Bài tập về lũy thừa lớp 6 nâng cao

Website Luyện thi online miễn phí,hệ thống luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí,trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí //aryannations88.com/uploads/thi-online.png Chuyên đề luỹ thừa Toán lớp 6 , Các bài toán nâng cao lớp 6 về lũy thừa có đáp án, Hướng dẫn giải toán lũy thừa lớp 6, Công thức tính tổng dãy số lũy thừa lớp 6, Công thức lũy thừa lớp 6, Toán năng cao về lũy thừa lớp 6 ViOLET, Bài tập về lũy thừa lớp 7, Lý thuyết lũy thừa lớp 6, Bài tập lũy thừa với số mũ tự nhiên

Chuyên đề luỹ thừa Toán lớp 6
Chuyên đề luỹ thừa Toán lớp 6 , Các bài toán nâng cao lớp 6 về lũy thừa có đáp án, Hướng dẫn giải toán lũy thừa lớp 6, Công thức tính tổng dãy số lũy thừa lớp 6, Công thức lũy thừa lớp 6, Toán năng cao về lũy thừa lớp 6 ViOLET, Bài tập về lũy thừa lớp 7, Lý thuyết lũy thừa lớp 6, Bài tập lũy thừa với số mũ tự nhiênCHUYÊN ĐỀ 3. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TRÊN TỰ NHIÊNA. Kiến thức cơ bản: +

=a.a...a [ n thừa số a,

]+ Quy ước: a1 = a, a0 = 1.+ am.an = am+n [m, n \in N*]; am:an =am-n [

]; - Nâng cao
: + Luỹ thừa của một tích: [a.b]n = am.bn + Luỹ thừa của luỹ thừa: [am]n = am.n+ Luỹ thừa tầng:

[ trong một luỹ thừa tầng ta thực hiện phép luỹ thừa từ trên xuống dưới ].+ Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên.- So sánh hai luỹ thừa: + Nếu hai luỹ thừa có cùng cơ số [ lớn hơn 1 ] thì luỹ thừa nào có số mũ lơn hơn sẽ lớn hơn.
Nếu m > n Thì am > an [a > 1]
+ Nếu hai luỹ thừa có cùng số mũ lớn hơn 0 thì luỹ thừa nào có cơ số lơn hơn sẽ lớn hơn.

Bạn đang xem: Các bài toán nâng cao về lũy thừa lớp 6

Nếu a > b Thì am > bm [m > o].
B. Bài tâp.
Bài toán 1. Viết các tích sau hoặc thương sau dưới dạng luỹ thừa của một số.a] 25 . 84 ; b] 256.1253 ; c] 6255:257 Bài toán 2: Viết mỗi tích , thương sau dưới dạng một luỹ thừa:a] 410.230 ; b]

; c]

; d]

; e]

;

;

;

f]

Bài toán 3
. Tính giá trị các biểu thức.

Bài toán 4:
Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.213; 421; 2009;

Bài toán 5
So sánh các số sau, số nào lớn hơn?a] 2711 và 818 b] 6255 và 1257 c] 523 và 6. 522 d] 7. 213 và 216Bài toán 6: Tính giá trị các biểu thức sau:a] a3.a9 b] [a5]7 c] [a6]4.a12 d] 56 :53 + 33 .32 e] 4.52 - 2.32Bài toán 7. Tìm n \in N * biết.

Bài toán 12:
a] Viết các tổng sau thành một tích: 2+22; 2+22+23 ; 2+22+23 +24b] Chứng minh rằng: A = 2 + 22 + 23 + 24 +...+22004 chia hết cho 3;7 và 15Bài toán 13: a] Viết tổng sau thành một tích 34 +325 +36+ 37b] Chứng minh rằng: + B = 1 + 3 + +32 +32 +...+ 399

40+ A = 2 + 22 + 23 + 24 +...+2100

31+ C = 165 + 215 \vdots 33 + D = 53! - 51!

29Bài toán 14
: Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lý: a] [217+172].[915 - 159][42- 24] b] [71997- 71995]:[71994.7]

Các bài toán về chữ số tận cùng: * Tóm tắt lý thuyết
: - Tìm chữ số tận cùng của một tích: +Tích của các số lẽ là một số lẽ + Tích của một số chẵn với một số bất kỳ số tự nhiên nào cũng là một số chẵn.- Tìm chữ số tận cùng của một luỹ thừa.+ Các số tự nhiên có tận cùng bằng 0,1,5,6 khi nâng lên luỹ thừa bất kì [khác 0] vẫn giữ nguyên các chữ số tận cùng của nó.+ Các số tự nhiên tận cùng bằng những chữ 2,4,8 nâng lê luỹ thừa 4n [n\ne 0] đều có tận cùng bằng 6....24n = ...6 ; ...44n = ...6 ; ...84n = ...6+ Các số tự nhiên tận cùng bằng những chữ 3,7,9 nâng lê luỹ thừa 4n [n\ne 0] đều có tận cùng bằng 1....34n = ...1 ; ...74n = ...1 ;...94n = ...1- Một số chính phương thì không có tận cùng bằng 2,3,7,8.* Bài tập áp dụng: Bài toán 1: Tìm chữ số tận cùng của các số sau.

;

;

Bài toán 2
: Chứng minh rằng các tổng và hiệu sau chia hết cho 10.481n + 19991999 ; 162001 - 82000 ; 192005 + 112004 ; 175 + 244 - 1321Bài toán 3: Tìm chữ số tận cùng của tổng: 5 + 52 + 53 +...+ 596Bài toán 4: Chứng minh rằng A =

là một số tự nhiên.

Xem thêm: Trắc Nghiệm Kiến Thức Xã Hội Cơ Bản, Kiến Thức Xã Hội Là Gì

Bài toán 5: Cho S = 1 + 3 +32 +33 +...+ 330 . Tìm chữ số tận cùng của S. CMR: S không là số chính phương.Bài toán 6: Cho A = 2 + 22 + 23 + 24 +...+2100 a] Chứng minh

b] Chứng minh

; c] Tìm chữ số tận cùng của A.Bài toán 7. Chú ý: +

+ Các số 320; 815 ; 74 ; 512; 992 có tận cùng bằng 01.+ Các số 220; 65; 184;242; 684;742 có tận cùng bằng 76.+ 26n [n >1] có tận cùng bằng 76.áp dụng: Tìm hai chữ số tận cùng của các số sau. 2100; 71991; 5151;

; 6666; 14101; 22003.Bài toán 8. Tìm chữ số tận cùng của hiệu 71998 - 41998Bài toán 9. Các tổng sau có là số chính phương không?

a] 108 + 8 ; b] 100! + 7 ; c] 10100 + 1050 + 1.Bài toán 10. Chứng minh rằnga] 20022004 - 10021000 10 b] 1999 2001 + 2012005 10; Bài toán 11. Chứng minh rằng: a] 0,3 . [ 20032003 - 19971997] là một số từ nhiênb]


Tổng số điểm của bài viết là: 21 trong 5 đánh giá

Các dạng toán lũy thừa lớp 6 – ôn luyện bài tập toán lũy thừa với số mũ tự nhiên toán lớp 6 – Các toán nâng cao về lũy thừa với số mũ tự nhiên – Tất cả sẽ có trong chương trình đào tạo do Luyện Thi Nhanh tổng hợp. Mong muốn sau các tiết học về dạng toán lũy thừa với số mũ tự nhiên toán lớp 6 này, các em có thể tự tin hơn, tư duy sáng tạo hơn và được tiếp cận với nhiều các dạng toán mới mà trong sách giáo khoa sẽ không bao giờ nhắc tới.

Nếu các dạng toán được liệt kê về “Các dạng toán lũy thừa lớp 6” của Luyện Thi Nhanh chưa làm các bạn và các em thỏa mãn tinh thần học hỏi. Các bạn và các em hãy để lại comment bên dưới để Luyện Thi Nhanh sẽ up thêm bài thực hành và hướng dẫn giải chi tiết nhé.

Nội dung về “Các dạng toán lũy thừa lớp 6” từ cơ bản tới nâng cao – Tiết 1 bao gồm:
1. Nhắc nhở các kiến thức chính – căn bản và cần nhớ nhất về dạng toán lũy thừa lớp 62. Áp dụng bài tập Cơ Bản về dạng toán lũy thừa lớp 63. Áp dụng bài tập Khá về dạng toán lũy thừa lớp 6

4. Áp dụng bài tập Giỏi về dạng toán lũy thừa lớp 6

Video liên quan

Chủ Đề