Chân của bộ ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào

-->

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN CỪSinh học 7 GVHD: Nguyễn Thị HiệpSVTT: Trần Minh VươngNhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo và các emKiĨm tra bµi còNªu đặc điểm của bộ Dơi thích nghi với đời sống bay lượn như thế nào?TL: Chi trước của Dơi biến đổi thành cánh da mềm rộng nối liền chi trước, chi sau và đuôi. Cánh da có lông mao thưa. Chi sau yếu, nhỏ. Đuôi ngắn. Dơi không tự cất cánh nhưng chúng bay thoăn thoắt và đổi hướng một cách linh hoạtĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (ếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTBài 50Bài 50I.BỘ ĂN SÂU BỌ :•Quan sát SGK trang 162, hãy kể tên một số đại diện thuộc bộ sâu bọ mà bạn biết?MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THUỘC BỘ ĂN SÂU BỌChuột chùChuột chùChuột chũiChuột chũiNhím gai châu ÂuNhím gai châu ÂuNhím bạch tạngNhím bạch tạngI.BỘ ĂN SÂU BỌ :•Quan sát hình 50.1 trang 162 và hãy cho biết :? Bộ răng của chuột chù có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn sâu bọ ?TL : Bộ răng chuột chù có các răng đều nhọn, răng hàm cũng có 3, 4 mấu nhọn? Các chi của chuột chũi thích nghi với tập tính đào hang như thế nào ?TL : Chân trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khoẻ để đào hang.? Đời sống của chuột chù và chuột chũi như thế nào?TL: Đời sống đơn độcI.BỘ ĂN SÂU BỌ :Các em hãy cho biết đặc điểm giác quan của bộ ăn sâu bọ ?Các em hãy cho biết đặc điểm giác quan của bộ ăn sâu bọ ?Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển.Có lông xúc giác dài ở trên mõmĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ,BỘ GẶM NHẤM,BỘ ĂN THỊTI.BỘ ĂN SÂU BỌ :- Đời sống : Đào hang trong đất,tìm mồi, sống đơn độc- Đặc điểm cấu tạo:+ Mõm kéo dài thành vòi+ Bộ răng: răng nhọn, răng hàm có 3-4 mấu nhọn,+ chân trước ngắn,bàn tay rộng,ngón tay to khoẻ để đào hang.+ Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển. Có lông xúc giác dài ở trên mõm=> Thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi- Đại diện :Chuột chù,chuột chũi,…Bài 50Bài 50II.BỘ GẶM NHẤM :Chuột đồng: Có tập tính đào hang chủ yếu bằngrăng cửa, ăn tạp, sống đàn.Sóc có đuôi dài,xù giúp con vật giữ thăng bằng khi chuyền cành, đi ăn theo đàn hàng chục con, ăn quả, hạt.II.BỘ GẶM NHẤM :•Quan sát hình 50.2 trang 163 và hãy cho biết :? Bộ răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn gặm nhấm ?TL : Răng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.? Đời sống của bộ Gặm nhấm như thế nào?TL: Sống theo đànII.BỘ GẶM NHẤM :Các em hãy cho biết đặc điểm chung của bộ Gặm nhấm là gì ?Các em hãy cho biết đặc điểm chung của bộ Gặm nhấm là gì ?II.BỘ GẶM NHẤM :Chuột hải lyChuột nhảy Chuột langMột số hình ảnh về bộ gặm nhấmĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ,BỘ GẶM NHẤM,BỘ ĂN THỊTI.BỘ ĂN SÂU BỌ :II.BỘ GẶM NHẤM :- Đời sống: Trên cây và đào hang trong đất,tìm mồi, sống theo đàn.- Đặc điểm cấu tạo: Răng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.- Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím.Bài 50Bài 50III.BỘ ĂN THỊT :Đây là hình ảnh một số đại diện trong bộ ăn thịtĐây là hình ảnh một số đại diện trong bộ ăn thịtBáo hao maiBáo hao maiHổIII.BỘ ĂN THỊT :TL : Có đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc; răng nanh lớn, dài, nhọn; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.Bộ răng của bộ Ăn thịt có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn thịt ?Bộ răng của bộ Ăn thịt có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn thịt ?III.BỘ ĂN THỊT :TL: Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.Vuốt mèoChân của bộ ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào ?Chân của bộ ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào ?II.BỘ ĂN THỊT :Cách bắt mối của hổ và chó sói như thế nào?Cách bắt mối của hổ và chó sói như thế nào?-Hổ: Săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi-Chó sói: Săn mồi theo đàn bằng cách đuổi mồiIII.BỘ ĂN THỊT :SóiSóiSư tửSư tửGấuGấuCáoCáoĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ,BỘ GẶM NHẤM,BỘ ĂN THỊTI.BỘ ĂN SÂU BỌ :II.BỘ GẶM NHẤM :III.BỘ ĂN THỊT :- Đời sống: Trên mặt đất và trên cây,sống theo đàn.- Cách bắt mồi:+ Hổ , Báo: săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi+ Sói: săn mồi theo đàn bằng cách đuổi mồi- Đặc điểm cấu tạo:+ Răng cửa ngắn, sắc+ Răng nanh lớn, dài, nhọn, + Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày êm- Đại diện: Báo,SóiBài 50Bài 50Bài tập củng cố1. Đặc diểm của bộ thú ăn thịt:a. Răng cửa lớn. Có khoảng trống hàmb. Có đủ 3 loại răng: Răng cửa, răng hàm và răng nanhc. Răng sắc nhọn, răng hàm có 3-4 mấu nhọn2. Dựa vào đặc điểm nào phân biệt 3 bộ: ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt:a. Cấu tạo chânb. Hoạt động sốngc. Cấu tạo răngd. Cả a, b, cHướng dẫn học ở nhàHướng dẫn học ở nhà- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.- Đọc mục “Em có biết”- Nghiên cứu bài 51TIẾT HỌC KẾT THÚC Chúc quí thầy, cô và các em mạnh khỏeTIẾT HỌC KẾT THÚC Chúc quí thầy, cô và các em mạnh khỏe


Page 2

(1)KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay ?. (2) Bài 50 Tiết 52. (3) Hãy kể tên một số đại diện thuộc bộ ăn sâu bọ mà em biết ?. (4) I. BỘ ĂN SÂU BỌ. (5) Một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ. Chuột chù. Nhím gai châu Âu. Chuột chũi. Chuột Desman. (6) I. Bộ ăn sâu bọ Bộ răng của bộ Ăn sâu bọ có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn sâu bọ? TL: Các răng đều nhọn. Bộ răng chuột chù. (7) Chân của bộ Ăn sâu bọ thích nghi với lối sống tìm mồi như thế nào ? • TL: Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe.. (8) I. Bộ ăn sâu bọ Em hãy cho biết đặc điểm chung của bộ ăn sâu bọ?. (9) Bài 50 Tiết 52. I. Bộ ăn sâu bọ - Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn. - Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang - Đại diện: chuột chù, chuột chũi.... (10) II. BỘ GẶM NHẤM. (11) II: Bộ gặm nhấm. Chuột đồng: có tấp tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ăn tạp, sống đàn. Sóc có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng, khi chuyền cành, đi ăn theo đàn hàng chục con, ăn quả, hạt. (12) II: Bộ gặm nhấm. Bộ răng điển hình của bộ gặm nhấm. Bộ răng sóc. Bộ răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn gặm nhấm? •TL: Răng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.. (13) II: Bộ gặm nhấm Các em hãy cho biết đặc điểm chung của bộ gặm nhấm là gì ?. (14) II: Bộ gặm nhấm. Chuột hải ly. Chuột lang Chuột nhảy. Một số hình ảnh về bộ gặm nhấm. (15) Bài 50 Tiết 52. I. Bộ ăn sâu bọ - Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn. - Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang - Đại diện: chuột chù, chuột chũi... II. Bộ gặm nhấm - Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh. - Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím. (16) III. BỘ ĂN THỊT. (17) III. Bộ ăn thịt. Hổ, thường săn mồi vào ban đêm, săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi. Báo hoa mai. Đây là hình ảnh một số “anh bạn” trong bộ ăn thịt. (18) III. Bộ ăn thịt. Răng nanh. Bộ răng của bộ Ăn thịt có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn thịt?. Răng cửa. TL: Có đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.. Răng hàm. (19) III. Bộ ăn thịt Chân của bộ Ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào ?. Vuốt mèo TL: các ngón chân có vuốt cong, dưới có đêm thịt dày nên đi rất êm.. (20) III. Bộ ăn thịt Qua các hình ảnh trên hãy rút ra đặc điểm chung của bộ ăn thịt?. (21) III. Bộ ăn thịt. Chó sói xám. Sư tử. Một số loài vật thuộc bộ ăn thịt. Chó sói đỏ. Gấu. (22) Bài 50 Tiết 52. I. Bộ ăn sâu bọ - Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn. - Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang - Đại diện: chuột chù, chuột chũi... II. Bộ gặm nhấm - Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh. - Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím III. Bộ ăn thịt - Bộ răng: răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹt - Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm. - Đại diện: mèo, chó,sư tử, gấu.... (23) KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Hoàn thành phiếu học tập sau Phân biệt cấu tạo của bộ răng, chân của 3 bộ trên thích nghi với đời sống của chúng. Đặc điểm Răng Chân. Bộ Ăn sâu bọ. Bộ Gặm nhấm. Bộ Ăn thịt. (24) Đặc điểm. Bộ Ăn sâu bọ. Bộ Gặm nhấm. Bộ Ăn thịt. Răng. Có 3 loại răng, Răng cửa sắc các răng đều lớn, luôn mọc nhọn. dài, thiếu răng nanh.. Có 3 loại răng, răng cửa, răng nanh, răng hàm.. Chân. Chân trước ngắn, bàn rộng ngón tay to khỏe.. Ngón chân có vút cong, dưới có đệm thịt êm.. Chân trước ngắn, bàn rộng ngón tay to khỏe.. (25)

  • Chân của bộ ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt - Cô Mạc Phạm Đan Ly (Giáo viên VietJack)

Bộ Ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn; còn bộ Ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt.

Đặc điểm:

- Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

- Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3, 4 mấu nhọn.

- Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

- Đại diện: chuột chù, chuột chũi

- Đặc điểm: Là bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

- Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím.

Đặc điểm:

- Bộ thú ăn thịt có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

- Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm. Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất, nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

- Đại diện: mèo, hổ, báo, chó sói, gấu

Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính dinh dưỡng của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Bộ thú Loài động vật Môi trường sống Đời sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn
Ăn sâu bọ Chuột chù Trên mặt đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn động vật
Chuột chũi Đào hang trong đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn động vật
Gặm nhấm Chuột đồng Trên mặt đất Đàn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Tìm mồi Ăn tạp
Ăn thịt Sóc Trên cây Đàn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Tìm mồi Ăn thực vật
Báo Trên mặt đất và trên cây Đơn độc Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc Rình mồi, vồ mồi Ăn động vật
Sói Trên mặt đất Đàn Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc Đuổi mồi bắt mồi Ăn động vật

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học lớp 7 hay khác:

  • Chân của bộ ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Chân của bộ ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào

Chân của bộ ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào

Chân của bộ ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Chân của bộ ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào

Chân của bộ ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 7 | Soạn Sinh học 7 được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

da-dang-cua-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.jsp