Chùm sáng là gì lớp 7

Đề bài

Hãy tìm hiểu chùm tia sáng là gì và làm thí nghiệm minh họa theo hướng dẫn sau.

Hình H2.7 vẽ ba loại chùm sáng thường gặp và tên gọi của chúng. Trên hình, ta chỉ vẽ hai tia sáng ngoài cùng của mỗi chùm sáng.

 

Từ tìm hiểu trên, em hãy cho biết tên gọi của những loại chùm sáng sau:

- chùm sáng gồm các tia sáng tiến lại gần nhau khi truyền đi.

- chùm sáng gồm các tia sáng ra xa nhau khi truyền đi.

- chùm sáng gồm các tia sáng mà khoảng cách giữa chúng không đổi khi truyền đi.

Em hãy dùng đèn chiếu ánh sáng đến dọc theo bề mặt của một tấm bìa. Điều chỉnh đèn để thấy được hình ảnh của chùm  sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì [hình H2.8].

 

Lời giải chi tiết

Chùm ánh sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành:

- Chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng mà khoảng cách giữa chúng không đổi khi truyền đi.

- Chùm sáng hội tụ là chùm sáng gồm các tia tiến lại gần nhau khi truyền đi.

- Chùm sáng phân kì là chùm sáng gồm các tia sáng ra xa nhau khi truyền đi.

Loigiaihay.com

Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng? Nêu các cách phân biệt.

Giúp em với ạ:[[

Các câu hỏi tương tự

Hãy quan sát và nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng.


a] Chùm sáng song song [hình 2.5a] gồm các tia sáng .......trên đường truyền của chúng.

b] Chùm sáng hội tụ [hình 2.5b] gồm các tia sáng .......trên đường truyền của chúng.

c] Chùm sáng phân kì [hình 2.5b] gồm các tia sáng .......trên đường truyền của chúng.

I. Lí thuyết:

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì ? Có những loại chùm sáng nào? Nêu đặc điểm từng loại?

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 4: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi?

B. BÀI TẬP

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.                           B. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

C. Khi vật ở trước mắt ta.                     D. Khi giữa vật và mắt ta không có khoảng trống.

Câu 2. Nguồn sáng có đặc điểm gì?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.                                B. Phản chiếu ánh sáng.

C. Chiếu sáng các vật xung quanh.                           D. Tự nó phát ra ánh sáng.

Câu 3. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng.

A. Mặt trời.                                                                B. Ngọn nến đang sáng.                  

C. Con đom đóm lập loè .                                        D. Mảnh chai chói sáng dưới trời nắng

Câu 4. Chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng

A. cắt nhau tại một điểm.                                           B. không giao nhau.           

C. loe rộng ra .                                                                         D. đáp án khác.      

Câu 5. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

A. Trái Đất - Mặt Trời - Mặt Trăng.                         B. Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng.

C. Mặt Trời - Mặt Trăng -Trái Đất.               D. Mặt Trăng - Trái Đất - Mặt Trời.

Câu  6. Ánh sáng trong không khí ở điều kiện bình thường

A. luôn truyền theo đường cong.                            

B. luôn truyền theo đường thẳng.                           

C. luôn truyền theo đường gấp khúc.         

D. có thể  truyền theo đường cong, cũng có thể truyền theo đường gấp khúc.

Câu 7. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây:

A. Bằng vật.   B. Nhỏ hơn vật.        C. Lớn hơn vật.         D. Hứng được trên màn.

Câu 8. Một điểm sáng S đặt trước  một gương phẳng và cách gương một khoảng 5 cm cho ảnh S.  Khi đó khoảng cách SS là:

A. 2,5 cm.                  B.5 cm.                       C. 10 cm.                   D. Đáp số khác.

Câu 9. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng. Biết góc tới bằng 150. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu?

     A.300.                               B.150.                                       C.750.                                            D.450.

Câu10. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất:

     A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.                                     B. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

    C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.                                    D. Ảnh thật, lớn hơn vật.

Bài tập tự luận

Câu 1

a]      Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt loại gương nào? b] Gương đó có tác dụng gì?

Câu 2. Cho hình vẽ dưới đây:

a] Vẽ tia tới .

b] Xác định số đo của góc tới ?

Câu 3. Vẽ và nêu cách vẽ ảnh của của vật AB

tạo bởi gương phẳng trong hình vẽ sau.

Câu 4. Một cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,2m, gốc cây cách mặt nước 50cm. Một người quan sát ảnh của cây thì ngọn cây cách ảnh của nó là bao nhiêu mét?

Câu 6: Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng như hình vẽ

a]     Vẽ tia phản xạ IR

b]    Giả sử tia phản xạ hợp với tia tới 1 góc 600 . Tìm góc phản xạ.

Video liên quan

Chủ Đề