Cách trồng cà na bằng hạt

Kỹ Thuật Trồng Cây Na Thái

--- Bài mới hơn ---

  • Đặc Điểm Và Cách Chăm Sóc Cây Sứ Phát Triển Tốt
  • Chăm Sóc Cây Mai Sau Tết
  • Tìm Hiểu Cách Chăm Sóc Cây Móng Bò Hay Hoa Ban Tím Cho Hè Phố Xanh Mát
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Móng Bò
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Bòn Bon
  • Gieo hạt: chọn quả to, ngon, chính vụ ở cây sai quả, quả ở ngoài tán. Trước khi gieo đập nhẹ cho nứt vỏ hoặc xát trong túi cát cho mỏng vỏ.

    Ghép mắt hoặc ghép cành, cây mau ra quả và đồng đều hơn.

    2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

    * Thời vụ trồng: Thời vụ trồng thích hợp là vào đầu mùa xuân và có thể kéo dài đến tháng 8, 9.

    * Mật độ trồng: Na nên trồng mật độ cao, mỗi cây chiếm diện tích 2x3m.

    3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

    Đào hố: Hố trồng được chuẩn bị trước 2 -3 tháng, sâu 0,5m, rộng 0,5m, hình vuông, chữ nhật hoặc hình tròn.

    Bón lót mỗi hố 20-30g phân chuồng hoai mục + 0,2kg supe lân trộn đều với đất, ủ trước 2-3 tháng

    5, Kỹ Thuật Trồng Cây Na Thái:

    Cây trồng ở giữa hố, bầu đặt ngang với mặt đất [không trồng sâu gây nghẹt rễ, sinh trưởng kém], tưới nước, ấn cho chặt gốc, duy trì độ ẩm 70 -80%.

    6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Na Thái:

    6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

    Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

    6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

    Tưới nước: Trong thời kỳ cây còn nhỏ cần tưới nước quanh năm nhằm cung cấp đủ nước cho các đợt lộc non hình thành và phát triển. Đặc biệt trong thời gian đầu sau khi trồng mới, việc tưới nước cần phải duy trì từ 3-4 ngày/lần. Càng về sau số lần tưới càng ít đi nhưng phải duy trì được độ ẩm thường xuyên cho diện tích đất xung quanh gốc, dùng rơm rác mục, cỏ khô tủ lại xung quanh gốc, tủ phần tán cây có bán kính 0,8-1m, và để trống phần diện tích cách gốc 20cm để hạn chế côn trùng, sâu bọ làm tổ, phá hoại gốc.

    Làm cỏ: Làm cỏ cần tiến hành thường xuyên, tùy theo đặc điểm của từng vùng ta có cách thức xử lý cỏ phù hợp khác nhau, phơi khô cỏ sau đó tủ lại xung quanh gốc cây.

    6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Na Thái:

    Trong 3 năm đầu cần bón nhiều đạm để cây sinh trưởng thân, lá tốt. Bón NPK tỷ lệ 2:1:1. Cứ 1-2 tháng bón một lần khi thời tiết mưa ẩm. Mỗi cây bón 0,1- 0,2kg urê + 0,05-0,1kg kali + 0,2-0,5kg supe lân, cách gốc 30-50cm. Phân chuồng bón 30-50kg, cách gốc 50-60cm vào hai hốc đối xứng [đông-tây hoặc nam-bắc].

    7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Na Thái:

    Na ít sâu bệnh. Tuy vậy cần chú ý phòng trị rệp sáp, rất phổ biến ở các vườn ít chăm sóc. Khi Na chưa có trái rệp bám ở dưới mặt lá, dễ nhận ra ở màu trắng sáp và các tua trắng quanh mình, sinh sôi ở đó. Khi có trái thì bám vào trái hút nhựa, từ khi trái còn non đến tận khi chín, thường ở kẽ giáp ranh giữa hai múi vì chỗ này vỏ mỏng, không những làm mất mỹ quan, khó bán được, mà còn làm giảm chất lượng do vị nhạt.

    Trị bằng thuốc: Supracid, Bi 58ND, Applaud, Mipcin, Xịt vào cuối vụ, khi không còn trái. Khi có trái, xịt cả vào trái, vào lá. Khi trái sắp chín, không xịt nữa, tránh gây độc cho người tiêu thụ.

    8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

    Dấu hiệu Na chín là màu trắng xuất hiện ở các kẽ ranh giới giữa 2 mắt, và các kẽ này đầy lên, đỉnh múi thấp xuống [Na mở mắt]. Ở một số giống xuất hiện những kẽ nứt và ở các giống Na bở kẽ nứt toác. Nên lót lá tươi, lá chuối khô để trái khỏi sát vào nhau, vỏ nát thâm lại, mã xấu đi, khó bán. Hái xong nên vận chuyển ngay đến nơi tiêu thụ vì khi chín rồi, dù là Na dai, vẫn dễ nát.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Chăm Sóc Cây Mai Sau Tết
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cho Cây Mai Con Nhanh Lớn
  • Tác Dụng Của Lạc Dại Với Cây Trồng, Đất, Kinh Tế
  • Kỹ Thuật Trồng Cỏ Lạc
  • Bán Cây Hoa Lan Tỏi Giá Rẻ _ Làm Hàng Rào Tuyệt Đẹp Và Đuổi Rắn
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Na Thái Lan

    --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Chuối Già Hương Năng Suất, Không Bị Bệnh Tuyến Trùng
  • Mô Hình Trồng Chuối Xuất Khẩu Cho Hiệu Quả Kinh Tế siêu Cao
  • Kỹ Thuật Trồng Và Bón Phân Cho Cây Dưa Hấu
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Dưa Hấu Không Hạt Cho Năng Suất Cao
  • Kỹ Thuật Trồng Dưa Hấu Vụ Thu Đông
  • Ngày đăng: 2021-05-07 05:50:13

    Na là một loại cây có tính thích ứng lớn, chịu được mùa khô khắc nghiệt. Trái na có độ ngọt cao, vị chua nên không lạt, lại có hương thơm của hoa hồng nên được nhiều người ưa thích. Giống: có 2 loại na: dai và bở.

    Phân loại cây Na Thái

    Na bở khi chín múi nọ rời múi kia, dễ vỡ. Thậm chí ngay khi còn ở trên cây, trái chưa chín hẳn có thể đã nứt.

    Na Thái thì các múi dính chặt vào nhau cả khi chín, dễ vận chuyển vì dù có chạm mạnh trái không bị vỡ ra, vỏ mỏng, có thể bóc ra từng mảng như vỏ quít. Độ ngọt của Na Thái cao hơn Na bở.

    Hướng dẫn cách nhân giống cây Na Thái

    Nhân giống bằng hạt: do hạt có vỏ cứng bao quanh nên có thể bảo quản được 2 3 năm. Xử lý hạt bằng cách: xóc hạt với cát cho sứt vỏ, hoặc xử lý axit sunfuric, ngâm nước nóng 55 600C trong 15 20 phút, hạt có thể nảy mầm sau 2 tuần lễ. Trồng từ hạt sau 2 3 năm cây có thể cho trái.

    Nhân giống vô tính bằng biện pháp ghép cành: Trước hết phải chọn những cây mẹ có những đặc tính ưu việt như: trái to ít hạt, hạt nhỏ, độ đường cao, dễ vận chuyển [múi dính thành một khối]. Na Thái chỉ có thể ghép tốt trên 2 gốc ghép là Na Thái và nê [có người gọi là bình bát vì trái giống bình bát] nhưng hạt nê khó kiếm, vậy tốt nhất là dùng gốc ghép Na Thái. Có thể ghép áp, ghép cành hay ghép mắt. Gốc ghép phải 1 2 tuổi. Cành ghép là cành đã hóa gỗ đường kính 1 cm trở lên lấy ở đoạn cành lá đã rụng hết. Cắt dài 12 cm, có thể ghép nêm vào cành gốc ghép, cũng có thể cắt ngọn gốc ghép rồi cắt vạt gốc ghép và cành ghép sao cho áp vào nhau vừa vặn. Vết cắt dài khoảng 5 6 cm.

    Đặc tính của cây Na Thái

    Na Thái ưa đất thoáng, không nên trồng ở đất thấp úng. Tuy chịu được đất cát xấu nhưng chỉ phát huy được ưu điểm nếu đất nhiều màu và không bón phân thì chóng già cỗi, nhiều hạt, ít thịt [cơm]. Phải chăm sóc cây từ khi trồng để cây khoẻ, nhiều nhựa [sức sống tốt] thì mới cho trái ngon.

    Na Thái chống úng kém nhưng chống hạn tốt. Ở đất cát ven biển hay ở đất cao hạn gặp mùa khô, rụng hết lá, khi mùa mưa trở lại vào tháng 4 5 lại ra lá, ra hoa. Những lứa đầu hoa rụng nhiều, sau đó khi bộ lá đã khỏe, quang hợp đủ thì trái đậu. Những lứa hoa cuối, vào tháng 7 8 cũng rụng nhiều; trái kết được cũng nhỏ vì vậy Na Thái thuộc loại trái có mùa không như chuối, dứa, đu đủ, và cả Na xiêm nữa [ở miền Nam là loại trái quanh năm]. Cũng do nhịp độ sinh trưởng như vậy, trồng Na Thái không cần tưới. Tuy vậy, nếu có tưới, chăm bón thì mùa ra trái kéo dài hơn.

    Na Thái tương đối chịu rét. Mùa đông ngừng sinh trưởng, rụng hết lá mùa xuân ấm áp lại ra đợt lá mới, nhờ đó Na Thái không những trồng được ở miền Bắc mà còn ở Nam Trung Quốc, Đài Loan, Bắc Ấn Độ

    Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Na Thái

    khi phải đánh bầu, đi trồng. Nếu ương cây giống bằng cách gieo hạt ở trong bầu nên đợi tới khi cây khoảng 1 năm tuổi cao khoảng 40 50 cm đem trồng thì dễ sống hơn.

    Ở đất cát ven biển đất xấu, người ta thường trồng quá dày và thường không bón phân do đó trái bé, hạt nhiều. Nên trồng với khoảng cách 4 m ở đất xấu, 5 m ở đất tốt kết hợp chăm bón để trái to, cơm nhiều.

    Thời vụ trồng: đầu mùa xuân và có thể kéo dài đến tháng 8, 9. Nhất thiết phải tưới đẫm nước khi vừa trồng, dù là cây ương trong bầu, hay cây đánh đi trồng cho đến khi cây xanh trở lại, phải tưới nếu nắng hạn. Sau này khi cây đã ra trái, tưới bổ sung khi gặp trời hạn cũng có lợi.

    Bón phân: Nên bón 20 30 kg phân chuồng khi trồng cho mỗi cây. Sau đó khi cây lớn bón phân cho 1 cây như sau: Phân chuồng hai năm đầu bón 20 kg/năm, sau đó từ năm thứ ba trở đi 30 kg/năm. Phân chuồng nên bón làm một lần hoặc hai lần trước mùa mưa và sau khi thu trái. Phân khoáng [bón thêm với phân chuồng] năm đầu bón phân NPK 16 -16 8 : 0,5 kg cho mỗi cây. Từ năm thứ hai trở đi cứ thêm 1 năm tuổi bón thêm 0,5 kg. Ví dụ năm thứ hai bón 1 kg/cây, năm thứ ba 1,5 kg và đến năm 9, 10 thì thôi không tăng nữa. Để trái thêm ngọt, có thể bón thêm phân Kali từ năm thứ ba trở đi, 0,5 kg cho mỗi cây, và sau đó tăng lên chút ít mỗi năm.

    Sâu bệnh: Na Thái ít sâu bệnh. Tuy vậy cần chú ý phòng trị rệp sáp, rất phổ biến ở các vườn ít chăm sóc. Khi Na chưa có trái rệp bám ở dưới mặt lá, dễ nhận ra ở màu trắng sáp và các tua trắng quanh mình, sinh sôi ở đó. Khi có trái thì bám vào trái hút nhựa, từ khi trái còn non đến tận khi chín, thường ở kẽ giáp ranh giữa hai múi vì chỗ này vỏ mỏng, không những làm mất mỹ quan, khó bán được, mà còn làm giảm chất lượng do vị nhạt.

    Trị bằng thuốc: Supracid, Bi 58ND, Applaud, Mipcin, Xịt vào cuối vụ, khi không còn trái. Khi có trái, xịt cả vào trái, vào lá. Khi trái sắp chín, không xịt nữa, tránh gây độc cho người tiêu thụ.

    Thu hoạch:

    Dấu hiệu Na chín là màu trắng xuất hiện ở các kẽ ranh giới giữa 2 mắt, và các kẽ này đầy lên, đỉnh múi thấp xuống [Na mở mắt]. Ở một số giống xuất hiện những kẽ nứt và ở các giống Na bở kẽ nứt toác. Nên lót lá tươi, lá chuối khô để trái khỏi sát vào nhau, vỏ nát thâm lại, mã xấu đi, khó bán. Hái xong nên vận chuyển ngay đến nơi tiêu thụ vì khi chín rồi, dù là Na Thái, vẫn dễ nát.

    Bảo quản:

    Trái cây chín nhanh thường do quá trình hô hấp mạnh [hút khí O2 và thải khí CO2]. Ngoài ra, trong quá trình chín, trái cây còn thải khí etylen và chính khí này quay trở lại kích thích trái cây mau chín hơn. Cách hữu hiệu để bảo quản trái cây không chín nhanh là dùng nhiệt độ thấp. Tuy nhiên, đối với một số loại trái cây nhiệt đới, khi nhiệt độ quá thấp sẽ bị tổn thương lạnh [trái nhũn, bị chấm đen,]. Vì vậy, nhiệt độ bảo quản không nên thấp hơn so với giá trị quy định. Với xoài cần bảo quản ở nhiệt độ không thấp hơn 130C, chôm chôm: 120C, Na: 130C, dưa hấu: 100C, Nếu không có điều kiện bảo quản lạnh, có thể ngâm trái cây với dung dịch muối canxi [CaCl2, nồng độ 1-3% trong thời gian 1-3 phút] để ức chế quá trình hô hấp của trái cây.

    Từ khóa: hướng dẫn cách trồng cây na thái lan, quy trình trồng cây na thái lan cho năng suất cao, mô hình trồng cây na thái lan đem lại hiệu quả kinh tế cao, phương pháp trồng cây na thái lan cho năng suất cao, cung cấp giống cây na thái lan, mua bán cây na thái lan giống, mua bán cây na giống,

    TIN TỨC KHÁC :

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Chè Tân Cương Thái Nguyên Theo Tiêu Chuẩn Vietgap
  • Kỹ Thuật Trồng Chè Thái Nguyên Để Có Những Ấm Chè Ngon
  • Kỹ Thuật Trồng Hạt Giống Đậu Bắp Cao Sản Trong Chậu Nhựa
  • Cách Trồng Đậu Bắp Sai Trĩu, Thơm Ngon Nhiều Dinh Dưỡng Ngay Trong Vườn Nhà
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Bắp Cải Trái Vụ
  • Cây Cà Na Thái Có Dễ Trồng Không?

    --- Bài mới hơn ---

  • Cây Giống Cà Na Thái + 1 Gói Phân Bón Lá Kích Thích Sinh Trưởng Bub Booster
  • Kiếm Hơn 200 Triệu Mỗi Năm Từ3 Cây Cà Na Thái Ra Trái Bé Tí
  • Nông Dân Long Hòa Thu Nhập Ổn Định Từ Cà Na Thái
  • Hướng Dẫn Cách Trồng Rau Bí Lấy Ngọn Không Sâu Bệnh
  • Kinh Nghiệm Trồng Bí Lấy Ngọn
  • 4.7 sao trên tổng số 202 lượt review

    Cây cà na Thái có dễ trồng không, bao lâu thì thu hoạch, bán bao nhiêu, là thắc mắc của hầu hết những ai muốn tìm hiểu cũng như có ý định trồng giống cây vừa lạ lại vừa quen này. Chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp tất cả qua bài viết này.

    Cây cà na Thái là giống cây trồng tưởng quen thuộc nhưng hóa ra lại mới lạ. Nói quen thuộc là vì hình dáng khá tương tự với giống cà na thường có tại Việt Nam. Tuy nhiên, xét về mặt năng suất cũng giá trị kinh tế, cây cà na Thái có nhiều ưu điểm vượt trội. Đó là lý do ngày càng nhiều người thích thú với những mô hình trồng cây cà na Thái.

    Cây cà na Thái là một trong những giống cây trồng mới lạ đem lại tiềm năng kinh tế cao. Nếu giá bán thị trường của cà na bình thường là 10.000 15.000 ngàn đồng/ký thì giá bán của trái cà na Thái gần như là cao gấp 3 lần, dao động khoảng 30.000 35.000. Vì lý do này, nhiều nhà vườn đã biết cách tận dụng lợi thế vườn nhà để trồng cây cà na Thái. Vậy, trồng cây cà na Thái có dễ không?

    Theo kinh nghiệm từ nhiều nhà vườn, cây cà na Thái rất dễ trồng, chịu ngập, chịu hạn [thậm chí 10 ngày tưới nước 1 lần vẫn được] và chịu phèn tốt. Đặc biệt, nếu trồng xen canh sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. Cây cà na thái thường nở hoa từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Thời điểm thu hoạch thường vào khoảng tháng 7 9. Kể từ thời điểm trồng đến thu hoạch mất khoảng 2 năm. Trung bình mỗi cây có thể cho khoảng 80 90kg.

    Ngoài ra, cây cà Thái cũng chịu được sâu bệnh tốt, do đó giảm được chi phí trong quá trình trồng và chăm sóc cây ca Thái. Để thu về năng suất nhiều nhất, bạn nhớ phải trồng cây nhau khoảng 4m, nếu diện tích không cho phép, khoảng cách vẫn phải đảm bảo cách nhau 3m. Đó là điều kiện để cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất.

    Tóm lại, cây cà na Thái có rất nhiều ưu điểm, đặc biệt là cách trồng và chăm sóc hoàn toàn không hề phức tạp. Nếu áp dụng đúng kỹ thuật và biết cách tận dụng đan xen mô hình vườn nhà, cây cà na Thái sẽ là nguồn thu nhập không nhỏ cho gia đình đấy. Đặc biệt, với nguyên liệu ca na Thái, bạn có thể chế biến thành rất nhiều món ăn đa dạng khác nhau.

    

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Và Quy Trình Trồng Cây Ăn Quả Không Có Bầu Đất
  • Phòng Trừ Bệnh Sương Mai Hại Cây Họ Bầu Bí
  • Kinh Nghiệm Trồng Dưa, Bí Bò Đất
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Bầu
  • Trồng Ngô Non Làm Thức Ăn Cho Bò Thu 25 Tỷ Đồng Mỗi Vụ
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Na Thái

    --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Sa Nhân Tím
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cải Bắp
  • Làm Thế Nào Để Chăm Sóc Cho Cây Xương Rồng Giáng Sinh Của Bạn Để Nó Nở Hoa Suốt Mùa Lễ
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Lan Quân Tử
  • Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Cây Xà Lách
  • Đất đai: Cây Na Thái dễ sống không kén chọn đất, kể cả đất nghèo dinh dưỡng, đất sỏi, đất cát, chua hoặc trung tính. Tuy nhiên, để Cây Na Thái cho quả to ngon, n ăn g suất cao, thi Bà con nên trồng ở loại đất tốt, giàu dinh dưỡng và thoát nước tốt.

    Đất thích hợp nhất để trồng Na Thái là đất rừng mới khai phá, đất phù sa, có độ pH= 5,5-6,5. Nếu trồng đất xấu, không bón phân thì cây nhanh già cỗi, ít quả, hạt nhiều, quả nhỏ.

    Mật độ trồng: Tính theo kích thước của tán cây có thể trồng mật độ 4x4m hoặc 4x5m/ 1 cây. Khoảng cách trồng 5m ở đất tốt, 4m ở đất xấu

    Thời vụ trồng: đầu mùa xuân và có thể kéo dài đến tháng 8, 9. Nhất thiết phải tưới đẫm nước khi vừa trồng, dù là cây ương trong bầu, hay cây đánh đi trồng cho đến khi cây xanh trở lại, phải tưới nếu nắng hạn. Sau này khi cây đã ra trái, tưới bổ sung khi gặp trời hạn cũng có lợi.

    Sâu bệnh: Na Thái ít sâu bệnh. Tuy vậy cần chú ý phòng trị rệp sáp, rất phổ biến ở các vườn ít chăm sóc. Khi Na chưa có trái rệp bám ở dưới mặt lá, dễ nhận ra ở màu t rắn g sáp và các tua trắng quanh mình, sinh sôi ở đó. Khi có trái thì bám vào trái hút nhựa, từ khi trái còn non đến tận khi chín, thường ở kẽ giáp ranh giữa hai múi vì chỗ này vỏ mỏng, không những làm mất mỹ quan, khó bán được, mà còn làm giảm chất lượng do vị nhạt.

    Trị bằng thuốc: Supracid, Bi 58ND, Applaud, Mipcin, Xịt vào cuối vụ, khi không còn trái. Khi có trái, xịt cả vào trái, vào lá. Khi trái sắp chín, không xịt nữa, tránh gây độc cho người tiêu thụ.

    Trái cây chín nhanh thường do quá trình hô hấp mạnh [hút khí O2 và thải khí CO2]. Ngoài ra, trong quá trình chín, trái cây còn thải khí etylen và chính khí này quay trở lại kích thích trái cây mau chín hơn. Cách hữu hiệu để bảo quản trái cây không chín nhanh là dùng nhiệt độ thấp. Tuy nhiên, đối với một số loại trái cây nhiệt đới, khi nhiệt độ quá thấp sẽ bị tổn thương lạnh [trái nhũn, bị chấm đen,]. Vì vậy, nhiệt độ bảo quản không nên thấp hơn so với giá trị quy định. Với xoài cần bảo quản ở nhiệt độ không thấp hơn 130C, chôm chôm: 120C, Na: 130C, Dưa hấu: 100C, Nếu không có điều kiện bảo quản lạnh, có thể ngâm trái cây với dung dịch muối canxi [CaCl2, nồng độ 1-3% trong thời gian 1-3 phút] để ức chế quá trình hô hấp của trái cây.

    Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối tiêu hồng năng suất cao

    Kỹ thuật trồng và chăm sóc mãng cầu xiêm năng suất cao

    Trồng nhãn tiêu chuẩn VietGAP

    Bí ngô cóc tí hon mix Loài cây quen mà lạ

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chăm Sóc Cây Cảnh Biệt Thự Tại Hồ Chí Minh
  • Kĩ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Lan Hồ Điệp
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hồ Tiêu Đạt Năng Suất Cao
  • Quy Trình Trồng Và Chăm Sóc Cây Có Múi
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Bưởi
  • Giống Cây Ăn Quả Ngon Ngọt, Kỹ Thuật Trồng Na Thái

    --- Bài mới hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Cây Mai Vàng Trước Và Sau Tết Sài Gòn Hoa 2021
  • Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Mai Sau Tết
  • 7 Điều Cần Lưu Ý Khi Chăm Sóc Mai Vàng Sau Tết
  • Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cây Xanh Bonsai Già Như Ý
  • Kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Bời Lời
  • Na thái là giống cây nhập ngoại thích nghi khá tốt với khí hậu Việt Nam. Na Thái có vị ngọt hương thơm như hương hoa hồng. Bài viết này sẽ chia sẻ cách trồng Na Thái ngay trong vườn nhà bạn sao cho sai quả nhất.

    Từ lâu cây na đã trở thành loại trái cây thơm ngon được nhiều người ưa thích tìm mua khi đến mùa. Trong khi giống na bản địa nước ta thường nhỏ quả mềm thì các giống na nhập ngoại lại có nhiều ưu điểm vượt trội. Một trong số đó phải kể đến giống Na Thái được nhiều người ưa chuộng vì cho quả có độ thơm ngon và năng suất cao.

    Đặc điểm của giống Na Thái

    Na Thái là loại cây thân gỗ nhỏ có chiều cao trung bình khoảng 3,5m có thể cao đến 5m. Cây có nguồn gốc nhiệt đới có khả năng chịu hạn và chịu rét khá tốt. Lá của loại na Thái lớn hơn so với giống na thường. So với na thường thì na Thái cho quả to hơn và phần thịt nhiều cùng số lượng hạt trong quả cũng ít hơn na thường. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận được vị thơm của quả cho đến vị ngọt bùi của phần thịt quả khá hấp dẫn.

    Một điểm được giống na Thái này được nhiều người làm vườn ưa chuộng đó chính là cho năng suất cao và đều qua các năm. Nếu giống na thường một vụ đầu cho từ 20kg/cây thì na Thái đã cho đến 26kg/cây. Những năm sau đó năng suất tăng lên đáng kể.

    Do những ưu điểm kể trên mà từ khi du nhập vào Việt Nam giống na Thái này đã trở thành một loại na chủ lực chính giúp nhiều bà con làm giàu. Với người tiêu dùng thì đây là loại na thơm ngon đầu bảng được nhiều người ưa chuộng.

    Cách trồng giống na Thái cho năng suất cao

    Để trồng thành công giống na Thái này bạn cần nắm vững được những kiến thức về đặc tính giống và kĩ thuật trồng thì sẽ có được những vườn na sai quả.

    • Na Thái là giống cây ưa đất màu mỡ và thông thoáng. Đất trồng ở nơi ngập úng và nghèo dinh dưỡng cây sẽ nhanh già cỗi và hạt sẽ nhiều và ăn không ngon.
    • Do là giống cây nhiệt đới nên na Thái chống úng kém và chống hạn tốt. nên có thể trồng không cần tưới nhiều cây vẫn phát triển tốt.
    • Na Thái chống chịu rét khá tốt. Vào mùa đông cây ngừng sinh trưởng và rụng hết lá khi mùa xuân đến cây lạ ra lá mới .

    Phân loại giống : Na Thái cũng được chia ra làm 2 loại đó là giống na dai và na bở.

    • Na bở cho quả mềm dễ vỡ múi nọ tách rời múi kia khi chín.
    • Na dai cho quả cứng hơn, các múi dính chặt vào nhau kể cả khi chín nên vận chuyển dễ dàng hơn. So về độ ngọt thì na Thái cao hơn nhiều so với na bở.

    Tiêu chuẩn giống :

    Hiện nay giống na Thái được nhân giống bằng 2 phương pháp chính đó chính là nhân giống bằng hạt và nhân giống bằng phương pháp chiết cành

    Phương pháp nhân giống bằng hạt cây phát triển và cho thu hoạch lâu hơn và cây con tốn nhiều công chăm sóc hơn.

    Phương pháp ghép cho cây con giống có tính trạng 100% tính trạng của cây mẹ đồng thời khả năng chống chịu sâu bệnh và hạn giỏi hơn những cây khác. Cần chọn những cây con giống khỏe mạnh, không sâu bệnh chiều cao trên 50cm.

    Tiêu chuẩn đất trồng cây :

    Na Thái có thể trồng ở nhiều chất đất khác nhau như đất cát sỏi, đất chua hoặc đất thịt chúng tôi nhiên theo kinh nghiệm trộng của nhiều nhà vườn thì Na Thái cho năng suất cao nhất khi trồng trên đất cao giàu dinh dưỡng và thoát nước tốt. Độ pH trung bình khoảng từ 5,5-6,5 là đủ.

    Chuẩn bị hố trồng:

    Cần làm đất và chuẩn bị hố trước khi trồng Na Thái. Kích thước miệng hố là 50x50x50cm và sau khi đào bón lót vào đất 15kg phân chuồng hoai mục, 0,5kg phân Super Lân và 0,2 kg vôi bột để khử trùng mầm bệnh của đất.

    Thời vụ:

    Nếu như trồng Na Thái ở miền Bắc bạn tiến hành trồng vào tháng 2 và tháng 3 và trồng vụ thu vào tháng 9. Nếu như trồng na Thái ở miền Nam bạn tiến hành trồng vào đầu mùa mưa để giảm bớt công tưới và chăm sóc.

    Cách trồng cây :

    Sau 1 tháng chuẩn bị đất trồng và chọn cây giống bạn tiến hành trồng cây. Sử dụng dao hoặc cuốc nhỏ đào một hố với kích thước bằng với kích thước của bầu đất. Nhẹ nhàng đặt cây con giống xuống dưới rồi lấp đất xung quanh cây và lèn chặt phần cổ rễ của cây. Trồng xong tưới nước cho cây luôn để duy trì độ ẩm giúp cây mau ra rễ.

    Chế độ tưới nước:

    Trong 1 tháng đầu khi mới trồng cần duy trì độ ẩm để giúp cây xanh tốt và phát triển cành. Khi nào cây được 3 tháng tuổi định kì 2 đến 3 ngày tưới nước 1 lần. Chú ý thời điểm mùa khô cần tăng lượng nước tưới và mùa mưa cần thoát nước cho gốc để cây được khỏe mạnh không bị tối rễ. Chú ý cần làm sạch cỏ dại thường xuyên cho đất để không cạnh tranh nguồn dinh dưỡng với cây.

    Cách bón phân cho na Thái :

    Tùy vào chất đất và độ tuổi của cây na mà ta tiến hành bón phân cho thích hợp.

    Với cây na Thái từ 1- 4 năm tuổi: bạn tiến hành bón 15kg kg phân chuồng hoai mục, 1kg phân NPK tỷ lệ 7:3:4.

    Với cây từ 5- 8 năm tuổi: bón 20kg phân chuồng, 1,5kg phân NPK 15:7:6.

    Thu hoạch na Thái

    Na tháiđược thu làm nhiều đợt khi quả đã mở mắt và vỏ quả đã chuyển sang màu vàng xanh. Nên tiến hành hái quả còn một đoạn cuống và đợi khoảng vài ngày khi quả đã chín mềm là ăn được.

    Sau khi trồng na từ 18 tháng trở lên bạn đã có thể thu hoạch lứa đầu tiên. Na chín sẽ được thu hoạch làm nhiều đợt trong năm. Khi na mở mắt quả chuyển từ xanh sẫm sang vàng xanh là bạn có thể thu hái được. Nên tiến hành thu hái khi quả to và cứng để vài ngày quả chín mềm là bạn có thể ăn được.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Lựu Ra Quả Sai Tại Nhà
  • Trồng Chăm Sóc Cây Vú Sữa Đạt Năng Suất Cao
  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Nhãn Idor Đơn Giản Và Hiệu Quả Nhất
  • Nhận Chăm Sóc Mai Vàng Sau Tết
  • Mai Vàng Tết Cung Cấp Dịch Vụ Nhận Chăm Sóc Mai
  • Kĩ Thuật Trồng Na Thái Mới Nhất

    --- Bài mới hơn ---

  • Trồng Cây Mắt Nai Tạo Sắc Tím Cho Sân Vườn Thêm Đẹp
  • Tìm Hiểu Về Cách Chăm Sóc Cây Cảnh Bonsai Đẹp
  • Primrose Là Hoa Gì? Cách Trồng + Chăm Sóc Cây Anh Thảo
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Anh Thảo
  • Trồng Và Chăm Sóc Hoa Anh Thảo Đúng Kỹ Thuật
  • Kĩ thuật trồng cây na thái

    Với những ưu điểm vượt trội như : quả to từ 800gr-1,2 kg. Trái ít hạt thời gian sinh trưởng nhanh. Giống lai tạo khỏe mạnh ít sâu bệnh Cây Na Thái đang dần được trồng thay thế cho cây na truyền thống. Đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân

    Cây Na Thái dễ sống không kén chọn đất, kể cả đất nghèo dinh dưỡng, đất sỏi, đất cát, chua hoặc trung tính. Tuy nhiên, để Cây Na Thái cho quả to ngon, năng suất cao, thi Bà con nên trồng ở loại đất tốt, giàu dinh dưỡng và thoát nước tốt.

    Đất thích hợp nhất để trồng Na Thái là đất rừng mới khai phá, đất phù sa, có độ pH= 5,5-6,5. Nếu trồng đất xấu, không bón phân thì cây nhanh già cỗi, ít quả, hạt nhiều, quả nhỏ.

    Yêu cầu Ánh sáng và độ ẩm cây na thái:

    Na Thái là cây trồng ưa ánh sáng hoàn toàn, Na Thái ưa độ ẩm trung bình.

    Yêu cầu Nhiệt độ:

    Na Thái chịu được biên độ nhiệt lớn, chịu rét khá tốt. Mùa đông cây rụng lá, nghỉ đông ngừng sinh trưởng, đến mùa xuân lại mọc lá mới. Cây rất phù hợp trồng ở Miền Bắc nước ta.

    Thời vụ trồng Na Thái :

    Bà con nên trồng Na Thái vào mùa xuân kéo dài đến tháng 8-9.

    Mật độ trồng:

    Tính theo kích thước của tán cây có thể trồng mật độ 4x4m hoặc 4x5m/ 1 cây. Khoảng cách trồng 5m ở đất tốt, 4m ở đất xấu

    Đào hố trồng:

    Hố trồng Na Thái cần có chiều sâu khoảng 50 cm, kích thước rộng, bón lót bằng 15-20kg phân chuồng + 0,2 kg kali + 0,5 kg lân trước khi trồng khoảng 7-10 ngày.

    Cách trồng:

    Kĩ thuật trồng cây na thái cũng không khác gì so với trồng Na Thường.

    Đối với Bầu Na gieo từ hạt khi đã đủ tuổi Bà con tiến hành rạch nilon sau đó đặt cây vào giữa hố đã đào sẵn, san đất xuống hố và nệm đất cao hơn gốc cây một chút.

    Đối với cây giống ghép cành Bà con cũng trồng như thế.

    Bà con chú ý sau khi trồng cần tưới đẫm nước cho cây, chú ý bảo vệ cây.

    Bón lót mỗi hố từ 7-10kg phân chuồng hoai mục + 0,2kg supe lân tr n đều với đất, ủ trước 2-3 tháng

    Có thể bón kèm thêm vôi bột để khử chua đất và giải độc cho vườn trồng.

    Cắt tỉa cành và tạo tán trong kĩ thuật trồng cây na thái

    Việc tạo tán tiến hành từ năm tuổi thứ 2 của tuổi cây. Tạo tán giúp cây nhận được nhiều ánh sáng nhất có thể vì na là cây ưa sáng

    Càng có nhiều ánh sáng thì quả càng sai và mã càng đẹp.

    Hướng dẫn tưới nước:

    Trong thời kỳ cây còn nhỏ cần tưới nước quanh năm nhằm cung cấp đủ nước cho các đợt lộc non hình thành và phát triển.

    Đặc biệt trong thời gian đầu sau khi trồng mới, việc tưới nước cần phải duy trì từ 3-4 ngày/lần.

    Càng về sau số lần tưới càng ít đi nhưng phải duy trì được độ ẩm thường xuyên cho diện tích đất xung quanh gốc, dùng rơm rác mục, cỏ khô tủ lại xung quanh gốc, tủ phần tán cây có bán kính 0,8-1m, và để trống phần diện tích cách gốc 20cm để hạn chế côn trùng, sâu bọ làm tổ, phá hoại gốc.

    Làm cỏ:

    Làm cỏ cần tiến hành thường xuyên, tùy theo đặc điểm của từng vùng ta có cách thức xử lý cỏ phù hợp khác nhau, phơi khô cỏ sau đó tủ lại xung quanh gốc cây.

    Hướng dẫn bón phân cho cây na

    Cứ 1-2 tháng bón một lần khi thời tiết mưa ẩm.

    Mỗi cây bón 0,1- 0,2kg urê + 0,05-0,1kg kali + 0,2-0,5kg supe lân, cách gốc 30-50cm.

    Phân chuồng bón 30-50kg, cách gốc 50-60cm vào hai hốc đối xứng [đông-tây hoặc nam-bắc].

    Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Na Dai:

    Cây Na ít sâu bệnh. Tuy vậy cần chú ý phòng trị rệp sáp, rất phổ biến ở các vườn ít chăm sóc.

    Khi Na chưa có trái rệp bám ở dưới mặt lá, dễ nhận ra ở màu trắng sáp và các tua trắng quanh mình, sinh sôi ở đó.

    Khi có trái thì bám vào trái hút nhựa, từ khi trái còn non đến tận khi chín, thường ở kẽ giáp ranh giữa hai múi vì chỗ này vỏ mỏng, không những làm mất mỹ quan, khó bán được, mà còn làm giảm chất lượng do vị nhạt. Trị bằng thuốc: Supracid, Bi 58ND, Applaud, Mipcin, Xịt vào cuối vụ, khi không còn trái.

    Khi có trái, xịt cả vào trái, vào lá. Khi trái sắp chín, không xịt nữa, tránh gây độc cho người tiêu thụ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Na Thái
  • Cách Trồng Chăm Sóc Cây Nho Ngón Tay
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Mai
  • Cách Chăm Sóc Cây Cọ Ta
  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Nội Thất
  • Ưu Điểm Và Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây Mãng Cầu Na Thái

    --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Mãng Cầu Xiêm Thái Lưỡng Tính
  • Kĩ Thuật Trồng Cây Na Trong Chậu Dễ Dàng
  • Kỹ Thuật Cắt Tỉa Cành Quả Cho Cây Nho
  • Hướng Dẫn Cách Trồng Nho Bằng Cành Đơn Giản Và Thành Công
  • Hướng Dẫn Trồng Nấm Rơm Đơn Giản
  • Bài viết hướng dẫn kỹ thuật trồng na Thái Lan [còn gọi là mãng cầu na Thái]. Đồng thời giới thiệu một số ưu điểm của giống na Thái Lan, giống cây ăn quả năng suất, hiệu quả kinh tế cao. Dễ chăm sóc, dễ tìm đầu ra. Mời bà con cùng theo dõi.

    Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây mãng cầu na Thái

    Nguồn gốc giống na Thái [mãng cầu na Thái]

    Giống cây ăn quả này nguồn gốc từ Thái Lan nên thường được gọi là Na Thái Lan [ở miền bắc gọi là mãng cầu na]. Giống có nguồn gốc ngoại nhập nhưng do tương thích về thổ nhưỡng và khí hậu ở Việt Nam nên những năm gần đây rất được bà con ưa chuộng. Thương lái thu mua tại vườn giá khoảng 25.000 30.000đ tùy thời điểm.

    Cây giống na Thái thường được nhân giống bằng phương pháp ghép. Một số nơi nhân giống bằng hạt nhưng sẽ cho năng suất kém hơn [do vấn đề thoái hóa giống]

    Ưu điểm của giống na Thái [mãng cầu na Thái]

    Giống có nhiều ưu điểm nổi trội cần phải kể đến như sau

    Cây sinh trưởng khỏe mạnh phù hợp với điều kiện đất đai và khí hậu ở Việt Nam

    Cây kháng bệnh tốt, ít bị ảnh hưởng bởi sâu bệnh

    Quả to [trung bình 0,5 0,8 kg, cá biệt có trường hợp nặng 1kg hoặc hơn], vị ngọt thanh, ít hạt hoặc không có hạt

    Thịt quả dai, ít bị nứt bể khi chín, nhờ đó thu hoạch và vận chuyển thuận tiện hơn các giống na bở truyền thống.

    Dễ chăm sóc, không yêu cầu khắt khe về đất và các điều kiện khí hậu khác

    Tán rộng trung bình 4m, có thể trồng xen canh hoặc chuyên canh với mật độ cao đều thích hợp

    Giá cả thị trường giao động từ 25.000 30.000đ/kg. Do đó mang lại hiệu quả kinh tế cho bà con nông dân

    Cây trồng sau 3 năm là bắt đầu thu hoạch. Mỗi cây cho thu hoạch từ 30-60kg quả [giai đoạn kinh doanh]

    Kỹ thuật trồng và chăm sóc na Thái [mãng cầu na Thái]

    Lựa chọn cây giống na Thái

    + Cây ươm hạt: Chọn hạt từ những cây năng suất cao ổn định, quả to đều, ăn ngon, sinh trưởng khỏe mạnh. Tuy nhiên giống ươm từ hạt sẽ có nhiều khả năng bị thoái hóa giống dẫn đến năng suất kém hơn, quả không to như cây mẹ

    + Cây ghép: Ghép mắt hoặc ghép cành, là phương pháp nhân giống vô tính nên giữ được nhiều ưu điểm của giống, cây mau ra quả, năng suất cao và ổn định hơn

    Cây giống mãng cầu na Thái

    Thời điểm trồng na Thái và mật độ trồng na Thái

    Cây có thể trồng quanh năm, từ đầu mùa xuân đến hết tháng 8-9, miễn là đáp ứng được điều kiện tưới tiêu cho cây. Trồng vụ đông cây gặp khí hậu lạnh sẽ lâu đâm chồi hơn.

    Mật độ trồng: Na thái trưởng thành có tán khoảng 4-5m, do đó có thể trồng dày với mật độ 2×3 hoặc 3x3m.

    Kỹ thuật đào hố, chuẩn bị đất trồng na Thái

    Hố trồng có kích thước 0,5 x 0,5 x 0,5m. Trộn đều đất mặt với 20kg phân chuồng hoai mục + 0.3kg supe lân + và thuốc chống mối [furadan, basudin]. Lấp đầy hố và ủ ít nhất 1 tháng trước khi trồng

    Ở vùng ngập trũng, có thể tiến hành đánh luống, đào mương giữa 2 hàng để giúp cây thoát nước tốt hơn.

    Cách trồng na Thái

    Khi trồng dùng dao hoặc kéo cắt lớp nilon bầu ươm, cần làm nhẹ tay tránh để vỡ bầu. Đặt cây vào chính giữa hố, miệng bầu ngang mặt đất. Sau đó dùng tay nén nhẹ quanh gốc. Phần sát gốc nên vun nhẹ cho cao hơn xung quanh tránh để nước đọng gây úng rễ.

    Sau khi trồng, nếu khu vực trống trải nhiều gió, cần tiến hành cắm cọc cố định cây.

    Đánh bồn xung quanh cây để tiện tưới tiêu trong mùa khô. Có thể hạn chế cỏ dại đồng thời giữ ẩm gốc cây bằng một số vật liệu sẵn có như cỏ khô, vỏ trấu, rơm rạ Quan sát mắt ghép nếu đã liền vỏ thì gỡ dây ghép tránh để cây bị bó thân dẫn đến sinh trưởng chậm và dễ gãy đổ

    Kỹ thuật chăm sóc na Thái

    Chăm sóc định kỳ

    + Tưới nước: Cây rất cần nước, nhất là trong những thái mùa khô, giai đoạn nuôi quả và khi quả sắp chín. Cần thường xuyên kiểm tra đất và cung cấp đầy đủ nước cho cây. Tránh để cây bị héo, cây sẽ rụng nhiều lá ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất.

    + Làm cỏ định kỳ: Giai đoạn cây còn nhỏ, có thể trồng xen canh các loại cây đậu đỗ, vừa cải tạo đất, hạn chế cỏ dại vừa cải thiện thu nhập. Chỉ nên trồng xen các loại đậu đỗ, tán thấp, không có dây leo. Mỗi năm nên làm cỏ ít nhất 4 lần, phần gốc cây phủ bằng rơm rạ, cỏ khô, trấu, trước mỗi lần bỏ phân cũng cần xới xáo đất ở gốc cây, vừa có tác dụng phá váng, tăng hiệu quả của phân bón. Khi cây giao tán mật độ cỏ dại sẽ ít hơn.

    + Bón phân: Giai đoạn kiến thiết [3 năm đầu], nên bón phân có tỷ lệ đạm và lân cao để cây phát triển cành và bộ rễ. 1-2 tháng bón phân một lần. Mỗi lần bón 0,3-0,4kg NPK tỷ lệ 2:2:1. Khi bón cần kết hợp với tưới nước hoặc bón khi thời tiết mưa ẩm.

    Giai đoạn kinh doanh: Mỗi năm bón 2-3 lần phân vô cơ. Tăng tỷ lệ Kali để tăng chất lượng quả. Phân hữu cơ [Phân chuồng] bón mỗi gốc 20-30kg, mỗi năm bón 1 lần. Khi bón phân hữu cơ nên đào hố/rãnh đối xứng quanh gốc sâu từ 20cm, năm sau đổi sang hướng còn lại

    Phân vi lượng: Phun mỗi năm 2-3 lần. Khi phun nên chọn thời tiết mát mẻ, không mưa dầm, không nắng gắt. Có thể kết hợp pha chung với thuốc rầy để tăng hiệu quả và tiết kiệm công chăm sóc.

    Phòng trừ sâu bệnh cho cây na Thái

    Cây na Thái ít bị sâu bệnh, chủ yếu là rệp sáp hại rễ, hại quả. Cần thường xuyên kiểm tra mặt dưới lá, phần kẽ quả. Nếu thấy xuất hiện rệp cần xử lý bằng thuốc ngay. Đồng thời cũng nên phun định kỳ phòng trừ. Các loại thuốc thường sử dụng Supracid, Bi 58ND, Applaud, Mipcin Khi phun nếu cây đang có quả. Nên để ý thời gian cách ly ghi trên bao bì sản phẩm. Tránh để quả nhiễm độc khi thu hoạch ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng

    Thu hoạch và bảo quản na Thái

    Giống mãng cầu na Thái

    Na Thái thu hoạch vào tháng 6 đến tháng 9. Khi quả sắp chín sẽ chuyển sang màu vàng xanh, phần giữa các mắt nứt nhẹ, đỉnh múi thấp xuống gọi là na mở mắt. Khi thu hoạch nên cắt cả cuống, lót bằng lá chuối hoặc rơm, giấy báo, tránh để quả cọ xát vào nhau, gây trầy vỏ, thâm vỏ. Giảm giá trị thương phẩm, sau khi hái khoảng 2-4 ngày quả sẽ chín. Do đó khi thu hoạch cần vận chuyển đi tiêu thụ ngay.

    Trung tâm giống cây trồng Bến Tre chuyên cung cấp cây giống chất lượng cao. Chúng tôi nhận hỗ trợ và tư vấn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây trồng

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chia Sẻ Kinh Nghiệm Trồng Cây Na Bở, Mãng Cầu Đài Loan Tại Nhà
  • Kỹ Thuật Trồng, Chăm Sóc Cây Na Bở, Mãng Cầu Đài Loan Cho Năng Suất Cao Bà Con Nên Biết
  • Kĩ Thuật Trồng Mít Tứ Quí
  • Cung Cấp Cây Giống Na Đỏ Úc, Giống Mãng Cầu Đỏ Úc, Giống Na Đỏ Nhập Khẩu, Uy Tín, Giao Toàn Quốc
  • Cách Trồng Mướp Đắng Trong Chậu Đơn Giản, Tại Nhà
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Na Thái, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Na Thai

    --- Bài mới hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Hoa Sứ
  • Giá Bán, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Tùng Xà
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Móng Bò
  • Những Điều Lưu Ý Khi Trồng Cây Bòn Bon
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Trâm Ổi
  • Kỹ thuật trồng cây

    Cây Na thái lan là giống na mới có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, chất lượng tốt và có khả năng chịu sâu bệnh tốt, chịu úng chịu hạn cao.và phù hợp với khí hậu miền bắc nước ta. Cây Na thái giống có chiều cao từ 30-40cm -Trọng lượng trái từ 0,5kg đến 1kg.Tỷ lệ hạt rất ít [ chiếm khoảng 20% đến 30% hạt so với giống na dai hiện có ở việt nam] Không chỉ quả to, mã đẹp mà na Thái còn được cả người bán và người mua hài lòng khi có vị thơm, ngọt đậm. Chủ các cửa hàng hoa quả cho biết loại na Thái rất được khách ở Hà Nội ưa chuộng vì quả to, vị ngọt, biếu nhìn rất đẹp mắt mà để ăn thì cũng dôi hơn rất nhiều so với na thường. Bởi đối với na thường, 10 quả mới được 1 kg nhưng nhiều vỏ và cuống trong khi na Thái quả to, thịt dày và ít hạt nên ăn dôi hơn.

    1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

    Gieo hạt: chọn quả to, ngon, chính vụ ở cây sai quả, quả ở ngoài tán. Trước khi gieo đập nhẹ cho nứt vỏ hoặc xát trong túi cát cho mỏng vỏ.

    Ghép mắt hoặc ghép cành, cây mau ra quả và đồng đều hơn.

    2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

    * Thời vụ trồng: Thời vụ trồng thích hợp là vào đầu mùa xuân và có thể kéo dài đến tháng 8, 9.

    * Mật độ trồng: Na nên trồng mật độ cao, mỗi cây chiếm diện tích 2x3m.

    3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

    Đào hố: Hố trồng được chuẩn bị trước 2 -3 tháng, sâu 0,5m, rộng 0,5m, hình vuông, chữ nhật hoặc hình tròn.

    4, Phân Bón Lót:

    Bón lót mỗi hố 20-30g phân chuồng hoai mục + 0,2kg supe lân trộn đều với đất, ủ trước 2-3 tháng

    5, Kỹ Thuật Trồng Cây Na Thái:

    Cây trồng ở giữa hố, bầu đặt ngang với mặt đất [không trồng sâu gây nghẹt rễ, sinh trưởng kém], tưới nước, ấn cho chặt gốc, duy trì độ ẩm 70 -80%.

    6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Na Thái:

    6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

    Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

    6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

    Tưới nước: Trong thời kỳ cây còn nhỏ cần tưới nước quanh năm nhằm cung cấp đủ nước cho các đợt lộc non hình thành và phát triển. Đặc biệt trong thời gian đầu sau khi trồng mới, việc tưới nước cần phải duy trì từ 3-4 ngày/lần. Càng về sau số lần tưới càng ít đi nhưng phải duy trì được độ ẩm thường xuyên cho diện tích đất xung quanh gốc, dùng rơm rác mục, cỏ khô tủ lại xung quanh gốc, tủ phần tán cây có bán kính 0,8-1m, và để trống phần diện tích cách gốc 20cm để hạn chế côn trùng, sâu bọ làm tổ, phá hoại gốc.

    Làm cỏ: Làm cỏ cần tiến hành thường xuyên, tùy theo đặc điểm của từng vùng ta có cách thức xử lý cỏ phù hợp khác nhau, phơi khô cỏ sau đó tủ lại xung quanh gốc cây.

    6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Na Thái:

    Trong 3 năm đầu cần bón nhiều đạm để cây sinh trưởng thân, lá tốt. Bón NPK tỷ lệ 2:1:1. Cứ 1-2 tháng bón một lần khi thời tiết mưa ẩm. Mỗi cây bón 0,1- 0,2kg urê + 0,05-0,1kg kali + 0,2-0,5kg supe lân, cách gốc 30-50cm. Phân chuồng bón 30-50kg, cách gốc 50-60cm vào hai hốc đối xứng [đông-tây hoặc nam-bắc].

    7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Na Thái:

    Na ít sâu bệnh. Tuy vậy cần chú ý phòng trị rệp sáp, rất phổ biến ở các vườn ít chăm sóc. Khi Na chưa có trái rệp bám ở dưới mặt lá, dễ nhận ra ở màu trắng sáp và các tua trắng quanh mình, sinh sôi ở đó. Khi có trái thì bám vào trái hút nhựa, từ khi trái còn non đến tận khi chín, thường ở kẽ giáp ranh giữa hai múi vì chỗ này vỏ mỏng, không những làm mất mỹ quan, khó bán được, mà còn làm giảm chất lượng do vị nhạt.

    Trị bằng thuốc: Supracid, Bi 58ND, Applaud, Mipcin, Xịt vào cuối vụ, khi không còn trái. Khi có trái, xịt cả vào trái, vào lá. Khi trái sắp chín, không xịt nữa, tránh gây độc cho người tiêu thụ.

    8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

    Dấu hiệu Na chín là màu trắng xuất hiện ở các kẽ ranh giới giữa 2 mắt, và các kẽ này đầy lên, đỉnh múi thấp xuống [Na mở mắt]. Ở một số giống xuất hiện những kẽ nứt và ở các giống Na bở kẽ nứt toác. Nên lót lá tươi, lá chuối khô để trái khỏi sát vào nhau, vỏ nát thâm lại, mã xấu đi, khó bán. Hái xong nên vận chuyển ngay đến nơi tiêu thụ vì khi chín rồi, dù là Na dai, vẫn dễ nát.

    Trích nguồn Intenert

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cỏ Lan Chi Trồng Nước
  • Cỏ Lan Chi Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Cỏ Lan Chi
  • Cỏ Lan Chi Đặc Điểm Và Cách Trồng, Chăm Sóc Cây Cỏ Lan Chi
  • Kỹ Thuật Trồng Keo Lai Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam
  • Cây Cau Vua Giống 2021. Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây
  • Cây Na Thái: 8 Điểm Cần Lưu Ý Khi Trồng Và Chăm Sóc Cây Na Thái

    --- Bài mới hơn ---

  • Duyên Tùng [ Tùng Cối ]
  • Hoạt Động Chăm Sóc Cây Xanh Của Các Bé Mẫu Giáo Lớn Trường Hanoi Academy
  • Chủ Đề Cây Xanh Quanh Bé
  • Cây Giống Mai Cúc 150 Cánh
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Mai Xanh
  • Cây na thái là giống cây cho năng xuất rất cao, được trồng nhiều ở các vùng đất cao, quả có vị ngọt, hương thơm dễ chịu, để có thể trồng và chăm sóc cây na thái bạn cần có được kiến thức cơ bản để có thể giúp cây phát triển tốt hơn và phòng trừ sâu bệnh hại trên cây.cây giống na thái

    1.Đặc điểm cây na thái

    Cây na thái là giống cây thân gỗ nhỏ sông lâu năm, cây có chiều cao từ 3m-5m. cây phát triển khỏe mạnh trong điều kiện khí hậu ở Việt Nam, cây có thể chịu nóng tốt, khô hạn kéo dài, chịu lạnh kéo dài,. Bộ lá của cây na thái thường lớn hơn so với các giống na thường . Quả của cây na thái to hơn cho nhiều thịt hơn cùng số lượng hạt bên trong sẽ ít hơn. Khi ăn sẽ thấy rõ được sự khác biệt này.

    Cây na thái hay còn được gọi là cây thoát nghèo nhờ năng xuất giá trị kinh tế cao, nếu tình trung bình thì một cây ta thái có thể cho tới khoảng 26kg/ cây, cao hơn rất nhiều so với cây na thường và năm về sau nếu chăm sóc tốt thì cây còn cho năng xuất cao hơn rất nhiều.

    Hiên nay na thái đã và đang được thị trường đón nhận rất nhiều, từ khi du nhập về Việt Nam cây na thái đã được bà con nông dân trồng rất nhiều và cho năng xuất rất cao, giúp cho bà con nông dân có thu nhập cao hơn.

    2.8 điểm cần lưu ý khi trồng và chăm sóc cây na thái

    Để có thể chăm sóc cho cây na thái phát triển khỏe mạnh bạn cần nắm vững được toàn bộ kiến thức trồng và chăm sóc cây được tốt hơn, vói đặc tính giống, kỹ thuật chăm sóc cây sẽ giúp cho cây na thái sai quả hơn rất nhiều.

    2.1.Đất trồng cây na thái.

    Cây na thái có thể chịu hạn rất tốt,nhưng chịu úng lại rất kém, bạn nên lưu ý điều đó.

    2.2.Phân loại na thái

    trên thị trường xuất hiện 2 loại na thái là

    • Na thái dai: quả cứng hơn, các múi bám chặt vào nhau, dễ dàng vận chuyển hơn
    • Na thái bở: cho quả mềm và dể vở hơn, ăn cũng rất ngon

    2.3.Lựa chọn giống na thái tiêu chuẩn

    Có rất nhiều cách để có được cây na thái tốt, cây na thái được nhân giống bằng 2 phương pháp là nhân giống bằng hạt và nhân giống bằng phương pháp chiết cành.

    Đối với phương pháp nhân giống bằng hạt thì cây phát triển và cho thu hoạch lâu hơn và tốn công chăm sóc hơn rất nhiều.

    Đối với phương pháp nhân giống bằng cách ghép cây con thì cây phát triển nhanh hơn, ra quả sớm hơn và cây có lực hơn.

    2.4.Đào hố trồng cây na thái

    cần chuẩn bị hố trước khi trồng cây na thái, với kích thước hố là 50x50x50cm, sau khi dào hố xong ta bón thêm khoảng 15kg phân chuồng hoai mục cùng với 0,5kg phân Super lân và thêm vôi bột để khử trùng mầm bệnh của đất, giúp cho bộ rễ phát triển tốt hơn.

    2.5.Thời vụ trồng na thái

    ở Việt Nam chia làm 2 miền rõ rệt, riêng ở miền bắc ta nên trồng vào mùa xuân và mùa thu thì giúp cây phát triển tốt hơn, còn khu vực miền nam thì có thể trồng vào đầu mua mưa, giúp cây phát triển và giảm bớt công chăm sóc cho cây hơn.

    2.6.Trồng cây na thái

    Khi bạn mua cây na thái giống về bạn càn tiến hành trồng cây, khi ở dưới hố đất đã có đầy đủ phân, bạn cần tiến hành đặt cây xuống dưới hố và lấp đất lại rồi cho cây lên trên và định vị cây đứng vững, lấp đất lại và tưới nước độ ẩm cho cây, giúp cho bộ rễ của cây sớm phát triển tốt hơn.

    Trong khoảng 1 tháng đầu ta nên duy trì độ ẩm cho đất, giúp cho bộ rễ mới của cây sớm phát triển tốt hơn, khi cây được khoảng 3 tháng, lúc này cây sẽ phát triển tốt hơn rất nhiều. khi thời tiết quả nắng nóng ta nên tiến hành tưới 2 lần/ ngày để đảm bảo cây luôn duy trì độ ẩm trong đất, tăng cường xáo cỏ xung quanh gốc, để giúp cho cây không bị cạnh tranh nguồn dinh dưỡng khi phát triển.

    2.7.Cách bón phân cho cây na thái

    ở từng độ tuổi của cây mà ta có cách bón phân hay chăm sóc khác nhau sao cho thích hợp nhất, giúp cây sớm phát triển khỏe mạnh

    cây na thái từ 1-4 năm tuổi bạn nên bón khoảng 15kg phân chuồng hoai mục + 1kg phân NPK tỉ lệ 7:3:4

    cây na thái từ 5-8 tuổi thì ta bón khoảng 20kg phân chuồng+ 1,5kg NPK 15:7:6 giúp cây phái triển khỏe mạnh

    2.8.Thu hoạch quả na thái

    Trên cây na thái ta tiến hành thu hoạch nhiều đợt khác nhau, từ khi quả mở mắt cho tới quả đã chuyển màu thì nên tiến hành thu hoạch, thu hoạch khi còn xanh sẽ giúp vận chuyển dễ dàng hơn và chờ quả chín là ăn ngon luôn

    Từ lúc trồng tới lúc thu hoạch lứa đầu tiên là khoảng 18 tháng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Công Dụng, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Mắt Nai Có Thể Bạn Chưa Biết
  • Cách Chăm Sóc Cho Cây Na Từ Lúc Ra Hoa Đến Giai Đoạn Nuôi Quả
  • Cách Trồng Chăm Sóc Cây Na Thái Đạt Năng Suất Cao
  • Cách Chăm Sóc Cây Hoa Mai Vàng Sau Tết Nguyên Đán Đúng Cách
  • Cây Cỏ Lạc Là Gì?
  • Làm Giàu Khác Người: Trồng Cà Na Thái, Cây Thấp Tè, Trái Quanh Năm

    --- Bài mới hơn ---

  • Thu Lãi Cao Từ Trồng Bí Lấy Đọt
  • Kỹ Thuật Trồng Bí Đỏ Cô Tiên
  • Kỷ Thật Trồng Bí Đỏ Cô Tiên
  • Kỹ Thuật Trồng Bí Đao Trái Vụ Sai Quả
  • Kĩ Thuật Trồng Cây Ba Kích Tím
  • Thời điểm này, gia đình bà Ngô Thị Hai đang bắt đầu vào vụ thu hoạch cà na Thái. Bà Hai cho biết, gia đình bà đến với cây cà na Thái rất tình cờ. Trước đây, gia đình bà trồng lúa nhưng do thời tiết bất lợi, gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó là tuổi cao, điều kiện sức khỏe không cho phép, trong khi làm lúa lại cực nên bà quyết định chuyển đổi sang cây trồng khác cho phù hợp

    Nghe giới thiệu cây cà na Thái cho trái quanh năm, bà Hai mua 10 gốc về trồng thử. Thấy cây sai trái, bán được giá cao nên bà đánh cược mua 26 gốc để trồng. Từ ngày bén duyên với cây cà na Thái đến nay, kinh tế gia đình bà có những chuyển biến rõ rệt.

    Bà Hai chia sẻ: Làm lúa chỉ có ăn ở vụ đông xuân. Những vụ khác, năng suất không cao, bị ảnh hưởng sự thất thường của thời tiết; thương lái ép giá nên lãi không nhiều.

    Không canh tác lúa, bà Hai chuyển qua trồng sen bán gương. Những năm đầu, gương sen cho năng suất cao, bán được giá nên gia đình bà rất phấn khởi. Dần dần, các hộ dân trong vùng trồng ồ ạt khiến thị trường chững lại. Lo sợ cây sen mất giá, bà Hai quyết định lập vườn cây ăn trái với mong muốn có thu nhập ổn định cho gia đình và phù hợp với điều kiện sức khỏe của vợ, chồng bà.

    Đang loay hoay với việc tìm kiếm loại cây trồng phù hợp thì bà được người quen ở Vĩnh Long giới thiệu cây cà na Thái có giá trị kinh tế cao. Lúc đầu, bà còn chần chừ vì địa phương chưa ai trồng cũng như chưa có nhiều thông tin về giống cây trồng này.

    Trái chua, thành quả ngọt

    Hiện nay, trên diện tích 5.000m2, bà Hai trồng 40 gốc cà na Thái, mỗi gốc cách nhau 4m. Bà Hai cho biết, nếu cà na thường chỉ cho trái vào dịp nước nổi thì cà na Thái có thể cho trái quanh năm.

    Từ lúc trồng đến lúc thu hoạch khoảng 8 tháng nhưng thấy cây còn nhỏ, tôi bỏ trái đợt đầu để dưỡng cây cho trái đợt sau. Mỗi cây cà na Thái cho trái bình quân từ 3 5kg trái/đợt. Đối với những cây lớn, có thể cho 10kg trái, đặc biệt, loại cây này có thể cho trái quanh năm. Trái trên cây hái chưa hết đã bắt đầu ra bông và cho trái tiếp bà Hai cho biết.

    Về kỹ thuật trồng, bà Hai chia sẻ: Chưa thấy loại cây nào dễ trồng như cà na Thái, từ lúc trồng đến nay, hầu như gia đình tôi chưa sử dụng thuốc trừ sâu lần nào, thỉnh thoảng bón lót thêm phân, để cây lấy lại sức sau những lần cho trái.

    Hiện nay, cà na Thái được bà Hai bán cho các thương lái ở Long Xuyên, du khách tham quan hay những mối ở TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương Mỗi ngày, bà Hai thu hoạch từ 4 10kg trái. Thời điểm thu hoạch rộ vào tháng 8 [âm lịch] có thể thu hoạch 30kg/ngày.

    Nếu như cà na thông thường chỉ bán từ 15.000 20.000 đồng/kg thì cà na Thái bán được với giá cao hơn, từ 45.000 50.000 đồng/kg. Từ cây cà na Thái đã tạo nguồn thu nhập khá cao và ổn định cho gia đình bà trong gần 2 năm qua. Ngoài bán trái ca na, bà Hai còn nhân giống, bán cây con với giá 40.000 đồng/cây.

    Thấy được hiệu quả từ mô hình trồng ca na Thái của bà Ngô Thị Hai, các hộ nông dân lân cận bắt đầu mua cây giống, trồng xen với vườn cây ăn trái của gia đình.

    Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã Định Thành Võ Nhật Nam cho biết, thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở địa phương, nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất ruộng lúa, vườn tạp kém hiệu quả sang các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như: bưởi, mãng cầu Xiêm, ổi lê Đài Loan Trong đó có mô hình trồng ca na Thái của hộ bà Ngô Thị Hai.

    Mô hình trồng ca na Thái của gia đình bà Ngô Thị Hai bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao mở ra hướng đi mới cho việc chuyển đổi cây trồng trên địa bàn xã trong thời gian tới ông Võ Nhật Nam nhấn mạnh.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Bầu Hiệu Quả
  • Kỹ Thuật Trồng Bắp Nếp Lai
  • Kỹ Thuật Trồng Ngô Lai Hè Thu
  • Kỹ Thuật Trồng Bắp Vụ Hè Thu
  • Vùng Quê Nói Không Với Thuốc Diệt Cỏ
  • Video liên quan

    Chủ Đề