Công thức nào sau đây không dùng khi tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở R

Trang chủ/Trắc nghiệm ôn tập/hi dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R thì công suất tỏa nhiệt trên R được tính bằng công thức nào sau đây?

Bài viết gần đây

Công thức tính công suất toả nhiệt? Là công thức giúp chúng ta biết được công suất ở vật dẫn. Khi mà có dòng điện chạy qua và toả nhiệt của vật đó.Bạn đang xem: Công thức tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở

Công thức tính công suất toả nhiệt: P=Q/t=R.I2

Trong đó:

P là công suất [ W ]

T là thời gian [ s ]

I là cường độ dòng điện [ A ]

R là điện trở dòng điện [ Ω ]

Q là nhiệt lượng [ J ]

Công suất toả nhiệt là gì?

Công suất toả nhiệt là Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

Đang xem: Công thức tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở

Định luật Jun-Len-xơ

Phát biểu định luật Jun-Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

Công thức của định luật Jun-Len-xơ: Q = RI2t

Trong đó:

 Q: Nhiệt lượng [J]

 R: Điện trở [Ω]

 I: Cường độ dòng điện [A]

READ:  Bóng Cười [ Khí Cười Công Thức, Bóng Cười [ Khí Cười ] Là Gì

 t: Thời gian dòng điện chạy qua [s]

Công của nguồn điện

Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của các lực lạ bên trong nguồn điện, tức là bằng công của nguồn điện.

 Ang = E.q = E.It

Trong đó:

 E: Suất điện động của nguồn [V]

 q: Điện lượng chuyển qua nguồn [C]

 I: Cường độ dòng chạy qua nguồn [A]

 t: Thời gian dòng điện chạy qua nguồn [s]

Công suất của nguồn điện

Công suất Png của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.

Png=Ang/t=E.I

Công suất của nguồn đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó và được xác định bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian.

Lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.

 A = Uq = UIt

Trong đó:

 A: Công của lực điện [J]

 U: Hiệu điện thế đoạn mạch [V]

 I: Cường độ dòng điện của mạch [A]

 t: Thời gian [s]

 q: Lượng điện tích di chuyển qua mạch trong thời gian t [C].

Xem thêm: Hình Tô Màu Pony – 10 Tranh Tô Màu Ngựa Pony Ý Tưởng

Công suất điện

Công suất điện bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

P=A/t=U.I

Đo công suất điện và điện năng tiêu thụ bởi một đoạn mạch

Ta dùng một ampe – kế để đo cường độ dòng điện và một vôn – kế để đo hiệu điện thế. Công suất tiêu thụ được tính hởi: P = U.I [W]

Người ta chế tạo ra oát-kế cho biết P nhờ độ lệch của kim chỉ thị.

Trong thực tế ta có công tơ điện [máy đếm điện năng] cho biết công dòng điện tức điện năng tiêu thụ tính ra kwh. [1kwh = 3,6.106J]

Suất phản điện

Máy thu điện có công dụng chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác không phải là nội năng [cơ năng; hoá năng ; . . ]

Lượng điện năng này [A’] tỉ lệ với điện lượng truyền qua máy thu điện.

A′ = ξ p.q = ξ p.I.t

ξ p : đặc trưng cho khả năng biến đổi điện năng thành cơ năng, hoá năng, .. . của máy thu

điện và gọi là suất phản điện.

Ngoài ra cũng có một phần điện năng mà máy thu điện nhận từ dòng điện được chuyển thành nhiệt vì máy có điện trở trong rp.

Q′=rp.I2.tQ′=rp.I2.t

Vậy công mà dòng điện thực hiện cho máy thu điện tức là điện năng tiêu thụ bởi máy thu điện là:

A = A′ + Q′ = ξ p .I .t + rp.I2.trp.I2.t

Suy ra công suất của máy thu điện: P = AtAt = ξ p .I + rp.I2.trp.I2.t = P’ + r.I2I2 

ξ p .I: công suất có ích; rp.I2.trp.I2.t: công suất hao phí [toả nhiệt]

[Với P’ = ξ .I là phần công suất mà máy thu điện chuyển hóa thành dạng năng lượng có ích, không phải là nhiệt. Ví dụ: Điện năng chuyển hóa thành cơ năng ]

READ:  Công Thức Tính Hành Trình Piston, Dung Tích Xi

Hiệu suất của máy thu điện

Tổng quát : H[%] = Acó ích / Atoàn phần = P có ích/ P toàn phần

ξ p .I .t ξ p rp .I

Với máy thu điện ta có: H=ξp.I.tU.I.t=ξpU=1−rp.IUH=ξp.I.tU.I.t=ξpU=1−rp.IU

Ghi chú : Trên các dụng cụ tiêu thụ điện có ghi hai chi số: [Ví dụ: 100W-220V]

* Pđ: công suất định mức.

Xem thêm: Tải Về 100 Ý Tưởng Tiếp Thị Tuyệt Hay Pdf, Tải Sách 100 Ý Tưởng Pr Tuyệt Hay Pdf

Đơn vị của công [điện năng] và nhiệt lượng là Jun [J]; đơn vị của công suất là oát [W].

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Công thức

Đề bài:

19/ Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R có dòng điện cường độ I chạy qua có biểu thức: P = RI2 = U2/R.

Có thể kết luận như thế nào sau đây?

A. P tỉ lệ thuận với R.                                                 B. P tỉ lệ nghịch với R.

C. P vừa tỉ lệ thuận với R vừa tỉ lệ nghịch với R.       D. Không đủ yếu tố để kết luận.

D

Công suất tỏa nhiệt của ống dây và của điện trở chúng ta được tìm hiểu chi tiết trong chương trình học của môn Vật lý lớp 11. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp các kiến thức liên quan về chủ đề này. Cụ thể là cách tính công suất tỏa nhiệt, định luật Jun-Len-Xơ, công suất điện,…

Công suất tỏa nhiệt là gì?

Công suất tỏa nhiệt là công suất tỏa ra ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. Đại lượng này đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn. Nó được tính bằng nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

Như vậy, ta có công thức công suất tỏa nhiệt là:

Trong đó:

  • P là công suất, đơn vị công suất tỏa nhiệt là W.
  • Q là nhiệt lượng, đơn vị là J.
  • R là điện trở, đơn vị là Ω.
  • I là ký hiệu của cường độ dòng điện, đơn vị là A.
Công thức công suất tỏa nhiệt tỏa ra từ vật dẫn

Công thức tính công suất tỏa nhiệt của điện trở là:

Q = I².R = U²/R

Trong đó, U là hiệu điện thế, đơn vị là V.

Từ các công thức trên, ta có thể thấy được công suất tỏa nhiệt của một vật dẫn không phụ thuộc vào thời gian mà dòng điện đi qua vật đó.

Định luật Jun-Len-xơ

  • Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn sẽ tỷ lệ thuận với điện trở, bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn.
  • Công thức: Q = R.I².t

Trong đó:

  • Q là ký hiệu biểu thị cho nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn, đơn vị là J.
  • R là ký hiệu điện trở của vật dẫn, đơn vị là Ω.
  • I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn, đơn vị là A.
  • t là thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn, đơn vị là s.
Định luật Jun – Len – Xơ: Phát biểu nội dung và công thức tính toán

Mối quan hệ giữa đơn vị calo [cal] và Jun [J] như sau:

  • 1J = 0,24 cal
  • 1 cal = 4,18 cal

Như vậy, khi chúng ta tính Q theo đơn vị cal thì công thức của định luật Jun-Len-Xơ sẽ là: Q = 0,24.R.I².t

Công và công suất tỏa nhiệt của nguồn điện

Công của nguồn điện

Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng với công của các lực lạ bên trong nguồn điện. Nói cách khác, nó bằng công của nguồn điện.

Công thức:  Ang = E.q = E.I.t

Trong đó:

  • E là suất điện động của nguồn điện, đơn vị là V.
  • q là điện lượng chuyển qua nguồn, đơn vị là C.
  • I là cường độ dòng điện chạy qua nguồn, đơn vị là A.
  • t là thời gian dòng điện chạy qua nguồn, đơn vị là s.
Công và công suất của nguồn điện

Công suất của nguồn điện

Công suất của nguồn điện bằng với công suất tiêu thụ điện năng trong toàn mạch.

Công thức:

Công suất của nguồn là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó. Đại lượng này được xác định bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian.

Điện năng tiêu thụ và công suất điện

Điện năng tiêu thụ trong một đoạn mạch

Khi có dòng điện chạy qua, lượng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hóa thành dạng năng lượng khác được tính bằng công của lực điện dùng để dịch chuyển có hướng các điện tích.

Công thức: A = U.q = U.I.t

Trong đó:                                                                                                //binhsuahegen.com/san-pham/binh-dun-nuoc-pha-sua-misuta/

  • A là công của lực điện, đơn vị là J.
  • U là hiệu điện thế của đoạn mạch, đơn vị là V.
  • I là cường độ dòng điện của đoạn mạch, đơn vị là A.
  • t là thời gian, đơn vị là s.
  • q là lượng điện tích dịch chuyển qua đoạn mạch trong khoảng thời gian t, đơn vị là C.
Khái niệm và công thức tính toán điện năng tiêu thụ và công suất điện

Công suất điện

Công suất điện của một đoạn mạch chính là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó. Trị số của công suất điện bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. Công suất điện sẽ được tính bằng tích của hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này.

Công thức:

Cách tính công suất tỏa nhiệt trên dây hoặc trên điện trở không hề khó. Mong rằng những khái niệm và công thức được giới thiệu trong bài viết này của kienthucmaymoc.com sẽ giúp bạn củng cố lại kiến thức đã học. Trong phần bài tập liên quan đến chủ đề này thì bài toán tính công suất tỏa nhiệt cực đại cũng thường hay gặp phải. Các bạn nên chú ý phần này để có kết quả học tốt hơn nhé!

Video liên quan

Chủ Đề