Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song hay chọn câu dụng

06/12/2021 196

C. R < R2.

Đáp án chính xác

Lời giải

Chọn đáp án C.

Ta có 1/R = 1/R1 + 1/R2 nên 1/R > 1/R1 và 1/R > 1/R2.

Suy ra R < R1 và R< R2.

Vì R1 > R2 nên R < R2 là thỏa mãn được tất cả.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở có mối quan hệ với các điện trở đó như thế nào?

Xem đáp án » 06/12/2021 425

Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 06/12/2021 424

Một ấm điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít  nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian đun sôi lượng nước trên là

Xem đáp án » 06/12/2021 267

Nội dung định luật Ôm là:

Xem đáp án » 06/12/2021 175

Một bàn là được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì tiêu thụ một lượng điện năng là 990 kJ trong 15 phút, cường độ dòng điện chạy qua dây nung của bàn là khi đó là bao nhiêu?

Xem đáp án » 06/12/2021 148

Công có ích của một động cơ điện trong thời gian làm việc 10 phút là 211200J, hiệu suất của động cơ là 80%. Biết rằng hiệu điện thế của động cơ là 220V, cường độ dòng điện qua động cơ là:

Xem đáp án » 06/12/2021 141

Cho hai điện trở, R1 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:

Xem đáp án » 06/12/2021 137

Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng?

Xem đáp án » 06/12/2021 123

Cho hai điện trở, R1 = 20 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 40 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5 A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là:

Xem đáp án » 06/12/2021 122

Trên bóng đèn Đ1 có ghi 220 – 100W, trên bóng đèn, Đ2 có ghi 220V – 25W. Khi sáng bình thường, điện trở tương ứng R1 và R2 của dây tóc bóng đèn này có mối quan hệ như thế nào dưới đây?

Xem đáp án » 06/12/2021 115

Điện năng không thể biến đổi thành:

Xem đáp án » 06/12/2021 113

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có sơ đồ như trên hình vẽ là RAB = 10 Ω, trong đó các điện trở R1 = 7 Ω; R2 = 12 Ω. Hỏi điện trở Rx có giá trị nào dưới đây?

Xem đáp án » 06/12/2021 107

Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hiệu điện thế U và điện trở R1 được giữ không đổi. Hỏi khi giảm dần điện trở R2 thì cường độ I của dòng điện mạch chính sẽ thay đổi như thế nào?

Xem đáp án » 06/12/2021 76

Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song?

Xem đáp án » 06/12/2021 66

Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ?

Xem đáp án » 06/12/2021 65

10/08/2021 1,636

D. Cả A và B

Đáp án chính xác

Page 2

10/08/2021 294

A. U = U1 = U2

Đáp án chính xác

Câu 25. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Cường độ dòng điện chạy qua R1 , R2 lần lượt là I1 , I2 . Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn A. = . B. I1.R2 = I2.R1. C. = . D. I1.I2 = R2.R1. Câu 26. Trong các công thức sau đây, công thức nào không đúng với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? A. R = R1 + R2 . B. C . I = I1 + I2 . D. U = U1 = U2 . Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp? A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ. B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn. C. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau. D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó. Câu 28. Đại lượng không thay đổi trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. điện trở. D. một đại lượng khác. Câu 29. Hãy sắp đặt theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở? A. Ampe, ôm, vôn. B. Vôn, ôm, ampe. C. Vôn, ampe, ôm. D. Ôm, vôn, ampe. Câu 30. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A. không thay đổi. B. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. C.có lúc tăng, lúc giảm. D. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 31. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A. không thay đổi. B. có lúc tăng, lúc giảm. C. giảm bấy nhiêu lần. D. tăng bấy nhiêu lần. II. Thông hiểu Câu 1. Cho hai điện trở R1 = R2 = R được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương của đoạn mạch là A. Rtđ = R/2. B. Rtđ = R. C. Rtđ = 2R. D. Rtđ = 3R. Câu 2. Đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song điện trở tương đương của đoạn mạch …………….mỗi điện trở thành phần. A. lớn hơn B. nhỏ hơn C. bằng D. nhỏ hơn hoặc bằng Câu 3. Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. C. cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Câu 4. Đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó và tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I A. Không xác định đối với mỗi dây dẫn. B. Càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn. C. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ. D. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn. Câu 5. Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau: A. 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω C. 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ Câu 6. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai? A. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo. B. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo. C. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo. D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn kế song song với dụng cụ đó. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cường độ dòng điện qua các mạch song song luôn bằng nhau. B. Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn thì cường độ dòng diện đi qua lớn. C. Để tăng điện trở của mạch, ta phải mắc một điện trở mới song song với mạch cũ. D. Khi các bóng đèn được mắc song song, nếu bóng đèn này tắt thì các bóng đèn kia vẫn hoạt động. HỘ EM MẤY CÂU VỚI Ạ

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề