Chuyên de bất đẳng thức hình học THCS

Sách - Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán THCS Bất Đẳng Thức Cực Trị Trong Hình Học Phẳng

Shopee Mall Assurance

Ưu đãi miễn phí trả hàng trong 7 ngày để đảm bảo bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi mua hàng ở Shopee Mall. Bạn sẽ được hoàn lại 100% số tiền của đơn hàng nếu thỏa quy định về trả hàng/hoàn tiền của Shopee bằng cách gửi yêu cầu đến Shopee trong 7 ngày kể từ ngày nhận được hàng.

Cam kết 100% hàng chính hãng cho tất cả các sản phẩm từ Shopee Mall. Bạn sẽ được hoàn lại gấp đôi số tiền bạn đã thanh toán cho sản phẩm thuộc Shopee Mall và được chứng minh là không chính hãng.

Miễn phí vận chuyển lên tới 40,000đ khi mua từ Shopee Mall với tổng thanh toán từ một Shop là 150,000đ

Mã giảm giá cho Shop

Tiết kiệm hơn khi áp dụng mã giảm giá của Shop. Liên hệ với Shop nếu gặp trục trặc về mã giảm giá do Shop tự tạo.

2% GIẢM

Mã: NEWS701

Đơn tối thiểu 149k

Giảm tối đa: 4k

HSD: 05-08-2022

3% GIẢM

Mã: NEWS702

Đơn tối thiểu 199k

Giảm tối đa: 6k

HSD: 05-08-2022

4% GIẢM

Mã: NEWS703

Đơn tối thiểu 399k

Giảm tối đa: 16k

HSD: 05-08-2022

Mã giảm giá cho Shop

Nhập khẩu/ trong nước

Nhà Phát Hành

Thương hiệu

0

Sách - Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán THCS Bất Đẳng Thức Cực Trị Trong Hình Học Phẳng Bất đẳng thức và cực trị trong hình học phẳng là vấn đề hay và khó đối với học sinh lớp 8 và 9. Những bài toán về bất đẳng thức và cực trị thường gặp trong các kì thi chọn học sinh giỏi toán THCS, thi tuyển sinh lớp 10 trường chuyên và năng khiếu.  Trong quá trình học toán và dạy toán , chúng tôi đã tổng hợp và phân loại các phương pháp giải , các dạng toán thường gặp về bất đẳng thức và cực trị trong hình học phẳng. Cuốn sách Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán THCS Bất Đẳng Thức Cực Trị Trong Hình Học Phẳng được chúng tôi biên soạn dành cho học sinh khá, giỏi toán các lớp 8 và 9 , giúp các em rèn luyện kĩ năng giải toán bất đẳng thức , nâng cao tư duy và đồng thời cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên toán THCS. Cuốn sách gồm 3 phần: -Phần 1: Bất đẳng thức trong hình học phẳng. Gồm : Chương 1: Phương pháp giải toán bất đẳng thức trong hình học phẳng, Chương 2: Một số dạng thường gặp, Chương 3: Các bài toán chọn lọc -Phần 2: Cực trị trong hình học phẳng. Gồm: Chương 1: Phương pháp giải toán cực trị  trong hình học phẳng, Chương 2: Một số dạng thường gặp, Chương 3: Các bài toán chọn lọc -Phần 3: Tuyển chọn các bài toán qua một số kì thi chọn học sinh giỏi toán lớp 8,9 và thi vào lớp 10. Hi vọng quyển sách này sẽ là người bạn đồng hành cùng các em học sinh THCS trong quá trình tự học , tự rèn luyện , tự bồi dưỡng năng lực về toán và cũng là tài liệu tham kháo cho giáo viên toán THCS. ---------------------------------------------------------------------------------- Công ty phát hành: Nhà Sách Khang Việt Năm Xuất Bản: 06/07/2018 Kích Thước: 16 x 24 cm Nhà Xuất bản: Thanh Niên Số Trang: 216 Bìa: Mềm Tác Giả: Nguyễn Đức Tấn

Xem tất cả

Mua ngay

Nhóm thuvientoan.net xin gửi đến các bạn đọc tài liệu Các Bài toán Bất đẳng thức - Cực trị hình học trong đề thi chuyên Toánc.

Tài liệu gồm 54 trang tuyển chọn lý thuyết và bài tập về chủ đề này. Nội dung cụ thể bao gồm:

I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác

2. Quan hệ giữa đường xiên, đường vuông góc và hình chiếu của đường xiên.

3. Các bất đẳng thức trong đường tròn.

4. Các bất đẳng thức về diện tích.

5. Một số bất đẳng thức đại số thường dùng

II.CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 16. Cho góc xOy và điểm M nằm trong góc đó. Đường thẳng d quaM cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại A, B. Tìm vị trí của đường thẳng d để: a] Diện tích tam giác OAB đạt giá trị nhỏ nhất.

b] Tổng OA + OB đạt giá trị nhỏ nhất.

Ví dụ 19. Cho hình chữ nhật ABCD có AB < BC. Vẽ nửa đường tròn đường kính AB trên nửa mặt phẳng chứa CD có bờ là đường thẳng AB. Gọi M là điểm bất kì trên nửa đường tròn. Các đường thẳng MA và MB cắt CD lần lượt tại P và Q. Các đường thẳng MC, MD cắt đường thẳng AB lần lượt tại E và F. Xác định ví trí của M để tổng PQ + EF có giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.

....

Nhóm thuvientoan.net hy vọng với tài liệu Bất đẳng thức và cực trị hình học sẽ giúp ích được cho các bạn đọc và được đồng hành cùng các bạn, cảm ơn!

Tài liệu

Like fanpage của thuvientoan.net để cập nhật những tài liệu mới nhất: //bit.ly/3g8i4Dt.

Tải tại đây.

THEO THUVIENTOAN.NET

Nhằm củng cố, mở rộng, bổ sung thêm kiến thức cho các em học sinh, Hoc360.net sưu tầm gửi tới các em học sinh tham khảo Chuyên đề: Bất đẳng thức hình học – Chuyên đề Toán 9. Chúc các em học tốt!

Chuyên đề: Bất đẳng thức hình học

Chuyên đề Toán 9

Tài liệu này bao gồm các bước hướng dẫn cụ thể và các ví dụ chi tiết về chuyên đề: Bất đẳng thức hình học.  

I]. SỬ DỤNG CÁC TÍNH CHẤT HÌNH HỌC ĐƠN GIẢN.

1] Bất đẳng thức liên hệ giữa độ dài các cạnh một tam giác

2] Trong một đường tròn, đường kính là dây cung lớn nhất

Mời các em tham khảo bản đầy đủ dưới đây:

Tải về tài liệu TẠI ĐÂY

Xem thêm: Bài tập rèn luyện theo chủ đề – Chuyên đề Toán lớp 9  tại đây. 

Related

Tags:Bất đẳng thức hình học · Toán 9


Tài liệu gồm 41 trang, hướng dẫn phương pháp giải và tuyển chọn các bài tập chuyên đề bất đẳng thức và cực trị hình học, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 9 ôn tập chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán; các bài toán trong tài liệu được trích từ các đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán của các sở GD&ĐT và các trường THPT chuyên trên toàn quốc.

SỬ DỤNG CÁC TÍNH CHẤT HÌNH HỌC ĐƠN GIẢN 1] Bất đẳng thức liên hệ giữa độ dài các cạnh một tam giác: AB AC BC AB BC. Chú ý rằng: a. Với 3 điểm A B C bất kỳ ta luôn có: AB BC AC. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi A B C thẳng hàng và điểm B nằm giữa hai điểm AC. b] Với 3 điểm A B C bất kỳ ta luôn có: AB AC BC. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi A B C thẳng hàng và điểm B nằm giữa hai điểm AC. c] Cho hai điểm AB nằm về một phía đường thẳng d. Điểm M chuyển động trên đường thẳng d. Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua d. Ta có kết quả sau: MA MB MA MB A B. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M là giao điểm của AB’ và đường thẳng d [M trùng với M0]. MA MB AB. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M là giao điểm của AB và đường thẳng d [M trùng với M1]. d] Cho hai điểm AB nằm về hai phía đường thẳng d. Điểm M chuyển động trên đường thẳng d. Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua d. Ta có kết quả sau: MA MB AB. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M là giao điểm của AB và đường thẳng d [M trùng với M0] MA MB MA MB A B. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M là giao điểm của AB’ và đường thẳng d [M trùng với M1]. e] Trong quá trình giải toán ta cần lưu ý tính chất: Đường vuông góc luôn nhỏ hơn hoặc bằng đường xiên. Trong hình vẽ: AH AB M1. 2] Trong một đường tròn, đường kính là dây cung lớn nhất. 3] Cho đường tròn O R và một điểm A. Đường thẳng AO cắt đường tròn tại hai điểm 1 2 M M. Giả sử AM AM 1 2. Khi đó với mọi điểm M nằm trên đường tròn ta luôn có: AM AM AM 1 2.

SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CỔ ĐIỂN ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN CỰC TRỊ

Ở cấp THCS, các em học sinh được làm quen với bất đẳng thức Cauchy dạng 2 số hoặc 3 số. Để giải quyết tốt các bài toán hình học: Ta cần nắm chắc một số kết quả quan trọng sau: Trước hết ta cần nắm được các kết quả cơ bản sau: 1. Cho các số thực dương ab 2 4 2 a b a b ab ab a b ab. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a b. 2. Cho các số thực dương a b c a b c a b c abc abc. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a b c.

Ngoài ra các em học sinh cần nắm chắc các công thức về diện tích tam giác liên hệ độ dài các cạnh và góc như: Diện tích hình chữ nhật; Diện tích hình thang; Diện tích hình vuông.

Video liên quan

Chủ Đề