Có 7 học sinh được xếp ngồi vào 7 ghế trong một hàng từ trái sang phải

Đề 1

Bài 1. Bạn hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm

Nhà bạn Hùng có 4 người. Người thứ nhất tên Trung, người thứ hai tên Quân, người thứ ba tên Lan. Hỏi tên người cuối cùng trong nhà đó có mấy chữ cái...?

Bài 2. Bạn hãy chọn đáp án đúng

Ba bạn Hương, Tâm, Linh, cùng ngồi trên một chiếc ghế trong công viên. Hương không ngồi giữa và Linh là người ngồi ngoài cùng bên phải. Vậy thứ tự ngồi từ trái sang phải của 3 bạn lần lượt là:

A. Hương, Tâm, Linh.

B. Linh, Tâm, Hương.

C. Linh, Hương, Tâm.

D. Hương, Linh, Tâm.

Bài 3. Bạn hãy chọn đáp án đúng.

Trang viết lên bảng một dãy số sao cho số đầu tiên là số 2 và kể từ số thứ ba trong dãy trở đi thì số sau luôn bằng tổng của hai số liền trước. Trang gấp vở lại và đố Bình: "Nếu số thứ ba trong dãy của tớ là số lẻ, số thứ hai có thể là số nào dưới đây?"

Em hãy giúp bạn Bình chọn đáp án đúng nhé!

A. 10

B. 14

C. 13

D. 16

Bài 4. Bạn hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm.

Quan sát hình được tạo bởi những que diêm như sau:

Số cần điền vào dấu chấm hỏi trong hình trên để được quy luật là:............

Bài 5. Bạn hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm cho hình dưới đây:

Số cần điền vào dấu hỏi chấm trong hình trên để được quy luật là:.....................

Đáp án:

Đề 2

Bài 1

Bạn Nam xếp lên bảng số có 4 chữ số 7839. Nam đố Bình xóa đi một chữ số trong số đã cho và xếp lại thứ tự cho các chữ số còn lại. Số lớn nhất Bình có thể xếp được là:.....

Bài 2

Tháng hai của 1 năm nào đó có 5 ngày thứ năm. Hỏi ngày mùng 1 của tháng đó là thứ mấy trong tuần?

Trả lời:......

Bài 3. Cho hình dưới đây:

Biết các số được tô màu có cùng quy luật. Trong hàng cuối cùng, số cần được tô màu là: ....

Bài 4. Ba bạn Đức, Toàn, Tùng có sở thích ăn vặt theo bảng có thông tin như sau:

Có bao nhiêu cách chia 1 cốc chè bưởi, 1 cốc chè thập cẩm và 1 cốc tào phớ cho 3 bạn sao cho mỗi bạn được 1 cốc?

Trả lời: ....... cách

Bài 5. Bạn Nam viết lên trên bảng số 123 và đố bạn Trí: "Đố cậu nếu đổi chỗ các chữ số của số này thì có thể tạo thành được bao nhiêu số chia hết cho 9?" Trí lần mò mãi. Theo em, đáp án sẽ là bao nhiêu?

Trả lời: ......... số.

Đáp án:

Đề 3

Bài 1. Bạn Thắng xếp lên bảng số có 4 chữ số 4371, Thắng đố Tâm xóa đi một chữ số trong số đã cho và sắp lại thứ tự cho các chữ số còn lại. Số nhỏ nhất Tâm có thể xếp được là:........

Bài 2. Có 4 học sinh: Thư, Nam, Mạnh, Thúy đang ngồi trong 1 căn phòng, làm các công việc nghe nhạc, đọc sách và vẽ tranh. 1. Thúy không nghe nhạc và không vẽ tranh. 2. Thư không vẽ tranh và không nghe nhạc. 3. Mạnh không nghe nhạc và không đọc sách.

Bạn hãy nói chính xác 3 bạn Nam, Mạnh, Thúy đang làm gì?

Bài 3. Cho hình dưới đây:

Phân số cần điền vào dấu hỏi chấm là:.......

Bài 4. Có bao nhiêu cách điền hai số tự nhiên vào các ô trống dưới đây sao cho phù hợp:

Trả lời: ........ cách

Bài 5. Bạn hãy điền số thích hợp vào ô trống. Bạn Thuận có 33 tấm thẻ trên đó có viết các số 1,2,5. Bạn Thuận đố các bạn khác từ ba tấm thẻ đó có thể ghép thành 1 số có 3 chữ số và chia hết cho 3. Khi đó, các bạn có thể lập được tất cả bao nhiêu số thỏa mãn?

Trả lời: .............. số

Đáp án:

  1. 134
  2. Nam đang nghe nhạc - Thúy đang đọc sách - Mạnh đang vẽ tranh.
  3. 11/56
  4. 8
  5. 0

Lại một đợt di chuyển mới, bỗng có một phụ huynh đang đứng ngoài hàng nhảy phắt vào ngồi phịch lên một chiếc ghế vừa trống mà cô bé tiếp theo chưa kịp ngồi vào. Vẻ mặt anh ấy đúng kiểu "Xong! Được một ghế rồi!".

Sự di chuyển của hàng người bị khựng lại vì cú nhảy ngang này. Mọi người im lặng.

Người cha đứng dậy, đặt chiếc balô lên ghế, quay mặt về phía sau vẫy vẫy "lên đây nè con!". Mọi người nhìn anh ta. Không một sự nhúc nhích nào từ phía sau. Anh ta quay lại ghế.

Hai phút sau, lại lặp lại cảnh cũ: đứng lên, vẫy vẫy "lên đây nè con". Vẫn lặng như tờ.

Lần thứ ba, người cha bỏ chiếc balô chỏng chơ trên ghế, chạy ngược về phía cuối hàng, nơi con gái anh ta đang ngồi trên một chiếc ghế khác, cầm tay con lôi lên chỗ anh ta đã xí được. Cô bé trì lại, không đi. Anh ta buông tay con ra, trở lên lại chiếc ghế chen ngang, ngồi phịch xuống.

Thêm một lượt di chuyển. Người cha bước tới chiếc ghế kế tiếp, mắt vẫn quay về hướng đằng sau, lại vẫy vẫy, lại "lên đây nè con!". Hàng người ổn định chỗ ngồi. Vẫn không thấy cô bé bước tới.

Người cha nhấp nhổm, chốc chốc lại nhớm người quay xuống nhìn con gái.

Lượt di chuyển tiếp theo. Dòng người đứng dậy, và người cha khoác balô lên vai, rời bỏ chiếc ghế chen ngang. Dòng người lấp vào chỗ trống. Lặng lẽ.

Ý thức xếp hàng đúng thứ tự thể hiện phông văn hóa của mỗi người: biết tôn trọng người khác và bản thân trong các khu vực công cộng, giữ sự bình đẳng về quyền lợi cho mọi người đang cùng tham gia vào việc xếp hàng.

Giáo dục nhà trường đang mỗi ngày làm tốt việc hình thành cho các em học sinh thói quen xếp hàng, chúng ta có thể thấy rõ điều đó từ những em bé tuổi mầm non cho đến học sinh trung học, chỉ tiếc là chính người lớn chúng ta lại thường xuyên vi phạm nguyên tắc "ai đến trước được phục vụ trước" trong việc xếp hàng và luôn luôn biện hộ cho việc giành giật quyền lợi sai trái này của mình.

Câu chuyện người cha chen ngang và cô con gái "không vâng lời" khiến tôi thấy xấu hổ vì hành vi sai trái của người lớn, nhưng bên cạnh đó, vẫn gieo cho tôi một hy vọng tươi mới vào một thế hệ trẻ biết tôn trọng luật lệ công cộng.

Những người trẻ như cô con gái ấy sẽ làm nên một cộng đồng văn minh, chính trực và thân thiện hơn trong tương lai - nơi sự tranh giành quyền lợi, ích kỷ sẽ dần nhường chỗ cho sự công bằng, tôn trọng, sẻ chia và yêu thương. Người lớn chúng ta nên nhìn lại mình để sửa đổi hành vi cho đúng đắn, cùng thế hệ con cháu góp phần làm cho xã hội văn minh hơn, trật tự hơn.

Một ngày không xa, chúng ta sẽ không còn phải trầm trồ về văn hóa xếp hàng của người Nhật, người Singapore nữa, nếu chúng ta bắt đầu thay đổi hành vi của chính mình từ hôm nay. Thay đổi cho chính mình, thay đổi để làm gương cho thế hệ sau và cùng nhau tạo dựng một cộng đồng người Việt văn minh.

ĐINH THANH PHƯƠNG

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Bước 1: Xếp hai bạn B và F vào hai vị trí đầu và cuối : có 2 cách 

Bước 2: Xếp 5 người còn lại vào 5 vị trí còn lại có 5! cách 

Vậy ta có 2.5! = 240  cách xếp

 Chọn C.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nếu không có học sinh nữ nào ngồi cạnh cả M và P thì theo câu 1 ta có cách xếp  [1] và [2] như sau:

M – X - N – Z – P – Y – Q [1]

M – X - Q – Z – P – Y – N [2]

Kiểm tra đáp án ta thấy phương án A thỏa mãn cách xếp [2], các đáp án B,C,D không thỏa mãn cách xếp nào

Hướng dẫn giải:

Dựa vào câu 2 suy luận đơn giản và kiểm tra đáp án

24/03/2021 36

Câu Hỏi:

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60Có 7 học sinh được xếp ngồi vào 7 ghế trong một hàng từ trái sang phải. Trong đó có 4 học sinh nam là M, N, P, Q và 3 học sinh nữ là X, Y, Z. Chỗ ngồi của học sinh được xếp theo các nguyên tắc:‐ Mỗi ghế chỉ có 1 học sinh ngồi;‐ Các học sinh nam không ngồi cạnh nhau;‐ P ngồi ở ghế thứ năm [từ trái qua phải];‐ Y ngồi phía bên phải P;‐ M ngồi cạnh X.

Câu 1. M và X không thể ngồi ở vị trí nào sau đây?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Có 7 chổ [số lẻ] mà 4 nam 3 nữ. Cho nên để xếp xen kẽ thì các bạn nam phải ngồi ở các vị trí 1,3,5,7. => chọn ngay câu B vì M là nam nên không thể ngồi ở vị trí thứ 2.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Vì ta biết chắc chắn cặp [P,y] = [5,6]. Ta thử xếp cặp [M,x]. Đầu tiên ta xếp ở đầu =>

Câu 3. Nếu Z ngồi cạnh P và M thì phát biểu nào sau đây có thể sai?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Ta có [P,y] = [5,6], z cạnh P, M cạnh z, x cạnh M => [1,2,3,4,5,6,7] = [ -,x,M,z,P,y,-].Giải sử Q ở vị trí 7 thì câu D sai => chọn D. Ta cũng có thể tư duy nhanh hơn bằng cách chú ý thấy N,Q linh hoạt ở 2 vị trí 1,7 nên đáp án nào dính đến N hoặc Q thì rất sẽ sai => lấy D ra kiểm chứng ngay và kết luận lập tức.

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Giữa 2 số lẻ liên tiếp là 1 số chẵn. Không có 2 học sinh nữ nào ngồi cạnh cả M và P nghĩa là M,P không phải là 2 số lẻ liên tiếp. Mà P = 5 => M khác 3 và M khác 7 => M =1. => x=2Theo nguyên tắc suy luận về tính chất cố định [mô hình Bin_02]. P thứ 5 thì Q thứ 3 hợp lý => chọn A [vì chổ ngồi của Q không nằm trong diện cố định].

Câu hỏi trong đề: Đề đánh giá năng lực ĐHQG-HCM năm 2021 phần 2 [đề mẫu]

Video liên quan

Chủ Đề