Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

Công thức Vật lí 11

Độ tự cảm thước đo của cuộn cảm cảm ứng đối với sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch và giá trị của nó ở Henries càng lớn, tốc độ thay đổi dòng điện càng thấp. Vậy công thức tính độ tự cảm của cuộn dây là gì? Hãy cùng Download.vn theo dõi bài viết dưới đây.

Thông qua tài liệu về công thức tính độ tự cảm của cuộn dây giúp các bạn có thêm nhiều tài liệu học tập, nhanh chóng nắm vững kiến thức từ đó biết giải các bài tập Vật lí 11. Ngoài ra các bạn xem thêm tổng hợp công thức Vật lí 11, công thức tính từ thông.

Một mạch kín (C), trong đó có đòng điện cường độ i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông Φ qua (C) được gọi là từ thông riêng của mạch.

Từ thông riêng của một mạch kín có dòng điện chạy qua:

Φ = Li

Trong đó, L là một hệ số, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín (C) gọi là độ tự cảm của (C).

2. Công thức độ tự cảm của ống dây

Độ tự cảm của một ống dây:

Trong đó:

+ L là hệ số tự cảm của ống dây;

+ N là số vòng dây;

+ l là chiều dài ống dây, có đơn vị mét (N);

+ S là diện tích tiết diện của ống dây, có đơn vị mét vuông (m2).

Đơn vị của độ tự cảm là henri (H)

3. Mở rộng

Có thể suy ra công thức N, l, S từ công thức tính hệ số tự cảm như sau:

Khi đặt vào trong ống dây một vật liệu sắt từ có độ từ thẩm μ thì độ tự cảm có công thức :

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

Gọi  

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là
 là số vòng dây trên mỗi đơn vị chiều dài ống dây, và V = S.l là thể tích của ống dây, hệ số tự cảm có thể được tính bởi công thức

4. Bài tập độ tự cảm của ống dây

Bài 1: Cho ống dây hình trụ có chiều dài l = 0,5m có 1000vòng, đường kính mỗi vòng dây là 20 cm. Tính độ tự cảm của ống dây.

Bài 2: Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm 2 ). Tính độ tự cảm của ống dây.

Cập nhật: 22/03/2022

Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án đúng. Khi đóng khóa K thì:

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

Hệ số tự cảm của ống dây được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

Suất điện động tự cảm được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

Đáp án nào sau đây là sai: Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:

Đáp án nào sau đây là sai: Hệ số tự cảm của ống dây:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Năng lượng từ trường của ống dây được xác định bởi biểu thức:

Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri (H) tương đương với:

Hãy chứng minh độ tự cảm L của ống dây hình trụ có chiều dài l , tiết diện S , gồm N vòng dây , có dòng điện cường độ i chạy qua được xác định bằng biểu thức sau :

L = 4\(\Pi\).10-7.\(\frac{N^2}{l}\) . S

HELP ME !!!

Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ

Câu 6: Trang 157 sgk vật lí 11 Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1 000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm.

Bài làm:

Tiết diện ống dây là: S = $\pi .r^{2} = \pi .(\frac{20.10^{-2}}{2})^{2} = 0,01\pi $

Độ tự cảm của ống dây là: L = $4\pi .10^{-7}\frac{1000^{2}}{0,5}.0,01\pi\approx 0,079 $H

Công thức tính độ tự cảm L của ống dây hình trụ có...

Câu hỏi: Công thức tính độ tự cảm L của ống dây hình trụ có lõi sắt, chiều dài l, tiết diện ngang S, độ từ thẩm µ, gồm tất cả N vòng dây là

A. \(L = 4\pi {.10^{ - 7}}\mu \frac{{{N^2}}}{\ell }S\)

B. \(L = 4\pi {.10^{ - 7}}\frac{{{N^2}}}{{\ell .\mu }}S\)

C. \(L = 4\pi {.10^{ - 7}}\mu \frac{{{N^2}}}{S}\ell \)

D. \(L = 4\pi {.10^{ - 7}}\mu \frac{N}{\ell }S\)

Đáp án

A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý 11 năm 2020 trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Lớp 11 Vật lý Lớp 11 - Vật lý

  • Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là
    Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với loạt bài Công thức tính độ tự cảm của ống dây hay nhất Vật Lí lớp 11 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 11.

Bài viết Công thức tính độ tự cảm của ống dây hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức - Đơn vị đo, Mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính độ tự cảm của ống dây hay nhất Vật Lí 11.

                           

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

1. Định nghĩa

Một mạch kín (C), trong đó có đòng điện cường độ i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông Φ qua (C) được gọi là từ thông riêng của mạch.

Từ thông riêng của một mạch kín có dòng điện chạy qua:

Φ = Li

Trong đó, L là một hệ số, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín (C) gọi là độ tự cảm của (C).

2. Công thức – đơn vị đo

Độ tự cảm của một ống dây:

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

Trong đó:

+ L là hệ số tự cảm của ống dây;

+ N là số vòng dây;

+ l là chiều dài ống dây, có đơn vị mét (N);

+ S là diện tích tiết diện của ống dây, có đơn vị mét vuông (m2).

Đơn vị của độ tự cảm là henri (H)

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

3. Mở rộng

Có thể suy ra công thức N, l, S từ công thức tính hệ số tự cảm như sau:

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

Khi đặt vào trong ống dây một vật liệu sắt từ có độ từ thẩm μ thì độ tự cảm có công thức :

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

Gọi n =

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là
là số vòng dây trên mỗi đơn vị chiều dài ống dây, và V = S.l là thể tích của ống dây, hệ số tự cảm có thể được tính bởi công thức

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

                           

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

4. Bài tập ví dụ

Bài 1: Cho ống dây hình trụ có chiều dài l = 0,5m có 1000vòng, đường kính mỗi vòng dây là 20 cm. Tính độ tự cảm của ống dây.

Bài giải:

Bán kính vòng dây là r = 20:2 = 10 cm = 0,1m.

Độ tự cảm cuả ống dây:

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

Đáp án: 0,079 H

Bài 2: Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm2). Tính độ tự cảm của ống dây.

Bài giải:

Độ tự cảm cuả ống dây:

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

Đáp án: 0,02 H

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 11 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là

Công thức tính độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l, tiết diện S và có N vòng dây là