Chủ tịch Thượng viện Mỹ hiện này là ai

For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Quốc hội Hoa Kỳ.

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
This page is based on a Wikipedia article written by contributors [read/edit].
Text is available under the CC BY-SA 4.0 license; additional terms may apply. Images, videos and audio are available under their respective licenses.

Thanks for reporting this video!

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you're using HTTPS Everywhere or you're unable to access any article on Wikiwand, please consider switching to HTTPS [https://www.wikiwand.com].

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you are using an Ad-Blocker, it might have mistakenly blocked our content. You will need to temporarily disable your Ad-blocker to view this page.

This article was just edited, click to reload

This article has been deleted on Wikipedia [Why?]

Back to homepage

Please click Add in the dialog above

Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog

Please click Open in the download dialog,
then click Install

Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install

{{::$root.activation.text}}

Install on Chrome Install on Firefox

Bà Nancy Pelosi tuyên thệ nhậm chức chủ tịch hạ viện thứ 117 sau khi được bầu lại vào vị trí này tại Washington ngày 3-1-2021 - Ảnh: REUTERS

Tại cuộc họp này, các nghị sĩ mới được bầu trong cuộc bầu cử ngày 3-11 vừa qua tham gia họp cùng các thành viên kỳ cựu khác.

Bà Nancy Pelosi tiếp tục được bầu vào vị trí chủ tịch hạ viện. Theo hãng tin Reuters, bà thắng suýt soát với 216-209 phiếu.

Kỳ này, Đảng Dân chủ đã mất ít nhất 13 ghế tại hạ viện. Dù vẫn chiếm đa số nhưng họ chỉ có còn 222 ghế so với Đảng Cộng hòa đang có 211 ghế.

Bà Pelosi, một đảng viên Đảng Dân chủ từ California, đã giữ vai trò là chủ tịch hạ viện từ tháng 1-2019, sau khi Đảng Dân chủ giành lại quyền kiểm soát tại hạ viện. Bà cũng là nữ chủ tịch hạ viện duy nhất trong lịch sử Mỹ tới thời điểm này.

Tại hạ viện, bà Pelosi giữ vai trò là chủ tọa và người đứng đầu về hành chính. Giống như hạ viện khóa 116, hạ nghị sĩ Dân chủ Steny Hoyer tiếp tục giữ vị trí lãnh đạo phe đa số tại hạ viện khóa 117, hạ nghị sĩ Cộng hòa Kevin McCarthy giữ vị trí lãnh đạo phe thiểu số tại hạ viện.

Để được bầu làm chủ tịch hạ viện, một ứng cử viên phải nhận được đa số tuyệt đối trên tổng số phiếu bầu. Lễ tuyên thệ nhậm chức của hạ viện khóa 117 diễn ra vào chiều tối cùng ngày.

Trong thông điệp trước khi quốc hội khóa mới họp, bà Nancy Pelosi viết: "Tôi tin tưởng cuộc bỏ phiếu cho vị trí chủ tịch hạ viện ngày 3-1 sẽ cho thấy một Đảng Dân chủ đoàn kết, sẵn sàng đương đầu với các thách thức phía trước. Chúng ta đã sẵn sàng đưa nước Mỹ đi theo một lộ trình mới, bắt đầu bằng cuộc họp kiểm phiếu đại cử tri ngày 6-1".

Tại thượng viện, Phó tổng thống Mike Pence đồng thời là chủ tịch thượng viện đã chủ trì lễ tuyên thệ nhậm chức của các thượng nghị sĩ mới đắc cử được bầu ngày 3-11-2020, gồm 4 thượng nghị sĩ Cộng hòa và 2 thượng nghị sĩ Dân chủ.

Hiện vẫn chưa rõ đảng nào sẽ nắm quyền kiểm soát tại Thượng viện Mỹ. Ở thời điểm này, Đảng Cộng hòa đang có 50 ghế, Dân chủ có 48 ghế. Hai ghế thượng nghị sĩ còn lại sẽ được quyết định trong cuộc bầu cử bổ sung ngày 5-1 ở bang Georgia.

Nếu phe Dân chủ giành chiến thắng và có thêm hai ghế thượng nghị sĩ, thượng viện khóa 117 sẽ có tỉ lệ cân bằng 50-50. Khi đó, theo quy định của hiến pháp, lá phiếu của chủ tịch thượng viện [người đồng thời là phó tổng thống Mỹ] sẽ đóng vai trò quyết định.

Một trong những hoạt động đáng chú ý đầu tiên của lưỡng viện Quốc hội Mỹ là triệu tập phiên họp đặc biệt vào ngày 6-1 để xác nhận kết quả bầu tổng thống của đại cử tri đoàn.

Trước đó, vào ngày 14-12, đại cử tri đoàn của Mỹ đã bỏ phiếu chính thức bầu tổng thống Mỹ, theo đó ứng cử viên Joe Biden của Đảng Dân chủ đã giành chiến thắng với 306 phiếu đại cử tri và trở thành tổng thống đắc cử của nước này.

Đảng Dân chủ vẫn chọn bà Nancy Pelosi 80 tuổi làm chủ tịch Hạ viện Mỹ

HỒNG VÂN

Chủ tịch Thượng viện tạm quyền Hoa Kỳ [tiếng Anh: President pro tempore of the United States Senate] là viên chức cao cấp đứng thứ hai tại Thượng viện Hoa Kỳ và là thượng nghị sĩ cao cấp nhất. Hiến pháp Hoa Kỳ quy định rằng Phó Tổng thống Hoa Kỳ ex officio [theo chức vụ] là Chủ tịch Thượng viện mặc dù không phải là một thượng nghị sĩ, và Thượng viện phải chọn một Chủ tịch pro tempore [tạm quyền] để thay thế khi vắng mặt. Trong thời gian phó tổng thống vắng mặt thì Chủ tịch Thượng viện tạm quyền là viên chức cao cấp nhất tại Thượng viện và có thể làm chủ tọa cho các buổi họp. Chủ tịch Thượng viện tạm quyền được Thượng viện Hoa Kỳ bầu lên và theo lệ là thượng nghị sĩ cao cấp nhất của đảng đa số. Thông thường cả Phó tổng thống và Chủ tịch Thượng viện tạm quyền không làm chủ tọa mà thay vào đó giao nhiệm vụ này cho các thượng nghị sĩ cấp thấp hơn của đảng đa số để giúp họ học hỏi cách thức làm việc của quốc hội.[1] Chủ tịch thượng viện tạm quyền đứng vị trí thứ ba trong thứ tự kế vị Tổng thống Hoa Kỳ, sau Phó tổng thống Hoa Kỳ và Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ.[2]

Chủ tịch Thượng viện tạm quyền Hoa Kỳ

Benjamin F. Wade thiếu chỉ 1 phiếu để trở thành vị chủ tịch thượng viện tạm quyền đầu tiên kế vị Tổng thống Hoa Kỳ sau khi Tổng thống Andrew Johnson bị luận tội năm 1868 [Hạ viện luận tội nhưng Thượng viện tha bổng khi xét xử với tỉ lệ chỉ thiếu 1 phiếu cần thiết để kết án].

Khi Tổng thống Andrew Johnson, người không có Phó tổng thống, bị luận tội năm 1868, Chủ tịch Thượng viện tạm quyền Benjamin Franklin Wade là người kế tiếp trong thứ tự kế vị tổng thống. Nhiều sử gia tin rằng chính thái độ chính trị cấp tiến của Wade là một lý do chính tại sao Thượng viện Hoa Kỳ đã không muốn thấy Wade bước vào Nhà Trắng và vì vậy đã tha bổng cho Johnson.[8] Chủ tịch thượng viện tạm quyền và Chủ tịch hạ viện bị loại khỏi thứ tự kế vị tổng thống vào năm 1886, nhưng được phục hồi vào năm 1947. Tuy nhiên lần này Chủ tịch thượng viện tạm quyền đứng sau Chủ tịch Hạ viện trong thứ tự kế vị tổng thống.[5]

Sau khi Chủ tịch Thượng viện tạm quyền lúc đó là William P. Frye về hưu vì lý do sức khỏe, Quốc hội Hoa Kỳ chia rẻ trong số các đảng viên Cộng hòa cấp tiến, Cộng hòa bảo thủ và Dân chủ đã đi đến đồng thuận là mỗi ứng viên của họ sẽ thay phiên nhau giữ chức vụ này từ năm 1911 đến 1913.[5]

Các viên chức có liên quanSửa đổi

Quyền Chủ tịch Thượng viện tạm quyềnSửa đổi

Trong lúc chức vụ Chủ tịch thượng viện tạm quyền có nhiệm vụ chính thức thì người giữ chức vụ này cũng giống như Phó tổng thống, theo thời gian nhiều khi ngưng công việc làm chủ tọa Thượng viện trên căn bản hàng ngày vì lẽ tự nhiên trần tục và lễ nghi [7] của chức vụ này. Hơn nữa, khi ngày nay Chủ tịch thượng viện tạm quyền thường thường là vị thượng nghị sĩ cao cấp nhất của đảng đa số nên ông hay bà chắc chắn còn phải làm chủ tọa một ủy ban lớn của thượng viện cùng với nhiều công việc khác mà tư cách chủ tọa phải đảm trách. Vì thế, Chủ tịch thượng viện tạm quyền ngày nay có ít thời gian hơn các vị chủ tịch tạm quyền trong quá khứ để làm chủ tọa thượng viện hàng ngày. Thay vào đó, bất cứ thượng nghị sĩ cấp thấp hơn từ đảng đa số có thể được giao trọng trách làm quyền chủ tịch thượng viện tạm quyền để chủ tọa thượng viện theo căn bản hàng hàng hay thậm chí từng giờ.[9] Việc này giúp cho các thượng nghị sĩ cấp thấp hơn học hỏi được kinh nghiệm về cách thức làm việc của thượng viện.[1]

Quyền chủ tịch Thượng viện tạm quyền Thường trựcSửa đổi

Tháng 6 năm 1963, vì Chủ tịch Thượng viện tạm quyền Carl Hayden lâm bệnh nên Thượng nghị sĩ Lee Metcalf được giao trọng trách làm Quyền Chủ tịch Thượng viện tạm quyền Thường trực. Không có nhiệm kỳ nào được ấn định cho ông trong chức vụ này vì thế Metcalf vẫn giữ chức vụ này cho đến khi mất lúc tại chức vào năm 1978.[6]

Phó Chủ tịch Thượng viện tạm quyềnSửa đổi

Hubert Humphrey là Phó Chủ tịch Thượng viện tạm quyền đầu tiên trong năm 1977-1978

Chức vụ lễ nghi Phó Chủ tịch Thượng viện tạm quyền được lập cho Hubert Humphrey, một cựu Phó tổng thống Hoa Kỳ vào năm 1977 sau khi ông thua cuộc đua giành chức Lãnh tụ đa số Thượng viện Hoa Kỳ.[10] Giải pháp thượng viện lập nên chức vụ này có nói rằng bất cứ cựu tổng thống hay cựu phó tổng thống nào phục vụ Thượng viện Hoa Kỳ sẽ được phong cho chức vụ này. Tuy nhiên chưa có ai phục vụ trong chức vụ này kể từ khi Humphrey mất vào năm 1978,[6]. Cựu Phó tổng thống Walter Mondale, người tìm ghế đại diện cho tiểu bang Minnesota tại Thượng viện Hoa Kỳ vào năm 2002, là người duy nhất thử qua nhưng thua cuộc bầu cử thượng viện. Andrew Johnson là cựu tổng thống duy nhất sau đó từng phục vụ trong Thượng viện Hoa Kỳ.

Khi Chủ tịch thượng viện tạm quyền không thể thi hành được những bổn phận chức trách của mình trong một thời gian kéo dài thì Thượng viện sẽ bầu một thượng nghị sĩ lên làm Phó chủ tịch thượng viện tạm quyền, mà không bầu lên một Chủ tịch thượng viện tạm quyền thường trực, để nhận các trách nhiệm cho đến khi Chủ tịch thượng viện tạm quyền có thể nhận lại trách nhiệm. George J. Mitchell được bầu là Phó chủ tịch thượng viện tạm quyền trong năm 1987–1988 vì Chủ tịch Thượng viện tạm quyền John C. Stennis lâm bệnh. Chức vụ này hiện nay vẫn không có ai giữ. Hubert Humphrey và George J. Mitchell là hai thượng nghị sĩ duy nhất cho đến nay giữ chức vụ này.[6]

Chức vụ này phần lớn mang tính lễ nghi và vinh dự; mặc dù nó được trả lương. Theo luật, lương bổng dành cho chức vụ này ngang bằng với lương bổng hàng năm trả cho Chủ tịch thượng viện tạm quyền, Lãnh tụ đa số, và Lãnh tụ thiểu số. [See 2 U.S.C.§32a.][6]

Chủ tịch Thượng viện tạm quyền "danh dự"Sửa đổi

Chủ tịch Thượng viện tạm quyền danh dự đương nhiệm

Từ năm 2001, chức danh vinh dự "President pro tempore emeritus" [tạm dịch là Chủ tịch thượng viện tạm quyền danh dự] đã được phong cho 1 thành viên của đảng thiểu số tại Thượng viện và người này phải là người đã từng phục vụ trong vai trò Chủ tịch thượng viện tạm quyền. Đảng viên Cộng hòa Ted Stevens là người gần đây nhất giữ chức vụ này. Stevens đã phục vụ vai trò Chủ tịch Thượng viện tạm quyền từ năm 2003 đến 2007, và sau đó trở thành Chủ tịch thượng viện tạm quyền vinh dự cho đến khi ông rời thượng viện năm 2009.

Strom Thurmond [Cộng hòa] từ tiểu bang South Carolina là người đầu tiên được bầu làm Chủ tịch Thượng viện tạm quyền vinh dự khi đảng Dân chủ giành được đa số tại Thượng viện năm 2001.[11] Với việc thay đổi đảng đa số sang Dân chủ, đảng viên Dân chủ Robert Byrd của West Virginia đã thay thế Thurmond làm Chủ tịch Thượng viện tạm quyền, lấy lại chức vụ mà ông đã từng giữ trước đây từ năm 1989 đến 1995 và 1 lần ngắn ngủi nữa vào đầu năm 2001. Thurmond phục vụ trong vai trò Chủ tịch Thượng viện tạm quyền vinh dự cho đến khi ông về hưu từ Thượng viện Hoa Kỳ ngày 3 tháng 1 năm 2003, cùng lúc có sự thay đổi đảng đa số [từ Dân chủ sang Cộng hòa] và như thế Byrd trở thành người thứ hai giữ chức vụ Chủ tịch Thượng viện tạm quyền vinh dự.[6]

Mặc dù Chủ tịch Thượng viện tạm quyền vinh dự không có trách nhiệm chính thức nhưng người này vẫn được cho phép tăng số nhân viên phục vụ.[12] Chủ tịch Thượng viện tạm quyền vinh dự cũng làm viêc bên cạnh các lãnh tụ đảng và cố vấn họ về các chức năng của Thượng viện.

Một vị chủ tịch thượng viện tạm quyền vinh dự mà đảng của mình giành được đa số tại thượng viện cũng có thể phục vụ trở lại trong vai trò Chủ tịch Thượng viện tạm quyền như đã từng xảy ra vào đầu Quốc hội Hoa Kỳ lần thứ 110 vào ngày 4 tháng 1 năm 2007. Khi đảng đa số thay đổi từ đảng Cộng hòa sang đảng Dân chủ thì đảng viên Dân chủ Robert Byrd giành lại chức vụ Chủ tịch Thượng viện tạm quyền từ tay Ted Stevens, người sau đó trở thành Chủ tịch Thượng viện tạm quyền "vinh dự" thứ ba của Hoa Kỳ. Hiện tại, chức vụ này do Chuck Grassley từ Đảng Cộng hoà nắm giữ, khi ông đã có một thời gian làm Chủ tịch Thượng viện tạm quyền từ 3 tháng 1 năm 2019 đến 20 tháng 1 năm 2021, trước khi Đảng Cộng hoà mất thế đa số và ông trở thành Chủ tịch Thượng viên tạm quyền danh dự.

Lương bổngSửa đổi

Lương của Chủ tịch thượng viện tạm quyền trong năm 2006 là $183.500, bằng với lương của Lãnh tụ đa số và Lãnh tụ thiểu số của cả hai viện Quốc hội Hoa Kỳ. Lượng được tăng lên đến $188.100 vào tháng 1 năm 2008. Nếu chức vụ Phó tổng thống Hoa Kỳ bị bỏ trống thì lương của Chủ tịch Thượng viện tạm quyền sẽ bằng với lương của phó tổng thống là $221.000.[6]

Chức vụ cao hơnSửa đổi

Chỉ có ba cựu chủ tịch thượng viện tạm quyền đã từng trở thành Phó tổng thống Hoa Kỳ: John Tyler, William R. King và Charles Curtis.

Chỉ một cựu chủ tịch thượng viện tạm quyền đã từng trở thành Tổng thống Hoa Kỳ, John Tyler, là phó tổng thống kế vị William Henry Harrison năm 1841.

Xem thêmSửa đổi

  • Danh sách Chủ tịch Thượng viện tạm quyền Hoa Kỳ

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ a b “Hillary takes Senate gavel– for an hour”. cnn.com. Washington, DC: CNN. ngày 24 tháng 1 năm 2001. Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “cnn” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  2. ^ a b Mount, Steve. “Constitutional Topic: Presidential Line of Succession”. USConstitution.net. Steve Mount. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2009. Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “pls” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  3. ^ //www.kansascity.com/2012/12/17/3970665/vermonts-leahy-now-3rd-in-presidential.html
  4. ^ Kathy Gill. “US Senate Organization”. About.com. The New York Times Company. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2009.
  5. ^ a b c d e f “Senate President Pro Tempore”. congresslink.org. Dirksen Congressional Center. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2009. Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “cl” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “cl” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “cl” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “cl” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “cl” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  6. ^ a b c d e f g Sachs, Richard C. [ngày 22 tháng 1 năm 2003]. “The President Pro Tempore of the Senate: History and Authority of the Office” [PDF]. Congressional Research Service - The Library of Congress. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2008. Chú thích journal cần |journal= [trợ giúp] Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “HAO” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “HAO” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “HAO” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “HAO” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “HAO” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “HAO” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  7. ^ a b c Richard E. Berg-Andersson [ngày 7 tháng 6 năm 2001]. “A Brief History of Congressional Leadership”. The Green Papers. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2009. Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “gp” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “gp” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  8. ^ Smith, Gene [1977]. High Crimes and Misdemeanors: The Impeachment and Trial of Andrew Johnson. William Morrow & Company.
  9. ^ Gold, Martin B.; Gupta, Dimple. “The Constitutional Option to Change Senate Rules and Procedures: A Majoritarian Means to Over Come the Filibuster*” [PDF]. Harvard Journal of Law & Public Policy. 28 [1]: 211.
  10. ^ “Hubert H. Humphrey”. virtualology.com. Evisum Inc. 2000. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2009.
  11. ^ S.Res. 103, adopted, ngày 6 tháng 6 năm 2001. "Thanking and Electing Strom Thurmond President pro tempore emeritus."
  12. ^ 2 U.S.C.§32b

  • “President pro tempore”. Official website of the United States Senate. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2008.
Thứ tự kế vị Tổng thống Hoa Kỳ
Tiềnnhiệm
Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ
Nancy Pelosi
Người đứng thứ ba trong Thứ tự kế vị Tổng thống Kếnhiệm
Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ
Antony Blinken

Video liên quan

Chủ Đề