Chu trình canvin có ở nhóm thực vật nào năm 2024

toàn bộ năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.

B

tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.

C

toàn bộ năng suất sinh học được tích lũy trong tất cả các cơ quan của thực vật trong suốt thời gian sinh trưởng.

D

một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.

Năng suất sinh học là tổng lượng chất khô tích lũy được

A

mỗi giờ trên 1 ha trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.

B

mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.

C

mỗi tháng trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.

D

mỗi phút trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.

Cấu tạo ngoài của lá có đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?

B

Có diện tích bề mặt lá lớn.

D

Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá.

Vì sao lá cây có màu xanh lục?

A

Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

B

Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

C

Vì diệp lục và nhóm sắc tố phụ hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

D

Vì diệp lục không hấp thụ các tia sáng màu xanh lục.

Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng về vai trò của quang hợp? (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí.

Hoạt động nào sau đây của con người làm giảm nồng độ CO2 trong khí quyển, góp phần giảm hiệu ứng nhà kính?

A

Trồng rừng và bảo vệ rừng.

B

Sử dụng than đá làm chất đốt.

C

Sử dụng dầu mỏ làm chất đốt.

D

Đốt các loại rác thải nhựa.

Khi nói về cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp, phát biểu nào sau đây sai?

A

Màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng của pha sáng quang hợp.

B

Xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước.

C

Chất nền (strôma) của lục lạp là nơi diễn ra các phản ứng của pha tối quang hợp.

D

Chất nền (strôma) của lục lạp là nơi diễn ra các phản ứng quang phân li nước và tổng hợp ATP trong quang hợp.

Vận dụng kiến thức về quang hợp thực vật, em hãy cho biết trong các phát biểu sau đây, những phát biểu nào đúng? (1) Quang hợp diễn ra ở bào quan lục lạp. (2) Pha sáng diễn ra trong tilacoit của lục lạp. (3) Pha tối diễn ra trong chất nền (stroma) của lục lạp. (4) Pha sáng sử dụng CO2 làm nguyên liệu. (5) Sản phẩm của pha sáng : CO2 (thoát ra môi trường) và ATP, NADPH (chuyển vào pha tối). (6) Sản phẩm của pha tối : cacbohidrat.

D

(1), (2), (3), (5), (6).

Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

A

Quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước.

B

Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.

C

CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối.

D

Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.

Vận dụng kiến thức về quang hợp thực vật, em hãy cho biết trong các phát biểu sau đây, những phát biểu nào đúng? (1) Quang hợp quyết định 90% đến 95% năng suất cây trồng. (2) Ôxi được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ CO2. (3) Quang hợp xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ. (4) Quang hợp phụ thuộc vào cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ của ánh sáng. (5) Quang hợp góp phần điều hòa lượng O2 và CO2 trong khí quyển.

D

(1), (2), (3), (4), (5).

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuộc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tăng nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi. Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó? (1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4. (2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sáng tăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A). (3) Mục đích của thí nghiệm nhằm xác định tốc độ thoát hơi nước của cây A và B. (4) Cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.