Có bao nhiêu đặc điểm sau đây đúng khi kích thước quần thể dưới mức tối thiểu

Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mật độ cá thể của quần thể?

Kích thước của quần thể sinh vật là:

Kích thước của quần thể KHÔNG phụ thuộc vào

Quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có đặc điểm

Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng:

Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì sẽ kéo theo bao nhiêu đặc điểm nào sau đây diễn ra tiếp theo?

[1] Số lượng cá thể của quần thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

[2] Số lượng loài trong quần xã tăng làm gia tăng cạnh tranh khác loài dẫn tới làm giảm số lượng cá thể của quần thể.

[3] Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

[4] Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.

[5] Môi trường suy giảm nguồn sống, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Trần Anh

Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Giải thích nào sau đây là không hợp lý? A. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xuyên xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. C. Khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau giữa cá thể đực và cái giảm.

D. Nguồn sống của môi trường giảm không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể.

Tổng hợp câu trả lời [1]

. Đáp án D Kích thước quần thể là tổng số lượng con/ khối lượng chất sống tích lũy trong quần thể trong khoảng phân bố của quần thể. Khi kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu thì: - Cơ hội gặp nhau giữa cá thể đực và cá thể cái giảm khả năng sinh sản giảm. - Thường xuyên xảy ra giao phối cận huyết quần thể suy thoái. - Số lượng cá thể quá ít nên khả năng hỗ trợ nhau giảm, khả năng chống chọi với các điều kiện bất lợi giảm.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho các nhận định sau nói về đột biến cấu trúc NST: 1. Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi cấu trúc trong NST 2. Đột biến cấu trúc NST được phát hiện nhờ quan sát bộ NST của tế bào và dễ phát hiện nhất ở kì đầu của quá trình phân bào 3. Các dạng đột biến cấu trúc NST bao gồm: mất đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn 4. Đột biến mất đoạn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn các loại đột biến khác vì gây chết, giảm khả năng sinh sản cho thể đột biến 5. Lặp đoạn là dạng đột biến làm tăng số lượng gen trên NST do đó có thể có lợi cho thể đột biến 6. Đảo đoạn tuy không làm thay đổi vật chất di truyền trên NST nên ít có ý nghĩa cho quá trình tiến hóa và chọn giống 7. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi nhóm gen liên kết Có bao nhiêu nhận định đúng? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
  • Ở người, hội chứng nào sau đây không liên quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể? A. Hội chứng Claiphentơ. B. Hội chứng Đao. C. Hội chứng Tớcnơ. D. Hội chứng Macphan.
  • Cho các phát biểu sau: 1. Các loài sinh vật phản ứng khác nhau trước nhiệt độ môi trường. 2. Chỉ có động vật mới nhạy cảm với nhiệt độ, còn thực vật thì ít phản ứng với nhiệt độ. 3. Động vật biến nhiệt thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên dễ thích nghi hơn so với động vật đẳng nhiệt. 4. Động vật đẳng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt. Các phát biểu đúng là: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 2, 4 D.1, 4
  • Có các giao tử ở người như sau: I-[23+X], II-[21+Y], III-[22+Y], IV-[22+XX]. Có bao nhiêu tổ hợp giao tử sẽ sinh ra cá thể bị hội chứng Claiphento không bị bệnh khác? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
  • Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của một số hoa loài B. Ở những hoa này, khi côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ: A. Ký sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Ức chế cảm nhiễm.
  • Dựa vào hình trên ta nhận thấy trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là: A. Mạch được kéo dài theo chiều 5’3’ so với chiều tháo xoắn. B. Mạch có chiều 5’3’so với chiều trượt của enzim tháo xoắn. C. Mạch có chiều 3’ đến 5’so với chiều trượt của enzim tháo xoắn. D. Mạch có trình tự các đơn phân giống như mạch gốc.
  • Khi nói về sự liên quan giữa kiểu gen, kiểu hình về môi trường thì câu nào sai? A. Giữa kiểu gen với ngoại cảnh và kiểu hình có mối quan hệ phức tạp. B. Kiểu gen là tổ hợp tất cả các gen có tác động riêng rẽ độc lập nhau. C. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của sự tác động giữa các gen và ngoại cảnh. D. Ngoài tác động giữa các gen alen, còn tác động tương hỗ các gen không alen quy định sự hình thành tính trạng.
  • Cho các yếu tố sau: 1. Môi trường sống 2. Tính trội lặn của đột biến 3. Tổ hợp gen 4. Tần số đột biến 5. Dạng đột biến 6. Vị trí của đột biến 7. Gen trong nhân hay ngoài nhân Giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố trong số các yếu tố kể trên? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac? A. Các gen cấu trúc [Z, Y, A]. B. Vùng vận hành [O]. C. Gen điều hoà [R]. D. Vùng khởi động [P].
  • Cho một quần xã sinh vật gồm những quần thể có mối liên hệ như sau: chuột và thỏ ăn củ của cây, cào cào ăn lá xanh của cây. Trong khi đó, rắn thì lại sử dụng thức ăn là thỏ, chuột, ếch. Về phần mình, ếch lại có nguồn thức ăn là cào cào. Đại bàng tiêu thụ chuột. Xác của động vật tiêu thụ đầu bảng phân hủy thành vi sinh vật. Số phát biểu sai trong các phát biểu sau là: [1] Trong lưới thức ăn trên có tất cả 4 chuỗi thức ăn. [2] Rắn tham gia vào 3 chuỗi thức ăn. [3] Rắn đóng vai trò là sinh vật tiêu thụ bậc 3 trong 2 chuỗi thức ăn, sinh vật tiêu thụ bậc 4 trong 1 chuỗi thức ăn. [4] Có 3 loài đóng vai trò là sinh vật tiêu thụ bậc 2. [5] Rắn và đại bàng cạnh tranh với nhau. [6] Muốn bảo vệ ếch thì phải bảo vệ cào cào. [7] Muốn lưới thức ăn bền vững ta chỉ cần bảo vệ rắn vì rắn tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất. [8] Loại trừ thực vật ra khỏi lưới thức ăn dẫn đến mất cân bằng sinh thái. [9] Nếu loại bỏ đại bàng ra khỏi quần thể thì các loài thỏ, ếch, rắn sẽ tăng nhanh suốt. A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề