Cơ sở khoa học của hình thực sinh sản vô tính

Cập nhật lúc: 13:55 07-09-2016 Mục tin: Sinh học lớp 11

I.SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

Cơ thể con được hình thành từ một phần cơ thể mẹ [phân đôi, nảy chồi, phân mảnh] hoặc từ tế bào trứng [trinh sản] nhờ nguyên phân.

 
 

Hình 1 : Phân đôi ở trùng roi

Hình 2: Phân mảnh ở giun dẹp

 

Hình 3: Nảy chồi ở thuỷ tức

Hình 4: Trinh sinh ở ong

Cơ sở tế bào học :

Sinh sản vô tính chủ yếu dựa trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra các cá thể mới.

Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.

Ưu điểm của sinh sản vô tính:

  1. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong từng hợp mật độ quần thể thấp.
  2. Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền.
  3. Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn
  4. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trưởng sông ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.

Nhược điểm của sinh sản vô tính:

Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi. có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt

II.  CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

Hình thức sinh sản

Đặc điểm

Nhóm sinh vật

Phân đôi

Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể. Sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều.

Động vật nguyên sinh, giun dẹp.

Nảy chồi

Một phần của cơ thể mẹ nguyên phân nhiều hơn các vùng lân cận và phát triển tạo thành cơ thể mới.

Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập.

Ruột khoang, bọt biển.

Phân mảnh

Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, tế bào ở mỗi phần tiếp tục nguyên phân nhiều lần và phát triển thành một cơ thể mới.

Bọt biển.

Trinh sản

[trinh sản]

Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh , nguyên phân nhiều lần phát triển thành cơ thể đơn bội [n].

Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.

Chân khớp như ong, kiến, rệp

 III.  ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

Nuôi mô sống

Mô động vật nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp ® mô tồn tại và phát triển.

Ứng dụng vào hiện tượng nuôi cấy da người để chữa bệnh bỏng cho các bệnh nhân bỏng

Nhân bản vô tính

Chuyển nhân của một tế bào xôma [2n] vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân ® kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, cơ thể mới ® đem cấy trở lại vào dạ con.

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sinh lớp 11 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Ở loài cừu, con đực có kiểu gen SS và Ss đều quy định tính trạng có sừng, kiểu gen ss quy định tính trạng không sừng. Con cái có kiểu gen SS quy định tính trạng có sừng, Ss và ss quy định tính trạng  không sừng. Thế hệ xuất phát cho giao phối cừu đực và cừu cái đều có sừng, trong số F1 thu được có cừu cái không sừng. Nếu cho cừu cái không sừng của F1 giao phối với cừu đực ở P thì khả năng F2 thu được cừu đực không sừng là:

A.  37,5%

B. 25%

C. 12,5%

D. 50%

Đặc điểm không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính thực vật là

B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.

Đặc điểm không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính thực vật là

A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.

B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.

C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.

D. Hình thức sinh sản phổ biến.

I. Con sinh ra bằng hình thức sinh sản hữu tính có khả năng thích nghi với môi trường sống biến đổi cao hơn.

III. Sinh sản vô tính và hữu tính góp phần tạo ra sự đa dạng di truyền.

I. Con sinh ra bằng hình thức sinh sản hữu tính có khả năng thích nghi với môi trường sống biến đổi cao hơn.

III. Sinh sản vô tính và hữu tính góp phần tạo ra sự đa dạng di truyền.

IV. Mỗi loài sinh vật chỉ có 1 trong 2 hình thức sinh sản, hoặc sinh sản vô tính hoặc sinh sản hữu tính.

A. 1

B. 2

C. 3

Nêu các phương pháp sinh sản vô tính về cơ sở khoa học, cách tiến hành, ưu điểm.

Khái niệm và cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính, ưu điểm, hạn chế của sinh sản vô tính, các hình thức sinh sản vô tính, ứng dụng của sinh sản vô tính.

I. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

Cơ thể con được hình thành từ một phần cơ thể mẹ [phân đôi, nảy chồi, phân mảnh] hoặc từ tế bào trứng [trinh sản] nhờ nguyên phân.

Hình 1: Phân đôi ở trùng roi [a] và phân mảnh ở giun dẹp [b]

Hình 2: Nảy chồi ở thuỷ tức và Trinh sinh ở ong

Cơ sở tế bào học:

Sinh sản vô tính chủ yếu dựa trên cơ sở nguyên phân để tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.

Ưu điểm của sinh sản vô tính:

1. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong từng hợp mật độ quần thể thấp.

2. Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền.

3. Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn

4. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trưởng sông ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.

Nhược điểm của sinh sản vô tính:

Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.

II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

III.  ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

Nuôi mô sống:

Mô động vật nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp → mô tồn tại và phát triển.

Ứng dụng vào hiện tượng nuôi cấy mô ghép mô, chữa bệnh:

- Tự ghép [Autologous] là phương pháp lấy mô, cơ quan của cơ thể và cấy ghép lại cho chính cơ thể đó. Ví dụ: lấy da ở vùng đùi ghép lên mặt, đầu hoặc nối lại tay, chân bị đứt rời khỏi cơ thể…

- Dị ghép [Allogeneic] là phương pháp lấy mô, cơ quan của cơ thể một người tương hợp với bệnh nhân cấy ghép vào cơ thể bệnh nhân. Ví dụ: lấy thận, gan… của người này ghép cho người khác bị hỏng thận, gan.

- Đồng ghép [Syngeneic] – lấy tế bào từ anh/chị/em song sinh cùng trứng ghép cho nhau.

Nhân bản vô tính:

Chuyển nhân của một tế bào xôma [2n] vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, cơ thể mới đem cấy trở lại vào dạ con.

 Ý nghĩa của nhân bản vô tính đối với đời sống:

+ Nhân bản vô tính đối với động vật có tổ chức cao nhằm tạo ra những cá thể mới có bộ gen của cá thể gốc, mang những đặc điểm sinh học giống như cá thể cho nhân.

+ Nhân bản vô tính để tạo ra các cơ quan mới thay thế các cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở ngư­ời.

Sơ đồ tư duy sinh sản vô tính ở động vật:

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 11 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề