Cách xử lý vết cháy, bạn là trên quần áo

Bạn lỡ tay làm cháy quần áo khi ủi, khiến cho quần áo có những vết đen trông xấu xí. Đừng lo lắng bởi bài viết dưới đây sẽ gửi đến bạn 5 cách tẩy vết cháy trên quần áo cực đơn giản mà vô cùng hiệu quả, giúp vẻ ngoài của quần áo “hồi sinh” như mới!

Đầu tiên, khi phát hiện quần áo bị cháy, bạn cần nhanh chóng tắt bàn ủi đi. Kế tiếp, bạn cần xác định loại chất liệu của quần áo để có cách xử lý phù hợp. Mẹo dành cho bạn chính là hãy đọc tag [thường được treo hoặc in ở cổ áo] để biết chính xác loại của vải của quần áo.

Bạn cần nhanh chóng tắt và dựng đứng bàn ủi lên để tránh làm cháy thêm quần áo hoặc bề mặt nào khác

1. Cách tẩy vết cháy trên quần áo bằng sợi bông 

Để “giải cứu” vết cháy trên quần áo bằng sợi bông, bạn hãy thực hiện theo các bước sau:

  • Bước 1: Rắc một ít muối lên vết cháy.
  • Bước 2: Mang quần áo đi giặt với nước sạch, lưu ý tập trung vò khu vực bị cháy để muối thấm vào.
  • Bước 3: Phơi nắng khoảng 5 phút.
  • Bước 4: Mang quần áo đi giặt lại lần nữa với bột giặt.
  • Nếu vết cháy vẫn còn, bạn hãy lặp lại các bước trên cho đến khi vết cháy mờ hẳn nhé.

2. Hướng dẫn cách xử lý vết cháy trên quần áo bằng nỉ 

Cách tẩy vết cháy trên quần áo bằng nỉ có phần phức tạp hơn áo sợi bông, cụ thể:

  • Mang áo đi giặt, lưu ý vò mạnh ở khu vực bị cháy cho đến khi lớp nhung bên dưới vết cháy lộ ra.
  • Lấy kim móc phần lớp vải bị cháy liên tục để xù lên lớp nhung mới.
  • Sử dụng khăn ướt phủ lên áo và dùng bàn là ủi theo chiều ngược lại với chiều của lớp lông cũ cho tới khi khăn khô thì dừng lại. 
  • Sau khi thực hiện các bước trên, bạn sẽ lại sở hữu trang phục của mình y như mới.

Bạn cần giặt sơ để làm mờ vết cháy trên quần áo bằng nỉ.

3. Mẹo “đánh bay” hiệu quả vết cháy trên quần áo bằng lụa 

Xử lý vết cháy trên quần áo bằng lụa là một thách thức lớn bởi loại vải này rất rất mỏng. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể “tạm biệt” vết cháy trên quần áo bằng lụa với các bước sau:

  • Hòa NaOH với nước có đến khi được hỗn hợp trông như hồ keo. 
  • Thoa hỗn hợp lên vùng bị cháy và để khô tự nhiên tới khi bong ra. 
  • Tiếp theo bạn cạo bỏ phần hỗn hợp đã khô, lúc này vết cháy cũng biến mất theo.

4. Mách bạn cách tẩy vết cháy trên quần áo làm bằng sợi hóa học

So với những loại vải khác, cách xử lý vết cháy trên quần áo bằng sợi hóa học là đơn giản nhất bởi chỉ cần 2 bước:

  • Đặt một chiếc khăn mềm ướt lên trên vết cháy. 
  • Liên tục ủi trên mặt khăn cho đến khi vết cháy biến mất hẳn.

5. Cách xử lý vết cháy trên quần áo vải dày [quần áo mùa đông]

Khác với những loại quần áo thông thường, bạn không nên giặt quần áo vải dày nhiều vì dễ bị phai màu và có thể làm mất form áo. Vì thế để tẩy vết cháy trên áo, bạn hãy làm theo cách sau:

  • Dùng một miếng giấy nhám mịn đặt lên phần cháy.
  • Sử dụng bàn chải nhỏ để chà lên tới khi vết cháy biến mất hoàn toàn là được.

Sau khi xử lý hoàn toàn vết cháy trên quần áo, bạn nên giặt lại với bột giặt để loại bỏ bụi bẩn, giúp quần áo sạch tinh tươm, cũng như lưu hương thơm ngát suốt cả ngày dài.

Bật mí cách “giải cứu” quần áo bị cháy trông như mới và siêu thơm tho

Joins 2 trong 1 là bột giặt đầu tiên tại Việt Nam kết hợp cả 2 tính năng giặt và xả trong cùng một sản phẩm. Bên cạnh giúp tiết kiệm công sức trong việc giặt giũ và chi phí sinh hoạt trong gia đình, bột giặt Joins 2 trong 1 còn giúp “giải cứu” quần áo bị cháy để trông như mới và siêu thơm tho.

Công nghệ enzyme đột phá từ Châu Âu trong bột giặt Joins 2 trong 1 sẽ giúp cắt liên kết giữa vết cháy còn sót lại trên quần áo. Đồng thời, sản phẩm còn có hương hoa ngọc lan tây dễ chịu, có tác dụng “xua tan” mùi hôi của vết cháy xém, từ đó cho quần áo lưu hương thơm ngát ngay sau khi giặt mà không phải thực hiện công đoạn xả vải. 

Bên cạnh đó, bột giặt Joins 2 trong 1 còn chứa khoáng chất dưỡng vải bao bọc từng sợi vải, giúp quần áo thêm mềm mại sau mỗi lần giặt. 

Bột giặt Joins 2 trong 1 – giải pháp giặt giũ mới cho những người nội trợ hiện đại 

Trên đây là 5 cách xử lý vết cháy trên quần áo hiệu quả cho từng loại vải. Để tránh tình trạng cháy quần áo lặp lại lần nữa, bạn cần chú ý điều chỉnh nhiệt độ của bàn ủi ở mức vừa phải. Đồng thời, nếu quần áo quá khô, bạn cũng nên xịt một ít nước lên bề mặt để tránh tình trạng cháy xảy ra nhé!

Xem thêm

Ủi quần áo cứ nghĩ đơn giản nhưng đôi khi lại là điều khiến các chị em “đầu bù tóc rối”. Điển hình nhất chính là việc vô tình làm cháy xém quần áo chỉ vì một phút bất cẩn lơ là. Lúc này bạn nên làm gì? Bỏ cả chiếc áo đắt tiền là điều không thể. Vì thế, bạn chỉ có thể học theo những bí kíp trong bài viết sau để xử lý điều đó.

Sử dụng bàn ủi để là thẳng quần áo bằng lụa là điều rất khó khăn và đòi hỏi sự cẩn thận của người thực hiện. Tuy nhiên, không gì là không thể xảy ra, vết cháy xém hoàn toàn có thể xuất hiện khi bạn vặn nhiệt độ bàn ủi hơi quá tay. Lúc này, đừng lo lắng mà hãy bình tĩnh lấy ngay một ít dung dịch xút NAOH [hay xút vảy - Caustic Soda] trộn với một ít nước để tạo thành hỗn hợp sền sệt rồi thoa lên vết cháy và để khô tự nhiên. Vài phút sau, hỗn hợp sẽ khô lại và làm vết cháy bong khỏi quần áo.

Trang phục bằng lụa khá mỏng nên rất dễ bị cháy xém trong quá trình ủi

Trang phục bằng vải nỉ

Nhiều người sợ quần áo khi đã cháy xém mà giặt lại thì sẽ hỏng toàn bộ, nhưng đối với vải nỉ thì không. Khi trang phục làm bằng vải nỉ bị cháy, bạn hãy chịu khó giặt lại vài lần. Cách này sẽ giúp lớp lông nhung mất đi, sợi vải lộ ra ngoài. Sau đó, bạn dùng kim móc nhẹ vào chỗ không còn lông cho đến khi móc ra được lớp lông mới, rồi phủ vải ướt phủ lên bề mặt chỗ bị cháy. Hoàn thành mọi công đoạn thì hãy kết thúc bằng việc dùng bàn ủi, ủi ngược lại chiều lớp lông cũ vài lần, trang phục sẽ bình thường trở lại.

Loại bỏ lớp vải cũ có dính vết cháy xém để thay bằng lớp lông mới là cách xử lý trên vải nỉ

Trang phục bằng vải bông sợi

Cách xử lý vết cháy xém trên vải bông sợi khá đơn giản. Nếu phát hiện quần áo bị cháy, bạn hãy nhanh chóng tắt bàn ủi và rắc muối tinh lên vết cháy vàng. Tiếp theo, vò nhẹ quần áo và phơi nắng khoảng 5 phút rồi giặt lại với nước sạch là xong. Khi vết cháy có màu đậm, bạn nên thực hiện cách này nhiều lần để xử lý triệt để.

Dùng muối để loại bỏ vết cháy xém trên vải bông sợi

Trang phục có lớp vải dày

Thường những chiếc áo khoác mùa đông mới có lớp vải dày. Khi quần áo loại này bị cháy, bạn có thể dùng miếng giấy nhám và dùng bàn chải nhỏ chà xát chỗ cháy để vết cháy biến mất. Lưu ý là không nên dùng lực quá mạnh khi chà vì có thể làm rách luôn lớp vải ở vị trí đó.

Nhờ độ dày của vải mà bạn có thể dễ dàng chà xát làm mất vết cháy

Trang phục bằng sợi hóa học

Rất đơn giản, bạn chỉ cần dùng khăn ướt phủ lên chỗ cháy trên trang phục được làm bằng sợi hóa học rồi ủi tiếp. Vết cháy màu vàng nhạt sẽ mất đi ngay tức thì.

Sử dụng khăn ướt đối với quần áo bằng sợ hóa học

Lưu ý khi ủi quần áo

Muốn ủi quần áo không bị cháy, bạn cần tập trung ủi đồ cẩn thận và lưu ý một số điều cần thiết:

- Không ủi quần áo quá khô. Điều này sẽ khiến các sợi vải giãn và căng ra nhanh chóng, rất dễ bị cháy.

- Không nên ủi quần áo mặt trước vì dễ khiến quần áo chất liệu mỏng như lụa, lanh nhạy cảm với nhiệt độ nhanh bị đổi màu. Để ủi quần áo mỏng hiệu quả, bạn nên đặt thêm một chiếc khăn ở giữa bàn ủi và bề mặt áo.

- Bàn ủi là thiết bị gia dụng ngày càng hiện đại với nhiều tính năng khác nhau nên khi ủi quần áo, bạn cần chọn nhiệt độ thích hợp cho từng loại vải, tránh cho vải bị sốc nhiệt và dễ cháy.

Khi ủi quần áo, bạn không nên lơ là hay làm chung với việc khác, tránh tình trạng cháy quần áo quá đà gây nguy hiểm

Video liên quan

Chủ Đề