Đề kiểm tra bài Bức tranh của em gái tôi

Câu 1: Lí do chính để khẳng định người anh là nhân vật trung tâm trong truyện : " Bức tranh của em gái tôi"?

  • A. Người anh là người kể lại câu chuyện.
  • B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái.
  • D. Truyện kể về người anh và cô em gái có tài năng hội họa.

Câu 2: Bức tranh của em gái tôi thuộc thể loại nào?

  • A. Truyện dài.
  • B. Tiểu thuyết.
  • D. Hồi kí.

Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương?

  • A. Hồn nhiên, hiếu động
  • B. Tài năng hội họa hiếm có
  • C. Tình cảm trong sáng, nhân hậu

Câu 4:  Truyện Bức tranh của em gái tôi đã đạt giải thưởng nào sau đây?

  • B. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Khăn quàng đỏ.
  • C. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Nhi đồng.
  • D. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Hoa học trò.

Câu 5: Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi là ai?

  • A. Người anh trai.
  • B. Người mẹ.
  • C. Chú Tiến Lê.

Câu 6: Nhân vật chính trong truyện có tài gì?

  • B. Diễn xuất.
  • C. Chơi nhạc.
  • D. Ca hát.

Câu 7: Câu chuyện được kể theo lời của nhân vật nào?

  • B. Bé Kiều Phương
  • C. Người bố
  • D. Người mẹ

Câu 8: Kiều Phương trong đoạn trích là người như thế nào?

  • A. Có tính ích kỉ, thường xuyên ganh đua với người anh.
  • B. Có tính siêng năng, chăm chỉ, thường xuyên giúp đỡ bố mẹ.
  • D. Lười biếng, suốt ngày chỉ biết chơi bời lêu lổng.

Câu 9: Nội dung Kiều Phương thể hiện trong bức tranh tham gia trại thi vẽ quốc tế là gì?

  • A. Cha mẹ và những người thân trong gia đình.
  • B. Góc học tập của em.
  • C. Ngôi trường mà em đang theo học.

Câu 10: Thái độ của người anh trai thế nào khi nhận ra nội dung trong bức tranh của em gái?

  • B. Cảm thấy hãnh diện và tự hào vì có một người em gái tài giỏi.
  • C. Cảm thấy buồn vì mình thua em gái.
  • D. Lòng tức giận lại dâng trào vì thành tích của em gái.

Câu 11: Người anh trai đã gọi những gì trong bức tranh là:

  • A. Tài năng của người em gái.
  • C. Những gì đẹp nhất trên đời này.
  • D. Chính bản thân người anh trai.

Câu 12: Theo em sự ghen ghét , đố kị với em của người anh đã mang đến hậu quả gì?

  • A. Làm cho bản thân luôn khổ sở, dằn vặt.
  • B. Làm cho tình cảm anh em xa cách.
  • C. Làm cho con người nhỏ nhen, không đáng tôn trọng.

Câu 13: Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học từ truyện "Bức tranh của em gái tôi"?

  • Cần vượt qua sự mặc cảm tự ti trước tài năng của người khác.
  • B . Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác.
  • C. Nhân hậu ,độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân.

Câu 14: Kiều Phương đã sống như thế nào khi biết mình có tài và được mọi người quan tâm.

  • A. Tự làm mọi thứ theo ý mình
  • B. Thương hại anh vì thấy anh kém tài mình.
  • D. Vẫn dành cho anh những tình cảm tốt đẹp.

Câu 15: Tại sao đứng trước bức tranh người anh lại muốn nói với mẹ: '' Không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy"?

  • A. Bức tranh được vẽ với tấm lòng trong sáng của em gái.
  • B. Người anh cảm thấy xấu hổ về bản thân.
  • D. Người anh hối hận về những gì mình đã dành cho em và thấy mình không xứng đáng.


Xem đáp án


Nội dung quan tâm khác

PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNGKIỂM TRA VĂNTRƯỜNG THCS MƯỜNG LẠN Môn: Ngữ Văn 6Lớp: ( Bài số 2- Tiết 97 – Học kì II)Họ tên: Năm học: 2010 - 2011Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài (số 1)Đề bài:Câu 1: Từ các văn bản của chương trình học kì II em đã được học, Hãy phân loại đối tượng miêu tả của từng văn bản.Câu 2: Hãy viết một đoạn văn khoảng từ 5- 6 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn.Câu 3: Chép lại khổ thơ cuối bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ? Cho biết nội dung ý nghĩa của văn bản đó.Câu 4: Văn bản Bức tranh của em gái tôi của tác giả nào? Qua văn bản em rút ra được bài học gì trong cuộc sống?………………….Hết………………….ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMKIỂM TRA 1 TIẾT VĂN( Đề số 1 – bài số 2 – Tiết 97 – Học kì II)Câu 1: ( 3 điểm) Miêu tả sự vật: Bài học đường đời đầu tiên ( 0, 5đ)- Miêu tả cảnh vật:Sông nước Cà Mau ( 0,5đ)- Miêu tả Người: Bức tranh của em gái tôi, Buổi học cuối cùng, Đêm nay Bác không ngủ.( 1,5đ)- Vừa tả cảnh vừa tả người: Vượt thác.( 0,5 đ)Câu 2: ( 3 đ)Yêu cầu : - Nội dung : Cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn- Hình thức: 1 đoạn văn khoảng 5- 6 câu.Một số ý cần có: Dế Mèn là một con vật như thế nào( Ngoại hình và tính cách) ( 1,5 đ)Cảm nhận của en về nhân vật Dế Mèn.( 1,5 đ)Câu 3: ( 2 đ)Chép đúng khổ thơ được 1 đĐêm nay Bác ngồi đóĐêm nay Bác không ngủVì một lẽ thường tìnhBác là Hồ Chí Minh.Ý nghĩa: ( 1 đ) Câu chuyện thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ với lãnh tụ.Câu 4: ( 2 đ)- Bức tranh của em gái tôi của tác giả Tạ Duy Anh ( 0,5 đ)- Bài học: Mỗi chúng ta cần có lòng nhân hậu, độ lượng và bao dung, không nên có tính ghen tị và ích kỉ. ( 1,5 đ)PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNGKIỂM TRA VĂNTRƯỜNG THCS MƯỜNG LẠN Môn: Ngữ Văn 6Lớp: ( Bài số 2- Tiết 97 – Học kì II)Họ tên: Năm học: 2010 - 2011Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài (số 2)Câu 1: (1 điểm): Chép lại chính xác khổ thơ cuối bài thơ:" Đêm nay Bác không ngủ".Câu 2: (5 điểm): Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng.Câu 3:( 4 điểm): Kể lại tóm tắt truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh.………………….Hết………………….ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMKIỂM TRA 1 TIẾT VĂN( Đề số 2 – bài số 2 – Tiết 97 – Học kì II)Câu 1: ( 1 điểm)Chép đầy đủ chính xác khổ thơ (1 điểm). Mỗi dòng đúng 0,25 điểmCâu 2: (5 điểm)Yêu cầu: Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày được cảm nhận của em về thầy Ha-men trong văn bản: “Buổi học cuối cùng”. Cần đảm bảo các nội dung sau:- Giới thiệu chung về thầy Ha-men: Thầy là người yêu nước thiết tha, yêu tiếng mẹ đẻ, là tấm gương trong việc giữ gìn bảo vệ tiếng mẹ đẻ và tình cảm đối với quê hương đất nước.- Cảm nghĩ của em về thầy Ha-men.Câu 3: ( 4 điểm): Cần kể được tóm tắt truyện theo những ý chính sau:Em gái tôi là Kiều Phương. Nhưng tôi hay gọi nó là Mèo. Mèo tự chế ra những lọ phẩm màu để vẽ. Chú Tiến Lê là một họa sĩ đến chơi đã phát hiện ra tài năng hội họa của mèo. Cả nhà vui mừng tạo điều kiện cho mèo phát triển tài năng, chỉ có tôi là thầm ghen tị với nó. Chú Tiến Lê giới thiệu mèo tham dự cuộc thi vẽ, mèo đạt giải nhất.- Nó rủ tôi đi nhận giải thưởng cùng.- Khi xem tranh tôi nhận ra mình với khuôn mặt hoàn hảo, đáng yêu. Tôi thấy xấu hổ vì thói ghen tuông nhỏ nhen của mình, không dám nhận là mình trong tranh.PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNGKIỂM TRA VĂNTRƯỜNG THCS MƯỜNG LẠN Môn: Ngữ Văn 6Lớp: ( Bài số 2- Tiết 97 – Học kì II)Họ tên: Năm học: 2010 - 2011Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài (số 3)Câu 1 (3 điểm): Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản " Bức tranh của gái tôi". Văn bản ấy được kể theo lời của nhân vật nào ?Câu 2 (7 điểm): Dựa theo bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ ", em hãy viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.………………….Hết………………….ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1: Lí do chính để khẳng định người anh là nhân vật trung tâm trong truyện : " Bức tranh của em gái tôi"?

  • A. Người anh là người kể lại câu chuyện.
  • B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái.
  • D. Truyện kể về người anh và cô em gái có tài năng hội họa.

Câu 2: Bức tranh của em gái tôi thuộc thể loại nào?

  • A. Truyện dài.
  • B. Tiểu thuyết.
  • D. Hồi kí.

Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương?

  • A. Hồn nhiên, hiếu động
  • B. Tài năng hội họa hiếm có
  • C. Tình cảm trong sáng, nhân hậu

Câu 4:  Truyện Bức tranh của em gái tôi đã đạt giải thưởng nào sau đây?

  • B. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Khăn quàng đỏ.
  • C. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Nhi đồng.
  • D. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Hoa học trò.

Câu 5: Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi là ai?

  • A. Người anh trai.
  • B. Người mẹ.
  • C. Chú Tiến Lê.

Câu 6: Nhân vật chính trong truyện có tài gì?

  • B. Diễn xuất.
  • C. Chơi nhạc.
  • D. Ca hát.

Câu 7: Câu chuyện được kể theo lời của nhân vật nào?

  • B. Bé Kiều Phương
  • C. Người bố
  • D. Người mẹ

Câu 8: Kiều Phương trong đoạn trích là người như thế nào?

  • A. Có tính ích kỉ, thường xuyên ganh đua với người anh.
  • B. Có tính siêng năng, chăm chỉ, thường xuyên giúp đỡ bố mẹ.
  • D. Lười biếng, suốt ngày chỉ biết chơi bời lêu lổng.

Câu 9: Nội dung Kiều Phương thể hiện trong bức tranh tham gia trại thi vẽ quốc tế là gì?

  • A. Cha mẹ và những người thân trong gia đình.
  • B. Góc học tập của em.
  • C. Ngôi trường mà em đang theo học.

Câu 10: Thái độ của người anh trai thế nào khi nhận ra nội dung trong bức tranh của em gái?

  • B. Cảm thấy hãnh diện và tự hào vì có một người em gái tài giỏi.
  • C. Cảm thấy buồn vì mình thua em gái.
  • D. Lòng tức giận lại dâng trào vì thành tích của em gái.

Câu 11: Người anh trai đã gọi những gì trong bức tranh là:

  • A. Tài năng của người em gái.
  • C. Những gì đẹp nhất trên đời này.
  • D. Chính bản thân người anh trai.

Câu 12: Theo em sự ghen ghét , đố kị với em của người anh đã mang đến hậu quả gì?

  • A. Làm cho bản thân luôn khổ sở, dằn vặt.
  • B. Làm cho tình cảm anh em xa cách.
  • C. Làm cho con người nhỏ nhen, không đáng tôn trọng.

Câu 13: Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học từ truyện "Bức tranh của em gái tôi"?

  • Cần vượt qua sự mặc cảm tự ti trước tài năng của người khác.
  • B . Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác.
  • C. Nhân hậu ,độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân.

Câu 14: Kiều Phương đã sống như thế nào khi biết mình có tài và được mọi người quan tâm.

  • A. Tự làm mọi thứ theo ý mình
  • B. Thương hại anh vì thấy anh kém tài mình.
  • D. Vẫn dành cho anh những tình cảm tốt đẹp.

Câu 15: Tại sao đứng trước bức tranh người anh lại muốn nói với mẹ: '' Không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy"?

  • A. Bức tranh được vẽ với tấm lòng trong sáng của em gái.
  • B. Người anh cảm thấy xấu hổ về bản thân.
  • D. Người anh hối hận về những gì mình đã dành cho em và thấy mình không xứng đáng.