Các khoản nhận trước chưa ghi thu là gì

Skip to content

Chế độ kế toán HCSN mới được ban hành theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC của Bộ tài chính. Thay đổi về tài khoản sử dụng, phương pháp hạch toán. Những điểm mới đã dần tiếp cận tới chuẩn mực kế toán công quốc tế. 

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017. Hướng dẫn chế độ kế toán hành chính sự nghiệp thay thế Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 và Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010. Thông tư 107 đã đưa ra một loại thay đổi trong quy định về kế toán. Trong đó, những thay đổi về tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán là phức tạp. Và có ảnh hưởng lớn đến công tác ghi nhận các nghiệp vụ kế toán của đơn vị hành chính sự nghiệp [HCSN].

Các kế toán viên cần cập nhật nhanh chóng và kịp thời những thay đổi trong công tác hạch toán kế toán.

Điểm mới trong thông tư số 107 về kế toán HCSN

Điểm nổi bật được thay đổi trong thông tư số 107 về HCSN là: tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán.

Về tài khoản sử dụng

Hạch toán kế toán TSCĐ sử dụng 2 tài khoản:

  • TK 211 – TSCĐ hữu hình
  • TK 213 – TSCĐ vô hình

Các tài khoản liên quan: TK 214 – Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ, TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thu.

TK 211 được chia thành 7 tài khoản cấp 2. Tương ứng với cách phân loại tài sản theo Thông tư số 162/2014/TT-BTC quy định về quản lý, tính hao mòn TSCĐ trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. Và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước. Theo đó, các TK cấp 2 bao gồm:

  • TK 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc
  • TK 2112 – Phương tiện vận tải
  • TK 2113 – Máy móc, thiết bị
  • TK 2114 – Thiết bị truyền dẫn
  • TK 2115 – Thiết bị đo lường, thí nghiệm
  • TK 2116 – Cây lâu năm, súc vật làm việc
  • TK 2118 – TSCĐ hữu hình khác

TK 213 chia thành 6 tài khoản cấp 2, bao gồm:

  • TK 2131 – Quyền sử dụng đất
  • TK 2132 – Quyền tác quyền
  • TK 2133 – Quyền sở hữu công nghiệp
  • TK 2134 – Quyền đối với giống cây trồng
  • TK 2135 – Phần mềm ứng dụng
  • TK 2138 – TSCĐ vô hình khác

Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

* Kế toán tăng TSCĐ hữu hình

Rút dự toán ngân sách mua TSCĐ:

  • Nợ TK 211, 213
  • Có TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thu [36611]

Đồng thời, ghi:

  • Có TK 008 – Dự toán chi hoạt động

Sử dụng kinh phí được cấp bằng Lệnh chi tiền thực chi để mua sắm tài sản:

Đồng thời:

  • Nợ TK 337 – Tạm thu [3371]
  • Có TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thu [36611]

Đồng thời, ghi:

  • Có TK 012 – Lệnh chi tiền thực chi

TSCĐ tăng do mua sắm bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại:

  • Nợ TK 211, 213
  • Có TK 111,112,331…[chi phí mua, vận chuyển, bốc dỡ…]

Đồng thời, ghi:

  • Có TK 014 – Phí được khấu trừ, để lại

Đồng thời:

  • Nợ TK 337 – Tạm thu [3373]
  • Có TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thu [36631]

Mua sắm TSCĐ bằng Quỹ phúc lợi:

  • Nợ TK 211, 213
  • Có TK 111,112,331…

Đồng thời, ghi:

Mua sắm TSCĐ bằng Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp:

  • Nợ TK 211, 213
  • Có KT 111,112,331…

Đồng thời, ghi:

TSCĐ tiếp nhận do được cấp trên cấp kinh phi hoạt động bằng TSCĐ hoặc tiếp nhận TSCĐ từ đơn vị khác:

– Tiếp nhận TSCĐ mới:

  • Nợ TK 211,213
  • Có TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thu [36611]

– Tiếp nhận TSCĐ đã qua sử dụng:

  • Nợ TK 211,213
  • Có TK 214 – Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ
  • Có TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thu [36611]

* Kế toán giảm TSCĐ

Giảm TSCĐ do nhượng bán, thanh lý, mất, điều chuyển:

– TSCĐ hình thành từ nguồn NSNN

  • Nợ TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thu [Giá trị còn lại]
  • Nợ TK 214 – Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ
  • Có TK 211,213

– TSCĐ hình thành bằng Quỹ phúc lợi:

  • Nợ TK 43122
  • Nợ TK 214
  • Có TK 211

– TSCĐ hình thành bằng Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp:

  • Nợ TK 43142
  • Nợ TK 214
  • Có TK 211

TSCĐ giảm do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ dụng cụ:

  1. TSCĐ hình thành từ nguồn NS cấp hoặc nguồn phí được khấu trừ, để lại:

– Ghi giảm TSCĐ:

  • Nợ TK 214 – Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ [giá trị hao mòn lũy kế]
  • Nợ TK 611, 614 – [trường hợp giá trị còn lại nhỏ]
  • Nợ TK 242 – Chi phí trả trước [trường hợp giá trị còn lại lớn]
  • Có TK 211, 213

Đồng thời, kết chuyển phần giá trị còn lại của TSCĐ:

  • Nợ TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thu [trường hợp giá trị còn lại nhỏ]
  • Có TK 511, 514

– Định kỳ phân bổ chi phí trả trước vào chi phí:

Đồng thời kết chuyển phần giá trị còn lại của TSCĐ vào TK thu tương ứng:

2. TSCĐ hình thành từ các Quỹ [Qũy phúc lợi, Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp]:

  • Nợ TK 214 – Lũy kế hao mòn
  • Nợ TK 431 – Giá trị còn lại
  • Có TK 211,213

* Kế toán khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ

Tính hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động hành chính, sự nghiệp hình thành bằng nguồn NSNN:

  • Nợ TK 611 – Chi phí hoạt động [61113]
  • Có TK 214

Cuối năm, căn cứ số hao mòn TSCĐ đã tính trong năm, ghi:

  • Nợ TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thu [36611]
  • Có TK 511

Trích khấu hao TSCĐ mua bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại dùng cho hoạt động thu phí, lệ phí:

  • Nợ TK 614 – Chi phí hoạt động thu phí [6143]
  • Có TK 214

Cuối năm căn cứ vào số khấu hao đã trích trong năm, ghi:

  • Nợ TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thu [36631]
  • Có TK 514

Tính hao mòn TSCĐ hình thành bằng Quỹ phúc lợi [dùng cho hoạt động phúc lợi]:

Tính hao mòn TSCĐ hình thành bằng Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, dùng cho hoạt động hành chính, sự nghiệp:

Cuối năm căn cứ số hao mòn đã tính trong năm, ghi:

Thông tư số 107/2017/TT-BTC đã kế thừa những ưu điểm, khắc phục điểm hạn chế của quyết định số 19/2006/QĐ-BTC và Thông tư số 185/2010/TT-BTC. Đã hướng dẫn chi tiết hơn một số tài khoản, bổ sung nhiều tài khoản mới. Phương pháp hạch toán thay đổi nhằm phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế. Tài chính phát sinh mà các quy định trước đó chưa đề cập đến.

Với những điểm thay đổi căn bản về phương pháp hạch toán sẽ tạo điều kiện cho các đơn vị HCSN ghi nhận. Và quản lý tài chính một cách đầy đủ, chặt chẽ hơn. Đây là cơ sở quan trọng để các đơn vị hành chính sự nghiệp hoàn thiện công tác kế toán.

wpDiscuz

Yêu cầu tư vấn

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGBỘ MÔN KINH TẾ----------Đề tàiKế toán các quỹ đặc thù [TK 353]Kế toán các khoản nhận trước chưa ghi thu[TK 366]Giảng viên hướng dẫn: Ths. Lê Thanh BằngNhóm thực hiện:Hà Nội – 20191Danh sách thành viênSTTHọ tênMSVNhiệm vụ12342MỤC LỤCI. Kế toán các quỹ đặc thù....................................................................41. Nội dung.............................................................................................42. Nguyên tắc kế toán............................................................................43. Tài khoản chữ T................................................................................44. Phương pháp hạch toán....................................................................55. Ví dụ...................................................................................................6II. Kế toán các khoản nhận trước chưa ghi thu...................................71. Nội dung.............................................................................................72. Nguyên tắc kế toán............................................................................73. Tài khoản chữ T................................................................................74. Phương pháp hạch toán....................................................................85. Ví dụ.................................................................................................133I.1Kế toán các quỹ đặc thù – TK 353Nội dungTài khoản này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình tăng, giảm Quỹ đặcthù [như Quỹ hỗ trợ học sinh, sinh viên; Quỹ hỗ trợ khám, chữa bệnh; Quỹhiến tặng; Quỹ từ thiện...] tại đơn vị ngoài các quỹ đã phản ánh ở TK 431Các quỹ.2Nguyên tắc kế toánViệc trích lập và sử dụng các quỹ đặc thù phải tuân thủ cơ chế tài chínhhiện hành.Các quỹ được hình thành với mục đích làm từ thiện [như Quỹ từ thiện, Quỹhiến tặng tại các đơn vị...] không được trích lập từ kết quả hoạt động của đơnvị mà do đơn vị tự huy động các tổ chức, cá nhân đóng góp và phải sử dụngđúng mục đích của việc huy động và công khai tại đơn vị về việc huy động vàchi tiêu, sử dụng quỹ.Đơn vị phải theo dõi chi tiết theo từng loại quỹ đặc thù phát sinh tại đơn vị.Đơn vị có bao nhiêu quỹ đặc thù phải mở bấy nhiêu sổ kế toán chi tiết để theodõi tình hình tăng, giảm từng quỹ.3Tài khoản chữ T:Tài khoản 353Bên nợBên cóCác khoản chi tiêu quỹ khen thưởng,quỹ phúc lợi, quỹ thưởng ban quản lý điều Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúchành công tylợi, quỹ thưởng ban quản lý điều hànhGiảm quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ công ty từ lợi nhuận sau thuế TNDNkhi tính hao mòn TSCĐ hoặc do nhượngQuỹ khen thưởng, phúc lợi được cấpbán, thanh lý, phát hiện thiếu khi kiểm kê trên cấpTSCĐ4Đầu tư, mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúclợi khi hoàn thành phục vụ nhu cầu vănhóa, phúc lợiCấp quỹ khen thưởng, phúc lợi cho cấpdưới.Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ tăngdo đầu tư, mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúclợi hoàn thành đưa vào sử dụng cho sảnxuất, kinh doanh hoặc hoạt động văn hóa,phúc lợi.Số dư bên Có: Số quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi hiện còncủa doanh nghiệp.4Phương pháp hạch toán:[Sơ đồ tài khoản - Slide trang 56 sách mới và trang 93 sách cũ ]Giải thích[1]- Lãi tiền gửi nếu cơ chế tài chính cho phép bổ sung vào Quỹ đặc thù, ghi:Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạcCó TK 353- Các quỹ đặc thù[2]- Các quỹ do đơn vị huy động các tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm đónggóp, khi nhận được tiền ủng hộ, ghi:5Nợ các TK 111, 112, 152,...Có TK 353- Các quỹ đặc thù.[3]- Trường hợp bổ sung Quỹ đặc thù từ thặng dư của các hoạt động, ghi:Nợ TK 421- Thặng dư [thâm hụt] lũy kếCó TK 353- Quỹ đặc thù.[4]- Khi chi quỹ theo quyết định của đơn vị, ghi:Nợ TK 353- Các quỹ đặc thùCó các TK 111, 112.5.Ví dụ: [đơn vị: triệu đồng]1. Đơn vị nhận được tiền huy động ,ủng hộ từ các nhà hảo tâm đóng góp từquỹ từ thiện là 200Nợ TK 112200Có TK 353 2002. Hoạt động SXKD của đơn vị trong năm tài chính có thặng dư là 250được hình thành từ nguồn NSNNNợ TK 421250Có TK 353 2503. Lãi tiền gửi là 50 của nguồn thu học phí và các khoản thu sự nghiệpkhác theo quy định của chế độ tài chính được bổ sung vào Quỹ đặc thùNợ TK 11250Có TK 353 5064. Chi tiền gửi Ngân hàng 300 từ quỹ hỗ trợ học sinh,sinh viên cho nhữnghọc sinh, sinh viên nghèo có thành tích học tập tốtNợ TK 112300Có TK 353II.300Kế toán các khoản nhận trước chưa ghi thu:1. Nội dungPhản ánh các khoản thu từ nguồn NSNN cấp, nguồn viện trợ, vay nợ nướcngoài, nguồn phí được khấu trừ, để lại đơn vị nhưng chưa được ghi thu vàocác TK thu tương ứng ngay do các khoản thu này được phân bổ cho nhiềunăm tiếp theo mặc dù đơn vị đã quyết toán với NSNN toàn bộ số đã sử dụng.2. Nguyên tắc kế toánChỉ sử dụng ở các đơn vị HCSN được NSNN cấp kinh phí hoạt động, đượctiếp nhận viện trợ, vay nợ nước ngoài, nguồn phí được khấu trừ để lại dùngmua sắm TS. Giá trị còn lại của TSCĐ, NL, VL, CCDC còn tồn kho phản ánhvào TK này được hình thành từ các nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài, hoặcmua sắm bằng nguồn phí được khấu trừ để lại.3. Tài khoản chữ T:Tài khoản 366Bên nợKết chuyển số kinh phí đã nhậntrước chưa ghi thu sang các TK thutương ứng với số đã tính khấuhao, hao mòn TSCĐ vào chi phíhoặc khi xuất nguyên liệu, vật liệu,Bên cóCác khoản thu đã nhận trước để đầu tư,mua sắm TSCĐ, mua sắm nguyên liệu,vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho7công cụ, dụng cụ ra sử dụng trongnăm Kết chuyển kinh phí đầu tư XDCBkhi công trình XDCB hoàn thànhbàn giao.Số dư bên Có: Giá trị còn lại của TSCĐ; giá trị nguyên liệu, vật liệu, côngcụ, dụng cụ. Nguồn kinh phí đầu tư XDCB chưa sử dụng hoặc đã sử dụngnhưng công trình chưa được quyết toán [hoặc chưa bàn giao TSCĐ vào sửdụng].Tài khoản 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu, có 4 tài khoản cấp 2:- Tài khoản 3661- Ngân sách nhà nước cấp: Tài khoản này dùng để phản ánhgiá trị còn lại của TSCĐ; giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ còntồn kho hình thành bằng nguồn NSNN cấp hoặc bằng nguồn kinh phí hoạtđộng khác.+ Tài khoản 36611- Giá trị còn lại của TSCĐ: Tài khoản này dùng để phảnánh giá trị còn lại của TSCĐ hình thành bằng nguồn NSNN cấp.+ Tài khoản 36612- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho: Tàikhoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụhình thành bằng nguồn NSNN cấp còn tồn kho.- Tài khoản 3662- Viện trợ, vay nợ nước ngoài: Tài khoản này dùng để phảnánh giá trị còn lại của TSCĐ; giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụhình thành bằng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài còn tồn kho.+ Tài khoản 36621- Giá trị còn lại của TSCĐ: Tài khoản này dùng đểphản ánh giá trị còn lại của TSCĐ hình thành bằng nguồn viện trợ, vay nợnước ngoài.+ Tài khoản 36622- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho: Tàikhoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụhình thành bằng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài còn tồn kho.8- Tài khoản 3663- Phí được khấu trừ, để lại: Tài khoản này dùng để phản ánhgiá trị còn lại của TSCĐ; giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ còntồn kho hình thành bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại.+ Tài khoản 36631- Giá trị còn lại của TSCĐ: Tài khoản này dùng đểphản ánh giá trị còn lại của TSCĐ hình thành bằng nguồn phí được khấu trừ,để lại.+ Tài khoản 36632- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho: Tàikhoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụhình thành bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại còn tồn kho.- Tài khoản 3664- Kinh phí đầu tư XDCB: Tài khoản này dùng để phản ánhkinh phí đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN cấp và nguồn khác [nếu có] đangtrong quá trình XDCB dở dang.4. Phương pháp hạch toán[Sơ đồ tài khoản - Slide trang 58 sách mới và trang 95 sách cũ ]4.1. Kế toán đầu tư, mua sắm TSCĐ từ nguồn NSNN cấp cho chi hoạt động9Giải thích[1a] Rút dự toán mua TSCĐ, ghi:Nợ TK 211Có TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu [36611].[1b] Đồng thời, ghi:Có TK 008- Dự toán chi hoạt động.[2a] Rút tiền gửi để mua TSCĐ, ghi:Nợ TK 211Có TK 112[2b] Đồng thời, ghi:Nợ TK 337- Tạm thu10Có TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu [36611].[2c],[2d] Đồng thời ghi:Có TK 012- Kinh phí cấp bằng Lệnh chi tiền [nếu mua bằng LCT thực chi],hoặc: Có TK 018- Thu hoạt động khác được để lại [nếu dùng nguồn thu hoạtđộng khác được để lại].[3] Cuối năm, đơn vị căn cứ Bảng phân bổ khấu hao, hao mòn TSCĐ hìnhthành bằng nguồn NSNN cấp đã tính [trích] trong năm để kết chuyển từ TK366 sang TK 511, ghi:Nợ TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu [36611]Có TK 511 - Thu hoạt động do NSNN cấp.4.2. Trường hợp đầu tư, mua sắm TSCĐ, mua sắm nguyên vật liệu, công cụ,dụng cụ bằng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài[ Sơ đồ tài khoản – Slide trang 58 ]11Giải thích[1a] Trường hợp khi mua sắm TSCĐ sử dụng ngay, ghi:Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hìnhCó TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.[1b] Đồng thời, ghi:Nợ TK 337- Tạm thu.Có TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu [36621].[2] Trường hợp khi phát sinh chi phí đầu tư XDCB [ qua lắp đặt ], ghi:Nợ TK 241- XDCB dở dang.Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.[3a] Khi công trình hoàn thành bàn giao TSCĐ vào sử dụng, căn cứ giá trịquyết toán công trình [hoặc giá tạm tính], ghi:Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hìnhCó TK 241- XDCB dở dang.Đồng thời, ghi:Nợ TK 337- Tạm thuCó TK 3662- Các khoản nhận trước chưa ghi thu.[4] Khi tính hao mòn TSCĐ, ghi:Nợ TK 612- Chi phí từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoàiCó TK 214- Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ.[5] Cuối năm, đơn vị căn cứ Bảng phân bổ khấu hao, hao mòn TSCĐ hìnhthành bằng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài đã tính trong năm để kếtchuyển từ TK 366 sang TK 512, ghi:Nợ TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu [36621]Có TK 512- Thu viện trợ, vay nợ nước ngoài.124.3. Trường hợp mua sắm, đầu tư TSCĐ, mua sắm nguyên liệu, vật liệu, côngcụ, dụng cụ bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại[ Sơ đồ tài khoản – Slide trang 59 ]Giải thích[1a] Trường hợp mua sắm TSCĐ về sử dụng ngay, ghi:Nợ TK 211- TSCĐ hữu hìnhCó TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.[1b] Đồng thời, ghi:Nợ TK 337- Tạm thuCó TK 36631- Các khoản nhận trước chưa ghi thu.[1c] Đồng thời, ghi:13Có TK 014- Phí được khấu trừ, để lại.[2a] Trường hợp phát sinh chi phí đầu tư XDCB [ qua lắp đặt ], ghi:Nợ TK 241Có TK 112[2b] Đồng thời, ghi:Có TK 014- Phí được khấu trừ, để lại.[3a] Khi công trình hoàn thành bàn giao TSCĐ vào sử dụng, căn cứ giá trịquyết toán công trình [hoặc giá tạm tính], ghi:Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hìnhCó TK 241- XDCB dở dang.[3b] Đồng thời, ghi:Nợ TK 337- Tạm thu.Có TK 36631- Các khoản nhận trước chưa ghi thu.[4] Khi tính khấu hao TSCĐ, ghi:Nợ TK 614- Chi phí hoạt động thu phíCó TK 214- Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ.[5] Cuối năm, đơn vị căn cứ Bảng phân bổ khấu hao, hao mòn TSCĐ hìnhthành bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại đã trích trong năm để kết chuyểntừ TK 366 sang TK 514, ghi:Nợ TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu [36631]Có TK 514- Thu phí được khấu trừ, để lại.5. Ví dụ* VD1: Đơn vị HCSN A rút dự toán chi hoạt động mua sắm TSCĐ, giá muachưa có VAT 10% là 300.Nợ TK 211: 330Có TK 366: 330Đồng thời: Có TK 008: 33014* VD2: Chuyển khoản tiền gửi kho bạc có lệnh chi để mua TSCĐ sử dụngngay cho bộ phận quản lý hành chính gồm VAT 10% là 440.Nợ TK 211: 440Có TK 112: 440Nợ TK 337: 440Có TK 336: 440Đồng thời: Có TK 012: 440* VD3: Tại 1 đơn vị HCSN có một số nghiệp vụ phát sinh như sau: [ĐVT:1.000đ]Đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn phí được khấu trừ để lạia, Ngày 1/3/N, chuyển tiền từ nguồn phí được khấu trừ, để lại để xây dựngphòng làm việc phục vụ công tác thu phí số tiền 1.000.000.- Ngày 1/3/N: Nợ TK 241: 1.000.000Có TK 112: 1.000.000Đồng thời: Có TK 014: 1.000.000b, Ngày 15/10/N chuyển tiền từ nguồn phí được khấu trừ, để lại để xây dựngphòng làm việc phục vụ công tác thu phí số tiền 300.000.- Ngày 15/10/N: Nợ TK 241: 300.000Có TK 112: 300.000Đồng thời: Có TK 014: 300.000c, Ngày 1/12/N phòng làm việc được hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng,giá trị quyết toán 1.300.000.- Ngày 1/12/N: Nợ TK 211: 1.300.000Có TK 241: 1.300.000Nợ TK 337: 1.300.000Có TK 36631: 1.300.000d, Ngày 31/12/N tính hao mòn TSCĐ phát sinh trong năm, biết tỷ lệ hao mòncủa tài sản trên là 6,67%.- Ngày 31/12/N: Nợ TK 614: 1.300.000*6,67%15Có TK 214: 86.71016

Video liên quan

Chủ Đề