu 79.​​ Cho lăng trụ​​ ABCD.A'B'C'D'​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình thoi cạnh​​ a, tâm​​ O​​ và​​ ABC^=1200. Góc giữa cạnh bên​​ AA'​​ và mặt đáy bằng​​ 600. Đỉnh​​ A'​​ cách đều các điểm​​ A,B,D. Tính theo​​ a​​ thể tích​​ V​​ của khối lăng trụ đã cho.

 A.​​ V=3a32.​​ B.V=a336.​​ C.​​ V=a332.​​ D.​​ V=a33.​​ 

Câu 80.​​ Cho hình hộp​​ ABCD.A'B'C'D'​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình thoi tâm​​ O,​​ cạnh​​ a,​​ góc​​ ABC^=600. Biết rằng​​ A'O⊥ABCD​​ và cạnh bên hợp với đáy một góc bằng​​ 600.​​ Tính thể tích​​ V​​ của khối đa diện​​ OABC'D'.

 A.​​ V=a36.​​ B.​​ V=a312.​​ C.​​ V=a38.​​ D.​​ V=3a34.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI

Vấn đề 2. THỂ TÍCH LĂNG TRỤ ĐỨNG

Câu 51.​​ Xét khối lăng trụ tam giác đều​​ ABC.A'B'C'​​ có tất cả các cạnh bằng​​ a.

Diện tích tam giác đều cạnh​​ a​​ là​​ S=a234.

Chiều cao của lăng trụ​​ h=AA'=a.

Vậy thể tích khối lăng trụ là​​ VABC.A'B'C'=S.h=a334.

Chọn D.

Câu 52.​​ Xét khối lăng trụ​​ ABC.A'B'C'​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác đều và​​ AA'⊥ABC.

Diện tích xung quanh lăng trụ là​​ Sxq=3.SABB'A'

⇔3a2=3.AA'.AB⇔3a2=3.AA'.a⇒AA'=a.

Diện tích tam giác​​ ABC​​ là​​ SΔABC=a234.

Vậy thể tích khối lăng trụ là​​ VABC.A'B'C'=SΔABC.AA'=a334.

Chọn D.

Câu 53.​​ Tam giác​​ ABC​​ vuông cân tại​​ B,

suy ra​​ BA=BC=AC2=a⇒SΔABC=a22.

Vậy thể tích khối lăng trụ ​​ V=SΔABC.BB'=a32.

Chọn C.

Câu 54.​​ Diện tích tam giác​​ ABC​​ là​​ 

SΔABC=12AB.AC.sinBAC^=a232.

Vậy thể tích khối lăng trụ​​ 

VABC.A'B'C'=SΔABC.AA'=a315.

​​ Chọn B.

Câu 55.​​ Đặt cạnh của khối lập phương là​​ x x>0.​​ 

Suy ra​​ CC'=x; AC=x2.

Tam giác vuông​​ ACC', có​​ 

AC'=AC2+CC'2⇔x3=a3⇒x=a.

Vậy thể tích khối lập phương​​ V=a3.​​ Chọn A.

Câu 56.​​ Do​​ ABCD.A'B'C'D'​​ là lăng trụ đứng nên​​ AA'⊥AB.

Xét tam giác vuông​​ A'AB, ta có​​ 

A'A=A'B2-AB2=a5.

Diện tích hình vuông​​ ABCD​​ là​​ SABCD=AB2=4a2.

Vậy​​ VABCD.A'B'C'D'=SABCD.A'A=45a3.​​ Chọn B.

Câu 57.​​ Trong tam giác vuông​​ ABB',​​ 

có​​ BB'=AB'2-AB2=2a.

Diện tích hình chữ nhật​​ ABCD​​ là​​ 

SABCD=AB.AD=a22.

Vậy​​ VABCD.A'B'C'D'=SABCD.BB'=2a32.​​ Chọn D.

Câu 58.​​ Xét hình hộp chữ nhật​​ ABCD.A'B'C'D'​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình chữ nhật.​​ 

Theo bài ra, ta có

​​ SABCD=10 cm2SABB'A'=20 cm2SADD'A'=30 cm2⇔AB.AD=10AB.AA'=20AA'.AD=32.

Nhân vế theo vế, ta được​​ AA'.AB.AD2=6400⇒AA'.AB.AD=80.

Vậy​​ VABCD.A'B'C'D'=AA'.AB.AD=80 cm3.​​ Chọn A.

Câu 59.​​ Xét hình hộp chữ nhật​​ ABCD.A'B'C'D'​​ có độ dài kích thước ba cạnh lần lượt là​​ AA'=a,  AB=b,  AD=c​​ và có đường chéo​​ AC'.

Theo bài ra, ta có​​ a,  b,  c​​ lập thành cấp số nhân có công bội​​ q=2. Suy ra​​ b=2ac=4a.

Mặt khác, độ dài đường chéo​​ AC'=21

⇒AA'2+AB2+AD2=21⇔a2+b2+c2=21.

Ta có hệ​​ c=2b=4aa2+b2+c2=21

⇔c=2b=4aa2+2a2+4a2=21

⇔c=2b=4a21a2=21⇔a=1b=2c=4.

Vậy thể tích khối hộp chữ nhật

​​ VABCD.A'B'C'D'=AA'.AB.AD=abc=8.​​ Chọn A.

Câu 60.​​ Vì​​ ABC.A'B'C'​​ là lăng trụ đứng nên​​ AA'⊥ABC, suy ra​​ hình chiếu vuông góc của​​ A'B​​ trên mặt đáy​​ ABC​​ là​​ AB.

Do đó​​ 600=A'B,ABC^=A'B,AB^=A'BA^.

Tam giác vuông​​ A'AB, ta có​​ AA'=AB.tanA'BA^=3.

Diện tích tam giác​​ ABC​​ là​​ SΔABC=12BA.BC=12.

Vậy​​ V=SΔABC.AA'=32.​​ Chọn C.

Câu 61.​​ Ta có​​ AA'⊥ABCD​​ nên​​ 

A'C,ABCD^=A'C,AC^=A'CA^.

Tam giác vuông​​ A'AC, ta có​​ AC=AA'.cotα=a5.

Tam giác vuông​​ ABC, ta có​​ BC=AC2-AB2=2a.

Diện tích hình chữ nhật​​ ABCD​​ là​​ SABCD=AB.BC=2a2.

Vậy​​ VABCD.A'B'C'D'=SABCD.AA'=2a3.​​ Chọn A.

Câu 62.​​ Gọi​​ M​​ là trung điểm của đoạn thẳng​​ B'C'.​​ Tam giác​​ ABC​​ cân tại​​ A→​​ tam giác ​​ A'B'C'​​ cân tại​​ A'→A'M⊥B'C'.

Lại có​​ B'C'⊥AA'. Từ đó suy ra​​ B'C'⊥AA'M→B'C'⊥AM.​​ 

Do đó​​ 600=AB'C',A'B'C'^

=AM;A'M^=AMA'^.

Tam giác vuông​​ A'B'M, có

A'M=A'B'.cosMA'B'^=a.cos600=a2.

Tam giác vuông​​ AA'M, có

AA'=A'M.tanAMA'^=a2.tan600=a32.

Diện tích tam giác​​ 

SΔABC=12AB.AC.sinBAC^=a234.

Vậy​​ VABC.A'B'C'=SΔABC.AA'=3a38.​​ Chọn A.

Câu 63.​​ Tương tự như bài 62.​​ Chọn B.

Câu 64.​​ Ta có​​ 300=A'C,ABCD^=A'C,AC^=A'CA^;

600=A'BC,ABCD^=A'B,AB^=A'BA^.

Tam giác vuông​​ A'AB, có​​ AB=AA'tanA'BA^=a.

Tam giác vuông​​ A'AC, có​​ AC=AA'tanA'CA^=3a.

Tam giác vuông​​ ABC,có​​ BC=AC2-AB2=2a2.

Diện tích hình chữ nhật​​ SABCD=AB.BC=2a22.

Vậy​​ VABCD.A'B'C'D'=SABCD.AA'=2a36.​​ Chọn A.

Câu 65.​​ Hình thoi​​ ABCD​​ có​​ BAD^=1200, suy ra​​ ADC^=600. Do đó tam giác​​ ABC​​ và​​ ADC​​ là các tam giác đều. Gọi​​ N​​ là trung điểm​​ A'B'​​ nên​​ C'N⊥A'B'C'N=32.

Suy ra​​ 300=AC',ADD'A'^=AC',AN^=C'AN^.

Tam giác vuông​​ C'NA, có​​ AN=C'NtanC'AN^=32.​​ 

Tam giác vuông​​ AA'N, có​​ AA'=AN2-A'N2=2.

Diện tích hình thoi​​ SABCD=AB2.sinBAD^=32.

Vậy​​ VABCD.A'B'C'D'=SABCD.AA'=62.​​ Chọn C.

Vấn đề 3. THỂ TÍCH LĂNG TRỤ XIÊN

Câu 66.​​ Gọi​​ O​​ là tâm của hình vuông​​ ABCD,

suy ra​​ A'O⊥ABCD.

Tam giác vuông​​ A'OA, có​​ 

A'O=AA'2-AO2=4a2-2a2=a2.

Diện tích hình vuông​​ SABCD=4a2.

Vậy​​ VABCD.A'B'C'D'=SΔABCD.A'O=4a32.​​ Chọn D.

Câu 67.​​ Theo giả thiết, ta có​​ A'H⊥AB.

Tam giác vuông​​ A'HA,​​ 

có​​ A'H=AA'2-AH2=a32.

Diện tích hình vuông​​ SABCD=a2.

Vậy​​ VABCD.A'B'C'D'=SABCD.A'H=a332.​​ Chọn B.

Câu 68.​​ Từ giả thiết suy ra​​ BA=BC=a2.

Tam giác vuông​​ A'HA, có​​ A'H=AA'2-AH2=a62.

Diện tích tam giác​​ ABC​​ là​​ SΔABC=12BA.BC=a2.

Vậy​​ V=SΔABC.A'H=a362.​​ Chọn C.

Câu 69. Diện tích tam giác đều​​ SΔABC=a234. Chiều cao khối lăng trụ​​ A'O=a.​​ 

Vậy thể tích khối lăng trụ​​ V=SΔABC.A'O=a334.​​ Chọn A.

Câu 70.​​ Gọi​​ M,N​​ lần lượt là trung điểm​​ AB,BC.

Khi đó​​ G=AN∩CM​​ là trọng tâm​​ ΔABC.

Theo giả thiết, ta có​​ A'G⊥ABC.

Tam giác​​ ABC​​ đều cạnh​​ 2a2​​ nên suy ra​​ 

AN=a6→AG=23AN=23a6.

Tam giác vuông​​ A'GA, có​​ A'G=A'A2-AG2=a33.

Diện tích tam giác​​ ABC​​ là​​ SΔABC=2a22.34=2a23.

Vậy thể tích khối lăng trụ​​ VABC.A'B'C'=SABC.A'G=2a3.​​ Chọn D.

Câu 71.​​ Gọi​​ I​​ là trung điểm​​ BC. Từ​​ A'A=A'B=A'C=a, suy ra hình chiếu vuông góc của​​ A'​​ trên mặt đáy​​ ABC​​ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác​​ ABC.

Suy ra​​ A'I⊥ABC.

Tam giác​​ ABC, có​​ BC=AB2+AC2=a2.

Tam giác vuông​​ A'IB, có​​ A'I=A'B2-BI2=a22.

Diện tích tam giác​​ ABC​​ là​​ SΔABC=12AB.AC=a22.

Vậy​​ VABC.A'B'C'=SΔABC.A'I=a324.​​ Chọn C.

Câu 72.​​ Gọi​​ H​​ là chân đường cao hạ từ​​ B​​ trong​​ ΔABC.​​ 

Theo giả thiết, ta có​​ A'H⊥ABC.

Tam giác vuông​​ ABC, có

BC=AC2-AB2=3;​​ AH=AB2AC=12.

Tam giác vuông​​ A'HA, có​​ A'H=AA'2-AH2=72.

Diện tích tam giác​​ ABC​​ là​​ SΔABC=12AB.BC=32.

Vậy​​ VABC.A'B'C'=SΔABC.A'H=214.​​ Chọn A.

Câu 73.​​ Ta có ​​ thể tích khối chóp​​ VA.A'B'C'=13VABC.A'B'C'.

Suy ra​​ VA.BCB'C'=23VABC.A'B'C'​​ 

→VABC.A'B'C'=32VA.BCB'C'=32.2a3=3a3.Chọn D.

Câu 74.​​ Gọi​​ S​​ là diện tích mặt đáy​​ ABCD​​ và​​ h​​ là chiều cao khối hộp.

Thể tích khối hộp​​ VABCD.A'B'C'D'=S.h=12cm3.

Chia khối hộp​​ ABCD.A'B'C'D'​​ thành khối tứ diện​​ AB'CD'​​ và​​ 4​​ khối chóp:​​ A.A'B'D',​​ C.B'C'D',​​  B'.BAC,​​ D'.DAC​​ [như hình vẽ].​​ 

Ta thấy bốn khối chóp này có thể tích bằng nhau và cùng bằng​​ 13.S2.h.​​ Suy ra tổng thể tích​​ 4​​ khối chóp bằng​​ V'=23Sh.​​ 

Vậy thể tích khối tứ diện

​​ VAB'CD'=Sh-23Sh

=13Sh=13.12=4cm3.​​ Chọn C.

Câu 75.​​ Vì​​ A'O⊥ABCD​​ nên​​ 

450=AA',ABCD^=AA',AO^=A'AO^.

Đường chéo hình chữ nhật​​ 

AC=AB2+AD2=2a⇒AO=AC2=a.

Suy ra tam giác​​ A'OA​​ vuông cân tại​​ O​​ nên​​ 

A'O=AO=a.

Diện tích hình chữ nhật​​ SABCD=AB.AD=a23.

Vậy​​ VABCD.A'B'C'D'=SABCD.A'O=a33.​​ Chọn D.

Câu 76.​​ Tam giác​​ ABC​​ đều cạnh bằng​​ 2​​ nên​​ AH=3. Vì​​ A'H⊥ABC​​ nên hình chiếu vuông góc của​​ AA'​​ trên mặt đáy​​ ABC​​ là​​ AH.​​ 

Do đó​​ 450=AA',ABC^=AA',AH^=A'AH^.​​ Suy ra tam giác​​ A'HA​​ vuông cân tại​​ H​​ nên​​ A'H=HA=3.

Diện tích tam giác đều​​ ABC​​ là​​ SΔABC=3.

Vậy​​ V=SΔABC.A'H=3.​​ Chọn A.

Câu 77.​​ Gọi​​ H​​ là hình chiếu của​​ C'​​ trên mặt phẳng​​ ABC.

Suy ra​​ AH​​ là hình chiếu của​​ AC'​​ trên mặt phẳng​​ ABC.

Do đó​​ 600=AC',ABC^=AC',AH^=HAC'^.

Tam giác vuông​​ AHC',​​ 

có​​ C'H=AC'.sinHAC'^=23.

Thể tích khối lăng trụ

​​ VABC.A'B'C'=SΔABC.C'H=83.

Suy ra thể tích cần tính

​​ VABCB'C'=23VABC.A'B'C'=1633.​​ Chọn D.

Câu 78.​​ Xét khối lăng trụ​​ ABC.A'B'C'​​ có đáy là tam giác​​ ABC.

Gọi​​ H​​ là hình chiếu của​​ A'​​ trên mặt phẳng​​ ABC⇒A'H⊥ABC.​​ Suy ra​​ AH​​ là hình chiếu của​​ AA'​​ trên mặt phẳng​​ ABC.​​ 

Do đó​​ 

600=  AA',ABC^=AA',AH^=A'AH^.

Tam giác​​ A'AH​​ vuông tại​​ H, có​​ 

A'H=AA'.sinA'AH^=53.

Vậy​​ V=SΔABC.A'H=503 cm3.​​ Chọn B.

Câu 79.​​ Từ giả thiết suy ra tam giác​​ ABD​​ đều cạnh​​ a.

Gọi​​ H​​ là tâm tam giác​​ ABD. Vì​​ A'​​ cách đều các điểm​​ A,B,D​​ nên​​ A'H⊥ABD.

Do đó​​ 600=AA',ABCD^=AA',HA^=A'AH^.

Ta có​​ AH=23AO=23.a32=a33.

Tam giác vuông​​ A'AH, có​​ A'H=AH.tanA'AH^=a.

Diện tích hình thoi​​ SABCD=2SΔABD=a232.

Vậy​​ VABCD.A'B'C'D'=SABCD.A'H=a332.​​ Chọn C.

Câu 80.​​ Từ giả thiết, suy ra tam giác​​ ABC​​ đều​​ 

cạnh​​ a  ⇒OA=AC2=a2.​​ 

Vì​​ A'O⊥ABCD​​ nên​​ 600=AA',ABCD^=AA',AO^=A'AO^.

Tam giác vuông​​ A'AO, có​​ OA'=OA.tanA'AO^=a32.

Suy ra thể tích khối hộp​​ V=SABCD.OA'=3a34.

Ta có​​ V=VO.ABC'D'+VAA'D'.BB'C'

+VC'.BOC+VD'.AOD+VO.CDD'C'

=VO.ABC'D'+12V+112V+112V+16V  ​​ 

⇒  VO.ABC'D'=V6=a38.Chọn C.

Video liên quan

Chủ Đề