Chương trình giáo dục phổ thông 2022 môn Sinh học

I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC
Sinh học là môn học được lựa chọn trong nhóm môn khoa học tự nhiên ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.

Môn Sinh học hình thành, phát triển ở học sinh năng lực sinh học, đồng thời góp phần cùng các môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.

Chương trình môn Sinh học vừa hệ thống hoá, củng cố kiến thức, phát triển kĩ năng và giá trị cốt lõi của sinh học đã được học ở giai đoạn giáo dục cơ bản; vừa giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn các tri thức sinh học cốt lõi, các phương pháp nghiên cứu và ứng dụng sinh học, các nguyên lí và quy trình công nghệ sinh học thông qua các chủ đề: sinh học tế bào; sinh học phân tử; sinh học vi sinh vật; sinh lí thực vật; sinh lí động vật; di truyền học; tiến hoá và sinh thái học.

Đối tượng nghiên cứu của sinh học là thế giới sinh vật gần gũi với đời sống hằng ngày của học sinh. Bản thân sinh học là khoa học thực nghiệm. Sự phát triển của sinh học đang ngày càng rút ngắn khoảng cách giữa kiến thức lí thuyết cơ bản với công nghệ ứng dụng. Vì vậy thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu sinh học, đồng thời cũng là phương pháp dạy học đặc trưng của môn học này. Thông qua việc tổ chức các hoạt động thực nghiệm, thực hành, môn Sinh học giúp học sinh khám phá thế giới tự nhiên, phát triển khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn và khả năng định hướng nghề nghiệp sau giáo dục phổ thông.


II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình môn Sinh học tuân thủ các quy định được nêu trong Chương trình tổng thể, đồng thời, xuất phát từ đặc điểm môn học, nhấn mạnh các quan điểm sau:
1. Tiếp cận với xu hướng quốc tế
Bên cạnh việc tiếp thu, kế thừa thành công, ưu điểm của chương trình môn Sinh học hiện hành của Việt Nam, Chương trình môn Sinh học còn được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu sâu chương trình môn học này của một số quốc gia, vùng lãnh thổ và tổ chức quốc tế [Anh, Australia, Cộng hoà Liên bang Đức, Hàn Quốc, một số bang của Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Singapore, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Tổ chức Olympic Sinh học quốc tế, UNESCO,…]. Kết quả nghiên cứu đó cho phép rút ra các xu hướng chung trong xây dựng chương trình môn Sinh học phổ thông có thể vận dụng cho Việt Nam:

a] Ở cấp trung học cơ sở, kiến thức sinh học là một phần của môn Khoa học tự nhiên. Ở cấp trung học phổ thông, môn Sinh học được tách ra thành môn học riêng với các mục tiêu dạy học chuyên sâu chuẩn bị cho học sinh có thể tiếp tục học lên cao theo ngành nghề liên quan trực tiếp đến sinh học. b] Nội dung giáo dục sinh học ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông được xây dựng theo hướng đồng tâm để học sinh có điều kiện mở rộng và học sâu hơn về nội dung, phương pháp nghiên cứu và nguyên lí ứng dụng công nghệ sinh học trong môn Sinh học ở cấp trung học phổ thông.

c] Chương trình môn Sinh học thể hiện nguyên tắc tích hợp thông qua sự kết nối các nội dung dạy học cốt lõi quanh các nguyên lí cơ bản của khoa học tự nhiên, của thế giới sống.

2. Thực hiện giáo dục định hướng nghề nghiệp

Nội dung môn Sinh học được xây dựng làm cơ sở cho các quy trình công nghệ gắn với các lĩnh vực ngành nghề, vì vậy trong yêu cầu cần đạt của từng chủ đề luôn yêu cầu học sinh liên hệ với các ngành nghề liên quan.

Nội dung môn Sinh học vừa phản ánh các thuộc tính cơ bản của tổ chức sống ở các cấp độ phân tử, tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái, sinh quyển; vừa giới thiệu các nguyên lí công nghệ ứng dụng sinh học nhằm định hướng cho học sinh lựa chọn ngành nghề trong bối cảnh phát triển của công nghệ sinh học và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Để thực hiện định hướng trên, Chương trình môn Sinh học được thiết kế theo các chủ đề có tính khái quát và dành nhiều thời gian để tổ chức các hoạt động dạy học giúp học sinh khám phá khoa học, phát triển năng lực nhận thức, trong đó chú ý tổ chức các hoạt động trải nghiệm, thực hành, ứng dụng và tìm hiểu các ngành nghề liên quan.

3. Thực hiện giáo dục phát triển bền vững
Chương trình môn Sinh học chú trọng giúp học sinh phát triển khả năng thích ứng trong một thế giới biến đổi không ngừng; khả năng chung sống hài hoà với thiên nhiên và bảo vệ môi trường để phát triển bền vững. .

Chương trình môn Sinh học quan tâm tới những nội dung gần gũi với cuộc sống hằng ngày, tạo điều kiện để học sinh tăng cường vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn, từ thực tiễn nhận thức rõ những vấn đề về môi trường và phát triển bền vững, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, rèn luyện khả năng thích ứng trong một thế giới biến đổi không ngừng.


III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
Môn Sinh học hình thành, phát triển ở học sinh năng lực sinh học; đồng thời góp phần cùng các môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào về thiên nhiên của quê hương, đất nước; thái độ tôn trọng các quy luật của thiên nhiên, trân trọng, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; rèn luyện cho học sinh thế giới quan khoa học, tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, tình yêu lao động, các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Xem chi tiết chương trình TẠI ĐÂY.

Related

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘITÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNHMƠN SINH HỌC[Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018]HÀ NỘI, 20190 Người biên soạn:1. GS.TS. Đinh Quang Báo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Chủ biên chươngtrình mơn Sinh học2. PGS.TS. Phan Thị Thanh Hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1 MỤC LỤCI.ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC .......................................................................... 3II.QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ................................... 3III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH............................................................... 6IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC ................ 7V.NỘI DUNG GIÁO DỤC ........................................................................ 12VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ............................................................... 20VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC .................................................... 37VIII. THIẾT BỊ DẠY HỌC ............................................................................ 452 I. ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC1. Vị trí mơn học trong chương trình giáo dục phổ thơngSinh học là mơn học được lựa chọn trong nhóm mơn Khoa học tự nhiên ởgiai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. Sinh học được xây dựng, phát triểnkế thừa nội dung Sinh học từ các môn học ở giai đoạn giáo dục cơ bản, đặc biệttừ mơn Khoa học tự nhiên.2. Vai trị và tính chất nổi bật của mơn học trong giai đoạn giáo dục địnhhướng nghề nghiệpSinh học là khoa học thực nghiệm, vì vậy thực nghiệm là phương phápnghiên cứu sinh học, đồng thời cũng là phương pháp dạy học đặc trưng mơn họcnày. Năng lực tìm hiểu thế giới sống được phát triển chủ yếu thông qua thựcnghiệm. Thực hành trong phịng thí nghiệm, phịng học bộ mơn, ngồi thực địalà phương pháp, hình thức dạy học cơ bản của mơn Sinh học.Mơn Sinh học có điều kiện để tổ chức cho học sinh học tập trải nghiệm vậndụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày, vì thế giới sinh vật gần gũivới học sinh.Với tính chất đó, mơn Sinh học có điều kiện thuận lợi phát triển các phẩmchất, năng lực chung.Môn Sinh học cùng với cụm các chuyên đề học tập giúp HS tự xác địnhđược các ngành nghề phù hợp để lựa chọn học tiếp sau THPT.3. Quan hệ với các môn học và hoạt động giáo dục khácSinh học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, cho nên quan hệ chặt chẽ, trựctiếp với các mơn Vật lí, Hóa học, Tốn học. Trong quan hệ đó, kiến thức Vật lí,Hóa học, Tốn học là cơ sở cho tìm hiểu kiến thức sinh học, đồng thời, kiến thứcsinh học cũng đặt ra những vấn đề lí thuyết và thực tiễn địi hỏi sự tích hợp kiếnthức thuộc Vật lí, Hóa học, Tốn học để giải quyết. Do đó, sự tiến bộ của Vật lí,Hóa học, Toán học đã thúc đẩy sự tiến bộ của Sinh học và ngược lại. Ngày nay,trong cuộc cách mạng cơng nghiệp thế hệ 4.0 thì quan hệ đó càng nổi bật. Ngồicác mơn học đó, mơn Sinh học cịn quan hệ với hoạt động trải nghiệm vì Sinhhọc là môn học gắn liền với thực tiễn đời sống hàng ngày của HS.II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH1. Tuân thủ các quy định nêu trong chương trình giáo dục phổ thông tổngthể3 a] Định hướng chung cho tất cả các môn học như: quan điểm, mục tiêu,yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục và các định hướng về nội dung giáo dục,phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả, điều kiện thực hiện và phát triểnchương trình;b] Định hướng xây dựng chương trình Khoa học tự nhiên, trong đó cóSinh học.2. Tiếp cận với xu hướng quốc tếBên cạnh tiếp thu, kế thừa thành cơng, ưu điểm của chương trình mơnSinh học hiện hành, chương trình mơn Sinh học cịn được xây dựng trên cơ sởnghiên cứu sâu chương trình môn học này của một số nước và tổ chức quốc tế[một số bang của Hoa Kỳ, của Anh, Australia, Hàn Quốc, Trung Quốc,Singapore, Hồng Kơng, Đài Loan, Cộng hồ Liên bang Đức, Liên bang Nga, tổchức Olympic Sinh học quốc tế, UNESCO,...]. Kết quả nghiên cứu đó cho phéprút ra các xu hướng chung trong xây dựng chương trình mơn Sinh học phổ thơngcó thể vận dụng cho Việt Nam:– Ở cấp tiểu học và trung học cơ sở, kiến thức sinh học là một phần trongmôn Khoa học tự nhiên cùng với vật lí, hố học, khoa học Trái Đất. Lên cấptrung học phổ thông, sinh học, vật lí, hố học được tách ra thành các mơn họcriêng với các mục tiêu dạy học chuyên sâu chuẩn bị cho học sinh có thể tiếp tụchọc lên cao theo ngành nghề liên quan trực tiếp với môn học này.– Nội dung sinh học ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông đượcxây dựng theo hướng đồng tâm để có điều kiện mở rộng và học sâu hơn cả vềnội dung chi tiết, cả về phương pháp nghiên cứu và ngun lí ứng dụng cơngnghệ, kĩ thuật sinh học trong môn Sinh học ở trung học phổ thơng.– Ngun tắc tích hợp trong chương trình sinh học được thể hiện qua sựkết nối các nội dung dạy học quanh các nguyên lí cơ bản của khoa học tự nhiên,của thế giới sống và qua kết nối trong và giữa các mạch nội dung cốt lõi của sinhhọc.3. Phân hóa định hướng nghề nghiệpXác định các lĩnh vực ngành nghề và q trình cơng nghệ địi hỏi tri thứcsinh học chuyên sâu để lựa chọn khung nội dung mơn Sinh học sao cho các chủđề trong chương trình có tác dụng giáo dục học sinh theo định hướng nghềnghiệp.4 Nội dung sinh học vừa phản ánh các thuộc tính cơ bản của tổ chức sốngtrên cơ sở sinh học cấp độ vi mô [phân tử, tế bào] và cấp độ vĩ mô [hệ sinh thái,sinh quyển]; vừa giới thiệu các ngun lí cơng nghệ ứng dụng sinh học nhằmđịnh hướng cho học sinh lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghệ của thếkỷ XXI – thế kỷ của công nghệ sinh học, và cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư [cách mạng công nghiệp 4.0].Để thực hiện định hướng trên mà không làm quá tải, phù hợp với năng lựctư duy của học sinh, chương trình được thiết kế theo các chủ đề có tính khái qtvà dành nhiều thời gian để tổ chức các hoạt động dạy học giúp học sinh tìm tịi,khám phá khoa học, phát triển năng lực nhận thức, trong đó chú ý tổ chức cáchoạt động trải nghiệm. Đó cũng là cách tạo hứng thú để có nhiều học sinh lựachọn mơn Sinh học, một môn học gắn với một số lĩnh vực công nghệ mũi nhọncần nhiều chuyên gia, nhân lực cho xã hội hiện đại.Chương trình chú ý tăng cường hoạt động thực hành, ứng dụng trong đờisống và tìm hiểu công nghệ sinh học; kết hợp học trên lớp với hoạt động ngoạikhố trong mơi trường tự nhiên và xã hội.4. Giáo dục phát triển bền vững và gắn với cuộc sống hằng ngày của họcsinhChương trình chú trọng giúp học sinh phát triển năng lực thích ứng trongmột xã hội biến đổi không ngừng; năng lực cùng chung sống và bảo vệ môitrường để phát triển bền vững.Nội dung sinh học góp phần phát triển ở học sinh năng lực gắn khoa họcvới cuộc sống. Quan tâm tới những nội dung gần gũi với cuộc sống hằng ngàycủa học sinh; tăng cường vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn, giúp họcsinh thấy được sinh học vừa gần gũi, thiết thực với cuộc sống con người, vừa làlĩnh vực hứa hẹn nhiều thành tựu về lí thuyết và công nghệ hiện đại trong bốicảnh của cách mạng công nghiệp 4.0.5. Chương trình được xây dựng theo hướng mởTri thức nhân loại tăng nhanh, đặc biệt là tri thức sinh học vì các thànhtựu hiện đại của Sinh học được thúc đẩy bởi sự tiến bộ của vật lí, hóa học, tinhọc, kĩ thuật số.Đối tượng sinh vật vơ cùng đa dạng, phong phú, có nhiều đại diện đặc thùtheo vùng miền. Đó là những lí do địi hỏi chương trình Sinh học có tính mở: sựlựa chọn các đại diện sinh vật khi tổ chức các hoạt động quan sát, tìm hiểu ngồi5 thiên nhiên, các mẫu vật làm phương tiện trực quan, các đối tượng thí nghiệm,các ngành nghề liên quan đến sinh vật đặc hữu địa phương.6. Giáo dục tích hợp là một đặc điểm nổi trội của chương trình Sinh họcVì những thành tựu lí thuyết, cơng nghệ sinh học là kết quả tích hợp củanhiều lĩnh vực khoa học; nhiều tình huống ứng dụng trong đời sống hàng ngàycủa HS có thể xây dựng thành các chủ đề hội tụ; các nguyên lí khoa học tự nhiêncần được tiếp tục phát triển theo logic đồng tâm với nội dung mơn KHTN.III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH1. Căn cứ xác định mục tiêu chương trình- Căn cứ Luật giáo dục- Căn cứ Nghị quyết 29/NQ-TW.- Nghị quyết 88/2014/QH13- Chương trình giáo dục phổ thông Tổng thể.- Yêu cầu xã hội phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ cơng nghệ hóa,hiện đại hóa, đặc biệt cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 mà Sinh học làmột lĩnh vực cốt lõi cùng với kĩ thuật số và công nghệ 3D.- Tham khảo kinh nghiệm của các nước trên thế giới.- Căn cứ kinh nghiệm phát triển chương trình của Việt Nam, đặc biệt làkế thừa chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành.- Điều kiện, bối cảnh kinh tế - xã hội của Việt Nam và tính khả thi trongđiều kiện nhà trường phổ thơng.2. Mục tiêu cụ thể của chương trìnha] Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu, nănglực chung.b] Vừa phát triển các phẩm chất ở học sinh như tự tin, trung thực, kháchquan, tình u thiên nhiên, tơn trọng và biết vận dụng các quy luật của tự nhiên,để từ đó biết ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bềnvững; vừa phát triển năng lực sinh học, bao gồm năng lực nhận thức sinh học,năng lực tìm hiểu thế giới sống và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.c] Giúp học sinh tiếp tục tìm hiểu các khái niệm, quy luật sinh học làm cơ sởkhoa học cho việc ứng dụng tiến bộ sinh học, nhất là tiến bộ của công nghệ sinhhọc vào thực tiễn đời sống; trên cơ sở đó học sinh định hướng được ngành nghềđể tiếp tục học và phát triển sau trung học phổ thông.Mục tiêu khái qt đó được cụ thể hố trong mục tiêu mơn học ở các lớp 10,6 11, 12. Cụ thể là: Học xong chương trình sinh học lớp 10, 11, 12 cùng với cáccụm chuyên đề học tập, học sinh tìm hiểu được sâu hơn các tri thức sinh học cốtlõi, các phương pháp nghiên cứu và ứng dụng sinh học, các ngun lí và quytrình công nghệ sinh học thông qua các chủ đề: sinh học tế bào; sinh học phântử; sinh học vi sinh vật; sinh lí thực vật; sinh lí động vật; di truyền học; tiến hoávà sinh thái học. Nghiên cứu sâu nội dung các chủ đề đó, học sinh có thể tự xácđịnh được các ngành nghề phù hợp để lựa chọn học tiếp sau trung học phổthông, đồng thời phát triển các năng lực chung và năng lực sinh học.IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰCPhát triển phẩm chất, năng lực chung và năng lực sinh học được thực hiệnthông qua nội dung dạy học sinh học. Theo đó, nội dung vừa là mục tiêu, vừa làphương tiện hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực. Phẩm chất và nănglực vừa là đầu ra của chương trình mơn Sinh học vừa là điều kiện để học sinh tựhọc, tự khám phá chiếm lĩnh hiệu quả kiến thức sinh học.1. Căn cứ xác định các u cầu cần đạtChương trình mơn Sinh học xác định các yêu cầu cần đạt dựa vào các căncứ sau đây:- Mục tiêu chung, mục tiêu 2 giai đoạn, các yêu cầu về phẩm chất nănglực trong Chương trình giáo dục phổ thông Tổng thể.- Mục tiêu cấp học.- Các điều kiện thực tiễn đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình.- Tính hiện đại, cập nhật nội dung khoa học mơn học.- Đặc điểm tâm sinh lí HS.2. u cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và đóng góp của mơn học trongviệc bồi dưỡng phẩm chất cho HSMơn Sinh học góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu và nănglực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tạimục III Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, cụ thể là:a] Yêu nước: cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hàovề thiên nhiên của quê hương, đất nước; tôn trọng các quy luật của thiênnhiên, trân trọng, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiênphù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; đồng thời hình thành và pháttriển được các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyếtvấn đề và sáng tạo.7 b] Nhân ái: bằng kiến thưc sinh học thấm nhuần và giải thích được giá trịquan hệ u thương, đồn kết với người khác trong gia đình, cộng đồngxã hội; hiểu được giá trị của đạo đức sinh học.3. Yêu cầu cần đạt về năng lực và đóng góp của mơn học trong việc hìnhthành, phát triển các năng lực chung cho HSMơn Sinh học có nhiều ưu thế hình thành và phát triển các năng lực chungquy định trong Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể. Phát triển các nănglực đó cũng chính là để nâng cao chất lượng giáo dục sinh học.a] Năng lực tự chủ và tự họcTrong dạy học môn Sinh học, năng lực tự chủ được hình thành và pháttriển thơng qua các hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế các hoạt động thựcnghiệm trong phịng thí nghiệm, ngồi thực địa, đặc biệt trong tổ chức tìm tịikhám phá thế giới sống. Định hướng tự chủ, tích cực, chủ động trong phươngpháp dạy học mà môn Sinh học chú trọng là cơ hội giúp học sinh hình thành vàphát triển năng lực tự học.b] Năng lực giao tiếp và hợp tácTìm kiếm, trao đổi thơng tin chính là một khâu khơng thể thiếu của việctìm hiểu thế giới sống, một thành tố của năng lực sinh học. Năng lực này đượchình thành và phát triển thông qua các hoạt động như quan sát, xây dựng giảthuyết khoa học, lập và thực hiện kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập vàxử lí dữ kiện, tổng hợp kết quả và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu. Đó lànhững kĩ năng thường xuyên được rèn luyện trong dạy học các chủ đề của mơnhọc. Mơn Sinh học có nhiều lợi thế trong hình thành và phát triển năng lực hợptác khi người học thường xuyên thực hiện các dự án học tập, các bài thực hành,thực tập theo nhóm, các hoạt động trải nghiệm. Khi thực hiện các hoạt động đóhọc sinh cần làm việc theo nhóm, trong đó mỗi thành viên thực hiện các phầnkhác nhau của cùng một nhiệm vụ, người học được trao đổi, trình bày, chia sẻ ýtưởng, nội dung học tập.c] Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạoGiải quyết vấn đề và sáng tạo là hoạt động đặc thù trong quá trình tìmhiểu thế giới sống, vì vậy, phát triển năng lực này là một trong những nội dunggiáo dục cốt lõi của môn Sinh học. Năng lực chung này được thể hiện trong việctổ chức cho học sinh đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kếhoạch tìm tịi, khám phá các hiện tượng đa dạng của thế giới sống gần gũi với8 cuộc sống hằng ngày. Trong chương trình giáo dục sinh học phổ thơng, thành tốtìm tịi khám phá được nhấn mạnh xuyên suốt từ cấp tiểu học đến cấp trung họcphổ thơng và được hiện thực hố thơng qua các mạch nội dung dạy học, các bàithực hành và hoạt động trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp.4. Yêu cầu cần đạt về năng lực và đóng góp của mơn học trong việc hìnhthành, phát triển các năng lực đặc thù cho HSMơn Sinh học hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sinh học, biểuhiện của năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các năng lực thành phần sau:a] Năng lực nhận thức sinh họcTrình bày, phân tích và giải thích được các kiến thức sinh học cốt lõi về cácđối tượng, sự kiện, khái niệm, quy luật và các quá trình sinh học; những thuộctính cơ bản về các cấp độ tổ chức sống từ phân tử, tế bào, cơ thể, quần thể, quầnxã – hệ sinh thái, sinh quyển. Từ nội dung kiến thức sinh học về các cấp độ tổchức sống, học sinh khái quát được các đặc tính chung của thế giới sống là traođổi chất và chuyển hoá năng lượng; sinh trưởng và phát triển; cảm ứng; sinhsản; di truyền, biến dị và tiến hố. Thơng qua các chủ đề nội dung sinh học, họcsinh trình bày và giải thích được các thành tựu công nghệ sinh học trong chănnuôi, trồng trọt, xử lí ơ nhiễm mơi trường, sản xuất thực phẩm sạch; trong y –dược học.b] Năng lực tìm hiểu thế giới sốngThực hiện được hoạt động tìm hiểu thế giới sống, bao gồm: đề xuất vấn đề;đặt câu hỏi cho vấn đề; đưa ra phán đoán, xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch ;thực hiện kế hoạch; viết, trình bày báo cáo và thảo luận; đề xuất các biện phápgiải quyết vấn đề trong các tình huống học tập, đưa ra quyết địnhĐể thực hiện được các hoạt động trong tiến trình tìm hiểu đó, học sinh cầnrèn luyện, hình thành và phát triển các kĩ năng như: quan sát, thu thập và xử líthơng tin bằng các thao tác logic phân tích, tổng hợp, so sánh, thiết lập quan hệnguyên nhân – kết quả, hệ thống hoá, chứng minh, lập luận, phản biện, khái quáthoá, trừu tượng hoá, định nghĩa khái niệm, rèn luyện năng lực siêu nhận thức.c] Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã họcCó khả năng giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và đờisống hằng ngày liên quan đến sinh học; giải thích, đánh giá, phản biện nhữngvấn đề thực tiễn của ứng dụng tiến bộ sinh học; giải thích và xác định được quanđiểm cá nhân để có ứng xử thích hợp trước những tác động đến đời sống cá9 nhân, cộng đồng, loài người như sức khoẻ, an toàn thực phẩm, nông nghiệpsạch, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và phát triển bền vững; giải thíchđược cơ sở khoa học của các giải pháp công nghệ sinh học để có định hướng lựachọn ngành nghề; giải thích cơ sở sinh học để có ý thức tự giác thực hiện cácbiện pháp luyện tập, phòng, chống bệnh, tật, nâng cao sức khoẻ tinh thần và thểchất.Những biểu hiện của năng lực sinh học được trình bày trong bảng 1.Bảng 1: Những biểu hiện của năng lực sinh họcNăng lựcthànhBiểu hiệnphần1. Nhận 1.1. Biếtthức sinh – Nhận biết, kể tên, phát biểu, nêu các đối tượng, sự kiện, khái niệm,họcquy luật, quá trình sống.– Trình bày các sự kiện, đặc điểm, vai trò của các đối tượng và cácquá trình sống bằng các hình thức biểu đạt như ngơn ngữ nói, viết,cơng thức, sơ đồ, biểu đồ,...1.2. Hiểu– Phân loại các đối tượng, hiện tượng sống theo các tiêu chí khácnhau.– Phân tích các đặc điểm của một đối tượng, sự vật, quá trình theomột logic nhất định.– So sánh, lựa chọn các đối tượng, khái niệm, các cơ chế, q trìnhsống dựa theo các tiêu chí nhất định.– Giải thích mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng [nhân – quả,cấu tạo – chức năng,...].– Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa điểm sai đó. Thảo luận đưa ranhững nhận định có tính phê phán liên quan tới chủ đề.– Lập dàn ý, tìm từ khố; sử dụng thuật ngữ khoa học khi đọc vàtrình bày các văn bản khoa học; sử dụng các hình thức ngôn ngữbiểu đạt khác nhau. Kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa.2.Tìm 2.1. Đề xuất vấn đề liên quan đến thế giới sống, đặt câu hỏi cho vấnhiểu thế đềgiới sống – Nhận ra được nghiên cứu khoa học bắt đầu từ vấn đề.– Phân tích được bối cảnh để đề xuất được vấn đề nhờ kết nối trithức và kinh nghiệm đã có và dùng ngơn ngữ của mình để biểu đạt10 Năng lựcthànhphầnBiểu hiệnvấn đề đã đề xuất.– Đặt ra được các câu hỏi liên quan đến vấn đề.2.2. Đưa ra được phán đốn và xây dựng giả thuyết– Phân tích vấn đề để nêu được phán đoán.– Xây dựng và phát biểu được giả thuyết nghiên cứu.2.3. Lập kế hoạch thực hiện– Xây dựng được khung logic nội dung nghiên cứu.– Lựa chọn được phương pháp thích hợp [quan sát, thực nghiệm,điều tra, phỏng vấn, hồi cứu tư liệu,...].– Lập được kế hoạch triển khai nghiên cứu.2.4. Thực hiện kế hoạch– Thu thập, lưu giữ dữ liệu từ kết quả tổng quan, thực nghiệm, điềutra.– Đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu bằngcác tham số thống kê đơn giản.– So sánh kết quả với giả thuyết, giải thích, rút ra kết luận và điềuchỉnh [nếu cần].2.5. Viết, trình bày báo cáo và thảo luận– Sử dụng được ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quátrình và kết quả nghiên cứu.– Viết được báo cáo nghiên cứu.– Hợp tác được với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôntrọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thutích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả nghiên cứu một cáchthuyết phục.2.6. Ra quyết định và đề xuất ý kiến– Đưa ra được quyết định xử lí cho vấn đề.– Đề xuất được ý kiến khuyến nghị vận dụng kết quả nghiên cứu,hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp.3.Vận Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học đểdụng3.1. nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn và mơ hình cơng nghệkiếndựa trên kiến thức sinh học và dẫn ra được các bằng chứng về vấn đềthức, kĩ đó.năng đã 3.2. phản biện, đánh giá được tác động của một vấn đề thực tiễn.11 Năng lựcthànhBiểu hiệnphầnhọc3.3. dựa trên hiểu biết và các cứ liệu điều tra, đề xuất được các giảipháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ bảnthân, gia đình và cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, mơi trường; thíchứng với biến đổi khí hậu và có hành vi, thái độ hợp lí nhằm pháttriển bền vững.V. NỘI DUNG GIÁO DỤC1. Căn cứ xác định nội dung giáo dục của chương trìnhChương trình mơn Sinh học xác định nội dung giáo dục dựa vào các căncứ sau đây:- Mục tiêu, yêu cầu cần đạt.- Phân hóa, định hướng ngành nghề thực hiện cuộc cách mạng 4.0.- Tính hiện đại, cập nhật nội dung khoa học mơn học.- Kiến thức cốt lõi, nền tảng HS đã học ở các cấp dưới.- Đặc điểm môn Sinh học là môn khoa học thực nghiệm.- Đối tượng sinh học gần gũi với HS và đa dạng vùng miền.- Kế thừa chương trình hiện hành và tiếp cận xu thế phát triển sinh họccủa thế giới.2. Nội dung giáo dục cụ thể của chương trình mơn học2.1. Giải thích cách trình bày nội dung trong chương trình mơn học- Các mạch nội dung chủ yếu được trình bày theo từng lớp và cố gắngđảm bảo được tính kế thừa, phát triển qua các lớp và trong từng lớp vàlogic tích hợp nội môn.- Nội dung được cấu trúc theo cấp độ tổ chức sống: tế bào, cơ thể, trêncơ thể và mỗi cấp độ tổ chức sống được sắp xếp theo từng lớp, trongđó, ở lớp 10 sinh học tế bào, lớp 11 sinh học cơ thể, lớp 12 sinh họctrên cơ thể.- Các chủ đề nội dung được phân bố tích hợp ngang theo thời gian vớicác mơn học khác để đảm bảo vận dụng kiến thức liên môn.- Ứng với mỗi chủ đề nội dung là yêu cầu cần đạt. Mức độ yêu cầu cầnđạt được tăng dần phản ánh trong từng thành phần của năng lực sinhhọc.12 - Lớp 10 đầu cấp THPT, vì vậy những chủ đề có tính nhập mơn được bốtrí ở đây, đặc biệt giới thiệu khái quát bức tranh toàn cảnh các ngànhnghề liên quan đến Sinh học.- Các chuyên đề học tập bố trí ở từng lớp liên quan trực tiếp với nộidung Sinh học ở lớp đó.Cách trình bày nội dung được thể hiện trong bảng 2.Bảng 2: Các mạch nội dung kiến thức sinh học thể hiện qua các lớp họcSTT1.2.3.Mạch nộidungGiới thiệukhái quátchươngtrình sinhhọcSinh họcvà sự pháttriển bềnvữngCácphươngphápnghiêncứu vàhọc tậpmôn SinhhọcLớp 10Lớp 11 Đối tượng và cáclĩnh vực nghiên cứucủa sinh học Mục tiêu và vaitrị mơn Sinh học Tương lai sinhhọc Các ngành nghềliên quan đến sinhhọc Phát triển bềnvững môi trường tựnhiên Phát triển xã hội:đạo đức sinh học;kinh tế; công nghệ Phương phápnghiên cứu Vật liệu, thiết bị Kĩ năng tiến trình13Lớp 12 STT4.5.6.Mạch nộidungGiới thiệuchung vềcác cấp độtổ chứccủa thếgiới sốngLớp 10Lớp 11Lớp 12 Khái niệm và đặcđiểm của cấp độ tổchức sống Các cấp độ tổchức sống Quan hệ giữa cáccấp độtổ chức sốngSinh học Khái quát về tế Hô hấp tế bàotế bàobào Tế bào thần Thành phần hoákinhhọc của tế bào Cấu trúc tế bào Trao đổi chất vàchuyển hố nănglượng ở tế bào Thơng tin tế bào Chu kì tế bào vàphân bào Cơng nghệ tế bàovà một số thành tựu Công nghệenzyme và ứng dụngSinh học Khái niệm và cácvi sinh vật nhóm vi sinh vậtvà virus Các phương phápnghiên cứu vi sinhvật Quá trình tổnghợp và phân giải ởvi sinh vật Quá trình sinhtrưởng và sinh sản ởvi sinh vật14 Cơ sở nhiễm sắcthể của sựdi truyền Nhiễm sắc thể:hình thái, cấu trúcsiêu hiển vi STTMạch nộidungLớp 10Lớp 11Lớp 12 Một số ứng dụngvi sinh vật trongthực tiễn Virus và các ứngdụng7.8.Sinh họccơ thể Trao đổi chấtvà chuyển hoánăng lượng ởsinh vật Cảm ứng ởsinh vật Sinh trưởng vàphát triển ở sinhvật Sinh sản ở sinhvật Dinh dưỡngkhống – tăngnăng suất câytrồng và nơngnghiệp sạch Một số bệnhdịch ở người vàcách phòng trừ Vệ sinh antoàn thực phẩm Di truyền phânDi truyềnhọctử Di truyền nhiễmsắc thể Di truyền genengoài nhân Chọn, tạo giốngbằng các phương15 STTMạch nộidung9.Tiến hố10.Sinh tháihọcvà mơitrườngLớp 10Lớp 11Lớp 12pháp lai hữu tính Mối quan hệkiểu gene – mơitrường – kiểu hình Di truyền quầnthể Di truyền họcngười Sinh học phân tử Các bằng chứngtiến hóa Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn vàphát sinh chủngloại Quá trình phátsinh và phát triểnsự sống trên TráiĐất Môi trường vàcác nhân tố sinhthái Sinh thái họcquần thể Sinh thái họcquần xã Hệ sinh thái Sinh quyển Sinh thái họcphục hồi, bảo tồnvà phát triển bềnvững Kiểm soát sinhhọc16 STTMạch nộidungLớp 10Lớp 11Lớp 12 Sinh thái nhânvăn2.2. Định hướng nội dung giáo dục của chương trình mơn họcNội dung sinh học bao quát các cấp độ tổ chức sống gồm phân tử, tế bào, cơthể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái, sinh quyển. Mỗi cấp độ tổ chức sống baogồm cấu trúc, chức năng; mối quan hệ giữa cấu trúc, chức năng và môi trườngsống. Từ kiến thức về các cấp độ tổ chức sống khái quát các đặc tính chung củathế giới sống là di truyền, biến dị và tiến hố. Thơng qua các chủ đề nội dungsinh học, trình bày các thành tựu cơng nghệ sinh học trong chăn ni, trồng trọt,xử lí ơ nhiễm môi trường, nông nghiệp và thực phẩm sạch; trong y – dược học.Chuyên đề học tậpBên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, trong mỗi năm học, những học sinh cóthiên hướng hoặc hứng thú với Sinh học và cơng nghệ được chọn học một sốchuyên đề.Hệ thống các chuyên đề học tập môn Sinh học chủ yếu được phát triển từnội dung các chủ đề sinh học ứng với chương trình lớp 10, 11, 12. Các chuyênđề nhằm mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng thực hành để trực tiếpđịnh hướng, làm cơ sở cho các quy trình kĩ thuật, cơng nghệ thuộc các ngànhnghề liên quan đến sinh học. Các chuyên đề hướng đến các lĩnh vực của nềncông nghiệp 4.0 như: công nghệ sinh học trong nông nghiệp, y dược, chế biếnthực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo,... Các lĩnh vực cơng nghệ đóứng dụng theo cách tích hợp các thành tựu khơng chỉ của sinh học mà cịn củacác khoa học liên ngành, trong đó cơng nghệ thơng tin có vai trò đặc biệt quantrọng [giải mã gene, bản đồ gene, liệu pháp gene,...].Hệ thống chuyên đề học tập bao gồm:STTTên chuyên đềSố tiết Lớp1Công nghệ tế bào và một số thành tựu152Công nghệ enzyme và ứng dụng10103Công nghệ vi sinh vật trong xử lí ơ nhiễm mơi trường104Dinh dưỡng khống – tăng năng suất cây trồng và nơng10nghiệp sạch115Một số bệnh dịch ở người và cách phòng trừ156Vệ sinh an toàn thực phẩm1017 STTTên chuyên đềSố tiết Lớp7Sinh học phân tử15128Kiểm soát sinh học109Sinh thái nhân văn102.3. Kế thừa chương trình hiện hành trong chương trình mớia] Kế thừa về mục tiêuChương trình hiện hành giáo dục trung học phổ thông vừa nhằm hồnchỉnh tri thức phổ thơng, vừa định hướng phân hóa ngành nghề. Trong đó,chương trình Sinh học THPT định hướng HS lựa chọn học tiếp các ngành nghềvề nông, lâm, ngư nghiệp, y – dược học, sư phạm sinh học,...Chương trình giáo dục phổ thơng mới chia làm 2 giai đoạn, trong đó giaiđoạn 2 cấp THPT giáo dục phân hóa định hướng ngành nghề. Như vậy, về cơbản chương trình Sinh học THPT mới kế thừa quan điểm giáo dục định hướngngành nghề của chương trình hiện hành. Điểm khác nhau là, nếu như chươngtrình giáo dục phổ thơng hiện hành phân hóa rộng theo 3 ban KHTN, KHXH,KHKT [từ 2006 SGK chỉ còn SGK cơ bản và SGK nâng cao], thì chương trìnhgiáo dục phổ thơng mới phân hóa ngành nghề theo phương thức tự chọn linhhoạt hơn bằng các tổ hợp môn học đa dạng từ các lĩnh vực KHTN, KHXH, Mĩthuật – công nghệ, trên cơ sở các môn học chung nền tảng phổ thông, bắt buộc.b] Kế thừa về cấu trúc và thành phần nội dungChương trình Sinh học mới kế thừa chương trình hiện hành về cấu trúc:Lớp 10 chủ yếu bao gồm sinh học cấp độ phân tử, tế bào; Lớp 11: sinh học cấpđộ cơ thể; Lớp 12: sinh học cấp độ trên cơ thể và những đặc tính chung của sựsống: di truyền, tiến hóa, tương tác với mơi trường. Trong từng cấp độ tổ chứcsống, các khái niệm, quy luật, quy trình sinh học cơ bản đều được đề cập đếntrong cả 2 chương trình. Điểm khác biệt là chương trình Sinh học mới đi sâu hơnvề cơ sở ứng dụng sinh học trong công nghệ, trong thực tiễn đời sống hàngngày, trong giải quyết các vấn đề mang tính quốc gia, toàn cầu như phát triểnbền vững, bảo vệ mơi trường.c] Kế thừa phương pháp, hình thức dạy họcChương trình mới cũng như chương trình hiện hành đều nhấn mạnh họcgắn với hành, ứng dụng thực tiễn, đa dạng các hình thức tổ chức dạy học: trênlớp, ngoại khóa, trong phịng thí nghiệm, quan sát ngồi thiên nhiên.d] Kế thừa về nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá18 Chương trình mới và hiện hành đều đánh giá kết quả học tập về kiến thức,kĩ năng, thái độ, đánh giá q trình, đánh giá tổng kết; với các cơng cụ trắcnghiệm khách quan, tự luận. Tuy nhiên, chương trình giáo dục phổ thông mớiđặc biệt nhấn mạnh đánh giá năng lực chung và năng lực tìm hiểu, khám phá tựnhiên.Những nội dung kế thừa nêu trên trong chương trình giáo dục phổ thơngmới nói chung và chương trình Sinh học THPT đều phải được cụ thể hóa triểnkhai trong SGK Sinh học.2.4. Tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài trong chương trình mơn họca] Về mục tiêuChương trình mới tiếp thu tư tưởng giáo dục phân hóa định hướng nghềnghiệp ở cấp THPT trên nền tảng tri thức phổ thông cơ bản đã được lĩnh hội ởgiáo dục cấp THCS. Việc thiết kế chương trình giáo dục phổ thơng theo 2 giaiđoạn, trong đó giai đoạn giáo dục cơ bản từ lớp 1 đến lớp 9 tạo tri thức cơ bản,phổ quát làm cơ sở cho phân hóa sâu, mở ở giai đoạn giáo dục định hướng nghềnghiệp từ lớp 10 đến 12 là một đột phá dựa trên kinh nghiệm nhiều nước tiêntiến trên thế giới.Chương trình Sinh học mới đã quán triệt sâu sắc tính mở, tính phân hóasâu, trong đó việc lựa chọn nội dung ln ln bám sát các ngành nghề liênquan. Các chuyên đề tự chọn ở mỗi lớp tạo thuận lợi cho việc đáp ứng nhu cầu,hứng thú của từng HS. Phát triển phẩm chất và năng lực là mục tiêu cơ bản đượccụ thể hóa bằng chuẩn đầu ra, hệ thống các phẩm chất, năng lực chung và nănglực môn học.b] Về nội dung mơn học- Tính hiện đạiChương trình Sinh học mới tiếp thu những thành tựu mới nhất về kiếnthức, về công nghệ sinh học từ các nguồn sách chuyên khảo, các chương trìnhmơn học của nhiều nước trên thế giới. Để vừa tiếp thu được nội dung sinh họchiện đại, vừa thuận lợi cho các tác giả soạn SGK, giáo viên, HS, nhiều nội dungđược lựa chọn từ cuốn Sinh học do N.A. Campbell chủ biên.c] Về cấu trúc:Hầu hết các nước đều cấu trúc nội dung chương trình Sinh học theo tiếpcận cấu trúc – hệ thống với các cấp độ phân tử - tế bào – cơ thể - quần thể - quầnxã – sinh quyển. Các cấp độ tổ chức sống đều xem xét theo các đặc trưng cơ19 bản: chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, sinhsản, tiến hóa, di truyền, quan hệ cấu trúc – chức năng.Chương trình Sinh học mới đã triệt để tiếp thu quan điểm đó trong nộidung chi tiết các chủ đề, logic phân bố các chủ đề từ lớp 10-12: từ cấp độ phântử - tế bào – cơ thể - trên cơ thể trong mô tả yêu cầu cần đạt.VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC1. Căn cứ xác định phương pháp giáo dục của chương trình1.1. Căn cứ u cầu đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục phổ thông.Cụ thể là:a] Nghị quyết 29 đã khẳng định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương phápdạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vàvận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thị áp đặt mộtchiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tựhọc,…”.b] Nghị quyết 88 của Quốc hội nêu: “Tiếp tục đổi mới phương pháp giáodục theo hướng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, phát huytính tích cực, chủ động sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thù họctập, kĩ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập; đa dạng hóa hình thức tổ chức họctập, tăng cường sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học, đặc biệt là công nghệthông tin và truyền thông.”c] Quyết định 404 của Chính phủ u cầu: “Chương trình mới, sách giáokhoa mới đáp ứng yêu cầu và góp phần tạo động lực đẩy mạnh phương pháp dạyvà học theo hướng tăng cường tương tác, phát huy tính tích cực, chủ động và tạohứng thú học tập cho học sinh,…”.1.2. Căn cứ vào mục tiêu và yêu cầu cần đạt môn học, mục tiêu phẩm chất,mục tiêu năng lực chung và năng lực sinh học, mục tiêu và yêu cầu cần đạt nộidung kiến thức.1.3. Căn cứ nội dung môn họcNội dung sinh học bao gồm: kiến thức sự kiện, hiện tượng, kiến thức hìnhthái, giải phẫu, kiến thức cơ chế, quá trình, quy luật, khái niệm, kiến thức thựchành, vận dụng thực tiễn,…mỗi loại nội dung yêu cầu vận dụng phương pháp,hình thức dạy học phù hợp1.4. Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của HS THPT, đặc điểm nổi bật ảnhhưởng đến phương pháp dạy học là khả năng tư duy khái quát để phát triển ở HSlứa tuổi THPT.20 2. Phương pháp giáo dục2.1. Định hướng chungPhát triển phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù được thực hiệnthông qua nội dung dạy học sinh học. Do đó, nội dung vừa là mục tiêu, vừa làphương tiện hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực. Phẩm chất và nănglực vừa là đầu ra của chương trình mơn Sinh học, vừa là điều kiện để học sinh tựhọc, tự khám phá chiếm lĩnh hiệu quả kiến thức sinh học.Phương pháp giáo dục môn Sinh học được thực hiện theo các định hướngchung sau đây:a] Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tránh áp đặtmột chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học đểhọc sinh có thể tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức, tiếp tục phát triển cácphẩm chất, năng lực cần thiết sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông.b] Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức sinh học để phát hiện và giảiquyết các vấn đề trong thực tiễn; khuyến khích và tạo điều kiện cho học sinhđược trải nghiệm, sáng tạo trên cơ sở tổ chức cho học sinh tham gia các hoạtđộng học tập, khám phá, vận dụng.c] Vận dụng các phương pháp giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo, phùhợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể.Tuỳ theo yêu cầu cần đạt, giáo viên có thể sử dụng phối hợp nhiều phương phápdạy học trong một chủ đề. Các phương pháp dạy học truyền thống [thuyết trình,đàm thoại,...] được sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của họcsinh. Tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại đề cao vai trò chủthể học tập của học sinh [dạy học thực hành, dạy học dựa trên giải quyết vấn đề,dạy học dựa trên dự án, dạy học dựa trên trải nghiệm, khám phá; dạy học phânhoá,... cùng những kĩ thuật dạy học phù hợp].d] Các hình thức tổ chức dạy học được thực hiện một cách đa dạng và linhhoạt; kết hợp các hình thức học cá nhân, học nhóm, học ở lớp, học theo dự ánhọc tập, tự học,... Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrong dạy học Sinh học. Coi trọng các nguồn tư liệu ngoài sách giáo khoa và hệthống các thiết bị dạy học; khai thác triệt để những lợi thế của công nghệ thôngtin và truyền thông trong dạy học trên các phương tiện kho tri thức, đa phươngtiện, tăng cường sử dụng các tư liệu điện tử [như phim thí nghiệm, thí nghiệmảo, thí nghiệm mơ phỏng,...].e] Để thực hiện mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực chung cũng như21 năng lực đặc thù của môn Sinh học, giáo viên cần lựa chọn những phương phápgiáo dục phù hợp, có ưu thế góp phần bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cụ thể.Phương pháp bồi dưỡng phẩm chấtMôn Sinh học giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên; tự hào với sựđa dạng và phong phú của tài nguyên sinh vật Việt Nam, đồng thời giáo dục cácem trách nhiệm cơng dân trong việc giữ gìn, phát huy và bảo tồn sự đa dạng,phong phú của tài nguyên sinh vật trên Trái Đất. Trong các hoạt động thựcnghiệm, học sinh sẽ được giáo dục, rèn luyện các đức tính như chăm chỉ, trungthực trong học tập, trong nghiên cứu khoa học, những phẩm chất không thể thiếucủa học sinh khi học sinh học. Công nghệ sinh học ngày nay đã tác động đếnnhiều lĩnh vực của đời sống cá nhân và xã hội, trong đó cũng nảy sinh nhữngvấn đề liên quan đến quan điểm cá nhân, cộng đồng, đòi hỏi mỗi người phải cóthái độ và trách nhiệm đúng đắn trong bảo vệ môi trường, phát triển bền vữngquốc gia, tồn cầu. Tất cả những phẩm chất đó được giáo dục theo cách tích hợpxuyên suốt các chủ đề nội dung môn Sinh học.Phương pháp phát triển các năng lực chung:Mơn Sinh học có nhiều ưu thế hình thành và phát triển các năng lực chungquy định trong Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể. Phát triển các nănglực đó cũng chính là để nâng cao chất lượng giáo dục sinh học.- Năng lực tự chủ và tự họcTrong dạy học môn Sinh học, năng lực tự chủ được hình thành và pháttriển thơng qua các hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế các hoạt động thựcnghiệm trong phịng thí nghiệm, ngồi thực địa, đặc biệt trong tổ chức tìm hiểuthế giới sống. Định hướng tự chủ, tích cực, chủ động trong phương pháp dạyhọc mà môn Sinh học chú trọng là cơ hội giúp học sinh hình thành và phát triểnnăng lực tự học.- Năng lực giao tiếp và hợp tácTìm kiếm, trao đổi thơng tin chính là một khâu khơng thể thiếu của việctìm hiểu thế giới sống, một thành tố của năng lực tìm hiểu tự nhiên. Năng lựcnày được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động như quan sát, xâydựng giả thuyết khoa học, lập và thực hiện kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thuthập và xử lí dữ kiện, tổng hợp kết quả và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu.Đó là những kĩ năng thường xuyên được rèn luyện trong dạy học các chủ đề củamôn học. Mơn Sinh học có nhiều lợi thế trong hình thành và phát triển năng lựchợp tác khi người học thường xuyên thực hiện các dự án học tập, các bài thực22 hành, thực tập theo nhóm, các hoạt động trải nghiệm. Khi thực hiện các hoạtđộng đó học sinh cần làm việc theo nhóm, trong đó mỗi thành viên thực hiện cácphần khác nhau của cùng một nhiệm vụ, người học được trao đổi, trình bày, chiasẻ ý tưởng, nội dung học tập.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạoGiải quyết vấn đề và sáng tạo là hoạt động đặc thù trong quá trình tìmhiểu và khám phá thế giới sống, vì vậy, phát triển năng lực này là một trongnhững nội dung giáo dục cốt lõi của môn Sinh học. Năng lực chung này đượcthể hiện trong việc tổ chức cho học sinh đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kếhoạch, thực hiện kế hoạch tìm hiểu các hiện tượng đa dạng của thế giới sống gầngũi với cuộc sống hằng ngày. Trong chương trình giáo dục sinh học phổ thơng,các hoạt động tìm hiểu thế giới sống được nhấn mạnh xuyên suốt từ cấp tiểu họcđến cấp trung học phổ thơng và được hiện thực hố thông qua các mạch nộidung dạy học, các bài thực hành và hoạt động trải nghiệm từ đơn giản đến phứctạp.Phương pháp phát triển các năng lực thành phần của năng lực sinh họcĐể phát triển năng lực nhận thức sinh học, giáo viên cần chú ý tạo chohọc sinh cơ hội huy động những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hìnhthành kiến thức mới. Chú ý tổ chức các hoạt động, trong đó học sinh có thể diễnđạt hiểu biết bằng cách riêng, so sánh, phân loại, hệ thống hoá kiến thức; vậndụng kiến thức đã được học để giải thích các sự vật, hiện tượng hay giải quyếtvấn đề đơn giản; qua đó, kết nối được kiến thức mới với hệ thống kiến thức.Để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống, giáo viên cần tạo điều kiệnđể học sinh đưa ra câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu; tạo cho học sinh cơ hội tham giaquá trình hình thành kiến thức mới, đề xuất và kiểm tra dự đoán, giả thuyết; thuthập bằng chứng, phân tích, xử lí để rút ra kết luận, đánh giá kết quả thu được.Giáo viên cần vận dụng một số phương pháp có ưu thế phát triển năng lựcthành phần này như: thực nghiệm, điều tra, dạy học giải quyết vấn đề, dạy họcdự án,... Học sinh có thể tự tìm các bằng chứng để kiểm tra các dự đốn, các giảthuyết qua việc thực hiện thí nghiệm, hoặc tìm kiếm, thu thập thơng tin quasách, Internet, điều tra,...; phân tích, xử lí thơng tin để kiểm tra dự đoán. Việcphát triển thành phần năng lực này cũng gắn với việc tạo cơ hội cho học sinhhình thành và phát triển kĩ năng lập kế hoạch, hợp tác trong hoạt động nhóm vàkĩ năng giao tiếp qua các hoạt động trình bày, báo cáo hoặc thảo luận. Ngồi ra,việc thực hiện các bài tập sinh học đòi hỏi học sinh phải xử lí được dữ liệu đã23 cho để rút ra kết luận cũng giúp người học phát triển năng lực tìm hiểu thế giớitự nhiên trong môn Sinh học.Để phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về sinh học,giáo viên cần chú ý tạo cơ hội cho học sinh đề xuất hoặc tiếp cận với các tìnhhuống thực tiễn. Học sinh được đọc, giải thích, trình bày thơng tin về vấn đềthực tiễn cần giải quyết, trong đó kiến thức sinh học có thể được sử dụng để giảithích và đưa ra giải pháp. Cần quan tâm rèn luyện các kĩ năng thành tố của nănglực giải quyết vấn đề cho học sinh: phát hiện vấn đề; chuyển vấn đề thành dạngcó thể giải quyết bằng vận dụng kiến thức sinh học; lập kế hoạch nghiên cứu;giải quyết vấn đề [thu thập, trình bày thơng tin, xử lí thơng tin để rút ra kếtluận]; đánh giá kết quả giải quyết vấn đề; nêu giải pháp khắc phục hoặc cải tiến.Giáo viên cần vận dụng một số phương pháp có ưu thế phát triển thànhphần năng lực này như: dạy học giải quyết vấn đề, thực nghiệm, dạy học dựán,... Cần tạo cho học sinh những cơ hội để liên hệ, vận dụng phối hợp kiếnthức, kĩ năng từ các lĩnh vực khác nhau trong môn học cũng như với các mônhọc khác vào giải quyết những vấn đề thực tế. Cần quan tâm sử dụng các bàitập đòi hỏi tư duy phản biện, sáng tạo [câu hỏi mở, có nhiều cách giải, gắn kếtvới sự phản hồi trong quá trình học,...].2.2. Vận dụng phương pháp tổ chức dạy học phù hợp với những loạibài học kiến thức khác nhauCác loại nội dungTTCác phương pháp dạy học đặc trưngkiến thức sinh học1. Hình thái, cấu trúcThực hành quan sát ngồi thiên nhiênQuan sát mẫu vật trong phịng thí nghiệmQuan sát tranh hình, mơ hình, video clip.2. Cơ chế sinh lí và q Thí nghiệm: thực hành, biểu diễntrình sinh họcThí nghiệm ảoVideo clip, sơ đồ, tranh hình3. Quy luật và học Video, tranh hình, sơ đồthuyếtThực địa ngồi thiên nhiên.4. Kiến thức ứng dụng Thực hànhTham quan cơ sở sản xuấtDự án, đề tàiVideo clip24

Video liên quan

Chủ Đề