Động lực của nhận thức là gì

Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức Lấy ví dụ chứng minh [ lấy ít nhất 8 ví dụ ] ?

 - Đối với nhận thứcthực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức chân lý .

* Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, động lực của nhận thức, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý của quá trình nhận thức:
+ Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động, phát triển của nhận thức.
+ Hoạt động thực tiễn làm cho các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện, năng lực tư duy lôgic không ngừng được củng cố và phát triển.

⇒  Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức:
+ Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức.
+ Nó bổ sung điều chỉnh, sữa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.

⇔  Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, phải coi trọng công tác thực tiễn.

Ngắn gọn :

- Hoạt động thực tiễn góp phần hoàn thiện các giác quan,tạo ra khả năng phản ánh nhạy bén,chính xác,nhanh hơn,tạo ra các công cụ,phương tiện để tăng năng lực phản ánh của con người đối với tự nhiên. Những tri thức được áp dụng vào thực tiễn đem lại động lực kích thích quá trình nhận thức tiếp theo. Thực tiễn sản xuất vật chất và cải biến thế giới đặt ra yêu cầu buộc con người phải nhận thức về thế giới.Thực tiễn làm cho các giác quan,tư duy của con người phát triển và hoàn thiện,từ đó giúp con người nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về thế giới.

VD :

1.Trong nền sản xuất hiện đại đòi hỏi phải có sự tính toán của các con số lớn , dẫn đến máy tính ra đời.

2.Chẳng hạn,xuất phát từ nhu cầu thực tiễn con người cân phải" đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình,từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí" mà toán học đã ra đời và phát triển.

3.Muồn làm bài nhưng kh biết mình đúng hay sai thì phải làm mới biết kết quả.

4.Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp…

5.Những tri thức về thiên văn ,toán học...của người xưa đều bắt nguồn từ việc quan sát mặt trăng,măt trời.

6.Sau các năm quan sát Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thì mọi người biết rằng, Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

7.Để bảo vệ môi trường, nhiều người đã nghĩ ra các vật liệu thân thiện với môi trường như cốc tái chế, ống hút giấy... Việc tạo ra những vật liệu, đồ dùng này chính là nhằm phục vụ cho mục đích bảo vệ môi trường.

8.Khi làm bài kiểm tra mà muốn biết là mình đúng hay sai câu nào thì phải nộp bài mới biết.


- trong 3 hđ trên, hđ sản xuất vc có vai trò quan trọng nhất, là cơ sở cho các hđ khác của con nguời và cho sự tồn tại phát triển xh lồi người.

2. Vai trò thực tiễn đối vơi nhận thức:

Thực tiễn và nhận thức ko ngừng ptriển trong sự tác động lẫn nhau, trong đó thực tiễn đóng vai trò cơ sở, nguồn gốc, động lực và là cơ sở của chân lý.

a. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc, động lực của nhận thức

- Con người muốn tồn tại thì phải lao động sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cho con người, muốn lao động sản xuất con người phải tìm hiểu tgiới xung quanh.Vậy hđ thực tiễn
tạo ra động lực đầu tiên để thúc đẩy con người nhận thức thế giới. - Trong hđ thực tiễn, con người dùng các công cụ các phương tiện tác động vào thế giới ,
làm thế giới bộc lộ những đặc điểm, thuộc tính, kết cấu, quy luật vận động, con người nắm bắt các đặc điểm, thuộc tính đó… dần dần hình thành tri thức về tgiới.
- Trong hđ thực tiễn con người dần hồn thiện mình các giác quan của con người ngày càng ptriển. Do đó, làm tăng khả năng nhân thức của con người về tgiới.
- Trong bản thân nhận thức có động lực trí tuệ nhưng suy cho cùng thì động lực cơ bản của nhận thức là thực tiễn.Trong hoạt động thực tiễn con người đã vấp phải nhiều trở ngại, khó khăn
và thất bại. Điều đó buộc con người phải giải đáp những câu hỏi do thực tiễn đặt ra.ănghen nói: Chính thực tiễn đã đặt hàng cho các nhà khoa học phải giải đáp các bế tắc của thực tiễn ngày
càng nhiều ngành khoa học mới được ra đời để đáp ứng yêu cầu thực tiễn của khoa học như vật liệu mới, KH đại dương, KH vũ trụ..
- Trong hđ thực tiễn, con gnười chế tạo ra các cơng cụphương tiện có tác dụng nối dài các giác quan, nhờ vậy làm tăng knăng nthức của con người về tgiới.

b. Thực tiễn là mục đích của nhận thức

: Mục đích của mọi nthức ko phải vì bản thân nhận thức mà vì thực tiễn nhằm cải biến tgiới
tự nhiên, biến đổi xh vì nhu cầu của con người.Mọi lý luận khoa học chỉ có ý nghĩa khi nó được ứ
ng dụng vào thực tiễn.

c. thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

: Làm sao để biết nhận thức của con người là đúng hay sai? Tiêu chuẩn đẻ đánh giá cuối cùng
ko nằm trong lý luận, trong nthức mà ở thực tiễn. Khi nthức đc xác nhận là đúng, nthức đó sẽ trở
thành chân lý.Tuy nhiên cũng có tr.h ko nhất thiết phải qua thực tiễn kiểm nghiệm mới nhận biết nhận thức đúng hay sai,mà có thể thơng qua quy tắc logic vẫn có thể biết được nhận thức đó là
thế nào. Nhưng xét đến cùng thì những ngun tắc đó cũng đã được chứng minh từ trong thực tiễn.
- Thực tiễn là tchuẩn của chân lý vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối.
+ tuyệt đối ở chỗ: là tchuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn có khả năng xđ cái đúng bác bỏ cái sai.
+ tương đói ở chỗ: thực tiễn ngay 1 lúc ko thể khẳng định được cái đúng bác bỏ cái sai ngay 1 lúc tức thì.Hơn nữa bản thân thực tiễn khơng đứng n một chỗ mà biến đổi và phát triển liên
tục nên nó ko cho phép người ta hiểu biết bất kỳ một cái gì hố thành chân lý vĩnh viễn.

3. ý nghĩa phương pháp luận:


Chủ Đề