Bị gãy xương có nên ăn thịt bò không

Thịt gà giàu dinh dưỡng và cực kỳ có lợi đối với sức khỏe nhưng theo dân gian, những người bị gãy xương, có vết thương hở hoặc sau mổ thì không nên ăn thịt gà vì nó sẽ khiến bệnh tình nghiêm trọng hơn. Vậy, điều này là đúng hay sai? Liệu người bị gãy xương có nên ăn thịt gà không ?

Ăn thịt gà có tác dụng gì?

Thịt gà là một trong những nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, cung cấp lượng đạm chính (bên cạnh thịt heo, bò…) cho cơ thể. Trên thị trường có nhiều loại gà khác nhau từ gà ri, gà tam hoàng, cho đến gà lai tạo, gà công nghiệp. Nói chung, người ta phân thành 2 nhóm chính là gà ta (gà ri, gà tam hoàng…) có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn và gà công nghiệp có hàm lượng dinh dưỡng thấp hơn.

Theo Đông y, thịt gà gọi là kê nhục và phân ra thành loại trống và mái. Thịt gà trống thường có vị ngọt, tính ấm, không độc, với tác dụng dưỡng khí, vệ khí, bổ trung, an thai, giúp liền xương, trị bệnh phù nước, tích nước trong cơ thể và các chứng tê dại. Trong khi đó, thịt gà mái có vị chua, tính bình, không độc, với tác dụng trị phong hàn thấp, chữa gãy xương, băng huyết và bạch đới.

Theo các kết quả nghiên cứu y học hiện đại cho thấy, trong thịt gà có chứa protein, lipit, các khoáng chất canxi, sắt, phot-pho và các vitamin A, C, E có nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Đặc biệt, thịt gà giúp bồi dưỡng cơ thể, phục hồi thể chất, dùng trong các trường hợp suy nhược, duy dinh dưỡng, ít sữa ở phụ nữ mới sinh hay hư nhiệt sau sinh…

Ngoài ra, cũng phải kể đến những lợi ích của gan gà, mề gà và trứng gà đối với sức khỏe. Gan gà có vị ngọt đắng, tính ấm không độc; là một vị thuốc trong Đông y, thường được dùng để bồi bổ can thận, trợ dương, chữa đau bụng, mắt kém, ra máu, giúp an thai, cả người già lẫn trẻ nhỏ đều sử dụng được. Mề gà được đem phơi hoặc sấy khô làm thuốc chữa bệnh đường tiêu hóa với chứng ăn không tiêu, đầy bụng… Trứng gà thì lại có vị ngọt tính bình, không độc, được dùng để trị các chứng lị, rôm xảy, chữa tê bại, an thai và bồi bổ sức khỏe…

Người bị gãy xương ăn thịt gà được không ?

Dân gian quan niệm, những người bị viêm khớp, gãy xương, có vết thương hở hoặc sau mổ thì không nên ăn thịt gà vì nó sẽ khiến bệnh tình nghiêm trọng hơn. Vậy, điều này là đúng hay sai?

Bị gãy xương có nên ăn thịt bò không
người bệnh vẫn có thể sử dụng thịt gà trong thực đơn hàng ngày

Theo TS. Nguyễn Mai Hồng (Phó trưởng Khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai), những người bệnh kể cả những người có vết thương hở, người vừa phẫu thuật hoặc bị gãy xương đều không cần kiêng khem trong ăn uống, thậm chí là nên ăn nhiều thực phẩm giàu đạm và canxi để vết thương nhanh liền và cơ thể mau hồi phục. Như vậy, theo quan niệm Tây y người bệnh vẫn có thể sử dụng thịt gà trong thực đơn hàng ngày để giúp cơ thể phục hồi sức khỏe nhanh chóng hơn.

Theo quan niệm Đông y, BS. Nguyễn Xuân Hướng (nguyên Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam) cho biết, người vừa mổ xong hoặc có vết thương hở không cần kiêng thịt gà. Tuy nhiên, nếu thể trạng thuộc thể hàn thì không nên ăn thức ăn có tính nóng, có chứa nhiều đạm, đường bột khó tiêu như thịt chó, thịt trâu, thịt gà, gạo nếp… để tránh tích độc, khiến vết thương mưng mủ hoặc gây ngứa vả để lại sẹo. Bên cạnh đó, người bị gãy xương tụ máu cũng nên kiêng ăn những thực phẩm này.

Nói tóm lại, bạn bị gãy xương nhẹ, không gây tụ máu thì vẫn có thể ăn thịt gà để vết thương chóng lành. Nhưng nếu cơ địa của bạn khá nhạy cảm, bị gãy xương phải điều trị bằng phẫu thuật, bạn vẫn nên kiêng ăn thịt gà để tránh bị ngứa da, để lại sẹo hoặc khiến vết thương ung mủ lâu lành. Thay vào đó, bạn nên ăn nhiều thực phẩm giàu canxi như xương sụn, xương sườn, tôm, cua, cá… Chờ đến khi xương đã lành hẳn, bạn hãy bổ sung các món ăn từ thịt gà để bồi dưỡng cơ thể nhé.

Các loại gối đệm dành cho người bị gãy xương, chấn thương

  • Đệm ngồi cho người chấn thương xương cụt, phẫu thuật trĩ: Xem tại đây
  • Gối nẹp gác chân cho người gãy xương chân, phẫu thuật bàn chân: Xem tại đây
  • Gối dựa lưng cho người bệnh trên giường: Xem tại đây
  • Gối ngủ hỗ trợ đốt sống cổ: Xem tại đây

Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị của người bị gãy xương. Bởi nếu không biết được mình nên ăn hoặc tránh cái gì sẽ khiến bệnh tình ngày càng thêm nặng, khó lành xương. Cùng tham khảo chế độ ăn cho người gãy xương trong bài viết dưới đây.

Những chất dinh dưỡng người gãy xương cần bổ sung

Thực phẩm chứa nhiều canxi

Canxi là chất dinh dưỡng rất quan trọng đối với cơ thể người, nhất là xương. Nếu thiếu canxi, có thể dễ mắc các bệnh đau nhức - loãng xương, đi lại và lao động gặp khó khăn. Đặc biệt, khi bị gãy xương nếu người bệnh không cung cấp đủ lượng canxi cần thiết thì có khả năng bị tàn phế, thậm chí là tử vong. 

Những loại thực phẩm chứa nhiều canxi gồm: Rau chân vịt, bông cải xanh, cần tây, cải bắp, măng tây, lá su hào, sữa không béo, rong biển, sữa đậu nành, cá hộp,...Đây là nhóm dinh dưỡng quan trọng nhất trong chế độ ăn cho người gãy xương.

Bị gãy xương có nên ăn thịt bò không

Thực phẩm chứa canxi – Yếu tố không thể thiếu trong chế độ ăn cho người gãy xương

Thực phẩm chứa nhiều kẽm

Kẽm hỗ trợ cho vitamin D hoạt động hiệu quả, giúp canxi hấp thụ dễ dàng hơn vào cơ thể. Từ đó, những tổn thương về xương được phục hồi nhanh chóng hơn.

Kẽm có nhiều trong trứng, cà rốt, hải sản, tiểu mạch, đào, bánh mì, hạt hướng dương,...Chúng rất thích hợp cho người đang trong quá trình điều trị và khắc phục gãy xương.

Thực phẩm chứa vitamin

Vitamin có công dụng tăng sức đề kháng và duy trì sức khỏe tốt để cơ thể nhanh phục hồi các tổn thương ở xương. Trong đó, vitamin B6 và B12 là cần thiết nhất.

- Vitamin B6 có nhiều trong chuối, ngũ cốc, thịt gia cầm, súp lơ, cải bắp, thịt bò nạc,...Chúng chuyển hóa tryptophan thành niaxin, chuyển hóa chất béo và carbohydrate và giúp xương phục hồi nhanh.

- Vitamin B12 có trong các loại hạt, trứng, nội tạng động vật, sữa hạnh nhân, dầu thực vật,...Loại chất này hỗ trợ hình thành khung xương khỏe để khắc phục các chấn thương. 

Bị gãy xương có nên ăn thịt bò không

Bổ sung vitamin các loại để tăng dưỡng chất cho xương và cơ thể

Trái cây và rau xanh

Trái cây và rau xanh là nhóm chất tác động trực tiếp tới quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Việc hấp thụ chất dinh dưỡng cũng trở nên dễ dàng hơn và cơ thể nhanh bình phục.

Thực phẩm chứa nhiều magie

Magie cung cấp khoáng chất có ích trong chế độ ăn cho người gãy xương, cao huyết áp, tiểu đường, bệnh tim. Trong chế độ ăn của người gãy xương không thể thiếu thành phần này. Magie có ở trong rau ngót, cải xanh, khoai lang, chuối, cá thu, cá chép, cá mú,...

Ngoài ra, người bị gãy xương nên bổ sung thêm dưỡng chất axit folic. Tuân thủ chế độ ăn khoa học và tránh xa những thứ độc hại, không phù hợp.

Tránh xa những thứ dưới đây nếu không muốn tình trạng gãy xương thêm nặng

Rượu, bia và chất kích thích

- Cà phê: Tuyệt đối tránh xa bởi trong cà phê chứa cafein sẽ làm giảm khả năng hấp thụ canxi từ những món ăn khác.

- Rượu, bia và nước ngọt: Đây là những thứ khiến khả năng chuyển hóa máu bị rối loạn và làm cho bệnh tình ngày càng thêm nặng. 

Bị gãy xương có nên ăn thịt bò không

Tránh xa rượu bia và các chất kích thích khi bị gãy xương

Nước trà đặc

Không tốt cho quá trình phát triển của xương. Người bệnh nên chuyển qua uống sữa hoặc các loại nước ép trái cây thì xương mới nhanh lành được.

Đồ ăn ngọt, béo

Những món đồ ăn chứa nhiều đường, dễ gây béo như socola, nước ngọt, bánh kẹo,...cũng là tác nhân gây ảnh hưởng xấu tới xương và sức khỏe của người bệnh.

Hạn chế ăn đồ chiên xào, nhiều dầu mỡ

Dầu mỡ khiến cho việc hấp thu canxi trở nên công cốc. Chúng chuyển hóa canxi thành chất bọt và đào thải ra ngoài. Vì thế, bệnh nhân gãy xương nên loại bỏ các món nhiều dầu mỡ ra khỏi bữa ăn của mình. Thay vào đó là ăn những món hấp, luộc, nấu canh, nấu cháo,...ngon và tốt hơn cho người bệnh.

Phòng khám La Văn Lường – Địa chỉ uy tín trong việc khám chữa các bệnh về cơ xương khớp tại thành phố Hồ Chí Minh. Thiết bị hiện đại và tân tiến, bác sĩ giàu chuyên môn và kinh nghiệm cùng dịch vụ chuyên nghiệp, uy tín.

Trên đây là chế độ ăn cho người gãy xương mà bạn nên tham khảo để biết được mình nên ăn những gì, tránh những gì. Nếu không thực hiện được, tình trạng gãy xương sẽ càng thêm nặng và xương khó lành. Truy cập website https://phongkhamlavanluong.vn/ hoặc gọi Hotline 0898 12 14 16 - 0907 567 567 để đặt lịch khám.

Thông tin liên hệ

Địa chỉ: 09 Nguyễn Huy Lượng – P14 – Quận Bình Thạnh – TPHCM

Số ĐT: 0898 12 14 16 – 0907 567 567

Email:

Website: https://phongkhamlavanluong.vn

Giờ làm việc

+ Thứ 2 – Chủ nhật: Sáng (8h – 12h) – Chiều (15h – 19h30).

+ Các ngày lễ hoạt động bình thường.

Mặc dù thịt bò là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng và có thể chế biến được nhiều loại thức ăn khác nhau. Tuy nhiên, với một số bệnh, thịt bò lại trở thành nguyên liệu bắt buộc người bệnh phải kiêng hoàn toàn.

Theo nghiên cứu của y học cổ truyền, thịt bò vị ngọt, tính bình. Chính vì thế, thịt bò có tác dụng bổ tỳ ích vị, bổ khí, dưỡng huyết, cường gân tráng cốt. Với những bệnh nhân bị suy nhược cơ thể thì thịt bò sẽ là nguồn dinh dưỡng rất tốt để bệnh nhân bồi bổ sức khỏe. Đặc biệt với một số bệnh như ăn uống không tiêu, đầy bụng, chán ăn, bệnh đái tháo đường,… thịt bò sẽ hỗ trợ được phần nào giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục sức khỏe, vì những giá trị dinh dưỡng mà nó mang lại.

Tuy nhiên, các chuyên gia sức khỏe cũng khuyến cáo với người bệnh không nên sử dụng thịt bò quá nhiều. Về lâu dài, việc tiêu thụ quá nhiều thịt đỏ trong cơ thể sẽ khiến bạn đứng trước nguy cơ mắc nhiều căn bệnh nguy hiểm khác. Chẳng hạn như bệnh huyết áp, tim mạch,… Đó là lí do vì sao không phải bệnh nhân nào cũng có thể sử dụng thịt bò để điều trị bệnh. Việc bạn sử dụng quá nhiều sẽ khiến bệnh không khỏi. Bên cạnh đó, bạn còn rất dễ mắc phải những căn bệnh khác còn nguy hiểm hơn.

Bị gãy xương có nên ăn thịt bò không
Thịt bò chứa một lượng protein cực khủng, mà chất này có nguy cơ gây ra viêm khớp gấp 3 lần so với những người không tiêu thụ protein từ động vật. Ngoài ra lượng collagen và chất phụ gia dùng để nướng thịt bò có hàm lượng rất cao cũng góp phần gây hại cho xương khớp của chúng ta. Ảnh minh họa: Internet

U xơ tử cung

Trong thịt bò có chứa các kích thích tố như estrogen, chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các khối u, đồng thời gây ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân, chính vì vậy những người mắc phải bệnh u xơ tử cung cần tránh ăn thịt bò, vì chúng không hề giúp tấn công mà ngược lại kích thích các tế bào, đặc biệt là khối u ngày càng phát triển lớn hơn.

Thay vào đó những bênh nhân u xơ tử cung trước hoặc sau phẫu thuật nên sử dụng nhiều các loại trái cây có chứa nhiều vitamin C và A như cam, chanh, ổi,... vì chúng giúp hồi phục và chống lại quá trình lão hóa, bạn có thể sử dụng trực tiếp hoặc say thành sinh tố để dễ dùng. Ngoài ra bạn còn có thể bổ sung các món từ đậu, cá biển và các loại thịt trắng.

Người bệnh máu nhiễm mỡ

Thịt bò có chứa rất nhiều loại vitamin và khoáng chất do axit amoniac giúp tăng cường cơ bắp và hệ miễn dịch, giúp chuyển hóa và tổng hợp thức ăn tốt hơn. Đồng thời bổ huyết nhờ vitamin B6, protein và sắt.

Tuy nhiên cũng bởi loại thịt này chứa quá nhiều đạm vì vậy chúng không hề phù hợp với các bệnh nhân đang trong tình trạng máu nhiễm mỡ. Đạm có trong thịt bò có thể chuyển hóa thành chất béo điều này sẽ góp phần tăng lượng mỡ trong máu nếu người bệnh vẫn tiếp tục sử dụng thịt bò trong thời gian dài.

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên những bệnh nhân nhiễm mỡ trong máu nên sử dụng nhiều rau củ, trái cây, tránh sử dụng những loại thức ăn có chứa quá nhiều cholesterol cao như thịt đỏ, thịt mỡ,...nhưng nên sử dụng nhiều: hành tây, giá đỗ, táo, các loại thịt cá: cá chép, cá hồi, thịt gà bỏ da,...

Người bệnh xương khớp

Thịt bò chứa một lượng protein cực khủng, mà chất này có nguy cơ gây ra viêm khớp gấp 3 lần so với những người không tiêu thụ protein từ động vật. Ngoài ra lượng collagen và chất phụ gia dùng để nướng thịt bò có hàm lượng rất cao cũng góp phần gây hại cho xương khớp của chúng ta.

Vì vậy những bệnh nhân mắc các bệnh về viêm khớp đặc biệt là gout thì nên kiêng thịt bò, bởi nếu ăn phải thịt bò, cơ thể sẽ nhanh chóng tiêu hóa lượng thịt bò này, đồng thời trong cơ thể sản xuất ra nhiều axit, chúng sẽ trung hòa lượng canxi có trong cơ thể. Vì vậy nếu cơ thể không kịp bổ sung lượng caxi bị mất đi, chúng buộc phải rút caxin trong xương để làm tròn nhiệm vụ, điều này gây suy yếu cho xương và loãng xương.

Nhưng những bệnh nhân xương khớp nên sử dụng các loại trà xanh và thảo mộc, vì chúng có tác dụng thanh lọc cơ thể và kháng viêm, nên vừa có tác dụng tái tạo lớp sụn giữa các xương vừa giúp xương chắc khỏe. Các chuyên gia dinh dưỡng còn cho biết dùng 8 ly trà mỗi ngày là rất cần thiết cho người bị viêm khớp. Ngoài ra người bệnh chỉ nên sử dụng các loại hải sản, các thu, cá hồi,... những thức ăn giàu omega 3 và 6.

Bị gãy xương có nên ăn thịt bò không
Trong thịt bò có chứa các kích thích tố như estrogen, chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các khối u, đồng thời gây ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân, chính vì vậy những người mắc phải bệnh u xơ tử cung cần tránh ăn thịt bò, vì chúng không hề giúp tấn công mà ngược lại kích thích các tế bào, đặc biệt là khối u ngày càng phát triển lớn hơn. Ảnh minh họa: Internet

Người bị thủy đậu

Người bị bệnh thủy đậu thường xuất hiện những nốt bọng nước, bệnh này có thể trị tại nhà nếu người bệnh nghĩ ngơi và được chăm sóc tốt. Nếu trong nhà có ai đang bị bệnh này thì các mẹ cần chú ý hết sức khi lên thực đơn sao cho phù hợp với họ. Người bị bệnh thủy đậu nên sử dụng các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như nước tam đậu , cam thảo, các món chế biến thừ đậu xanh, rau ngót,... vừa có thể tăng cường sức đề kháng vừa dễ dàng chống lại những vi khuẩn gây bệnh.

Ngoài ra, nếu đã mắc bệnh xương khớp, các bác sỹ khuyến cáo rằng trong viêm xương khớp thì dịch ứ, huyết trệ hầu hết ở khớp gây viêm, thoái hóa khớp hoặc các bệnh về khớp. Mặt khác, việc ăn uống hàng ngày sẽ tác dụng trực tiếp tới sự điều tiết, chất lượng của huyết dịch trong cơ thể. Chính vì vậy, việc ứng dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý và nhất là kiêng kỵ trong ăn uống trong việc điều trị nhóm bệnh xương khớp có một ý nghĩa quan trọng.

Do đó, những người bị bệnh thấp khớp cần kiêng kỵ những thực phẩm sau:

Hạn chế ăn những thực phẩm gây mất canxi, muối, đường, rượu bia, thực phẩm giàu phốt pho như thịt đỏ, phủ tạng,…

Hạn chế ăn những thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa như thịt mỡ, bơ, đồ ăn nhanh, thức ăn sẵn, thức ăn chiên,… Vì lipid (mỡ) trong máu là chất xúc tác cho phản ứng viêm ở bao khớp.

Hạn chế ăn quá nhiều các thực phẩm gây ra dị ứng, tăng viêm như như ngô (bắp), bơ sữa, đồ nếp, cua, tôm.

Những người bị mắc bệnh loãng xương cần tránh ăn củ cải đường, các thực phẩm chứa nhiều axit oxalic, bởi chúng gây mất canxi và các khoáng chất trong cơ thể.

Với những người mắc bệnh xương khớp ở thể nhiệt, người bị bệnh gút cần tránh ăn uống những chất cay nóng, rượu, bia, cà phê, chất có quá nhiều đạm như thịt đỏ, nội tạng động vật, trứng cá, cá trích, cá mòi. Đặc biệt tránh phối hợp các thức ăn này trong cùng bữa ăn.

Tuy nhiên bệnh nhân cần nói không với thịt bò, vì nó không chỉ làm vết thương khó lành mà còn khiến chúng trở thành sẹo lồi rất mất thẩm mỹ.