Của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng sinh ra

I. NỘI LỰC

- Nội lực: là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.

- Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng đất.

II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC

Thông qua các vận động kiến tạo, hoạt động động đất, núi lửa…

1. Vận động theo phương thẳng đứng

- Là những vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng.

- Diễn ra trên một diện tích lớn.

- Thu hẹp, mở rộng diện tích lục địa một cách chậm chạp và lâu dài.

- Kết quả: Biển tiến hay biển thoái, lục địa được mở rộng hay thu hẹp.

2. Vận động theo phương nằm ngang

- Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép, tách dãn… gây ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.

a) Hiện tượng uốn nếp

+ Là hiện tượng các lớp đá bị uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của nó không bị phá vỡ.

+ Do tác động của lực nằm ngang, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao, đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn.

+ Tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn nếp.

b) Hiện tượng đứt gãy

+ Do tác động của lực nằm ngang.

+ Xảy ra ở vùng đá cứng.

+ Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch.

+ Tạo ra các địa hào, địa lũy…



Page 2

Của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng sinh ra

SureLRN

Của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng sinh ra

Vận động của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng có đặc điểm là

A.xảy ra rất nhanh và trên một diện tích lớn.

B.xảy ra rất nhanh và trên một diện tích nhỏ.

C.xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.

D.xảy ra rất chậm và trên một diện tích nhỏ.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:Lời giải
Vận động của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng còn gọi là vận động nâng lên và hạ xuống có đặc điểm là xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.
=> Chọn đáp án C

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Địa lý 10 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?