Encyclopedia britannica so sánh với wikipedia năm 2024

Today, I cannot imagine why a parent – or school – would buy any encyclopedia in book form. That's why my only surprise at hearing that Britannica will no longer be printed is that the decision took so long to make.

It's not the only overdue cessation of a print product, of course, but a genuine milestone in the history of shared human knowledge. Yet, as the company is telling journalists, this is not a death knell for the wealth of knowledge it has accumulated. The company has been moving more and more online, and shifting its business model; it will be fascinating to see how that material moves forward in this digital era.

The printed Britannica's days have been numbered for well over a decade, and it's not Wikipedia that foretold its demise. The credit more properly goes to Microsoft's pioneering Encarta, a CD-Rom product the software company launched in the early 1990s and maintained until 2009 in several formats including, late in its life, a web version.

Encarta wasn't as good as Britannica. It didn't have to be. It was good enough to become a useful reference aid to countless people. And, by the standards of the era, it was incredibly inexpensive – because, if nothing else, it was much cheaper to stamp out a CD-Rom than a set of hardcover volumes.

I'm not going to get into one of the net skeptics' favorite topics here: whether Wikipedia is as good as Britannica. In some respects, especially its coverage of topics that don't appeal to Wikipedia's volunteer editors, Britannica is vastly better. But Wikipedia's English site has more than 30 times the number of articles, including many on topics that are of interest to lots of people but don't make the cut in a printed book. And in my judgment, Wikipedia's aggregate quality goes up all the time.

As with other parts of the information ecosystem, we need competition in the encyclopedia space. There's room for products and services created entirely by volunteers – alongside the output of companies that pay people for what they produce and then charge others to use it.

What we need less of is the kind of holier-than-thou attitudes that so many in the traditional publishing world – including Britannica's editors – have shown toward the digital world in recent years. Britannica.com at least tried on its blog to encourage a reasoned debate around the question of whether abundance has caused a decline in standards. But there's been an unmistakable sniffing at the online competition.

I've become something of a fan of the Britannica site, though I haven't become a paying customer because the "free" service has struck me as good enough, combined with other online resources. In particular, I enjoy putting semi-random words into its search box and then reading the article that emerges. The site's use of video has greatly improved the results; see, for example, the entry for "volcano".

I wish Britannica well in its continuing transition, and look forward to seeing how this progresses. The work is worth preserving and extending in new ways.

Trước sự bùng nổ của kỷ nguyên số và sự cạnh tranh của bách khoa toàn thư mở Wikipedia, bách khoa toàn thư Britannica sẽ tập trung phát triển phiên bản điện tử và mở rộng các chương trình giáo dục tại các trường học. 32 quyển của phiên bản năm 2010 là những bản in cuối cùng của bộ bách khoa này.

Encyclopedia britannica so sánh với wikipedia năm 2024

Bộ bách khoa toàn thư nổi tiếng này từ giờ sẽ ngừng xuất bản dưới dạng bản in. Vào những thời kỳ trước, Britanica từng được những người bán hàng rong đem đến tận cửa cho khách hàng và là món đồ đáng tự hào của nhiều gia đình Mỹ.

Encyclopedia britannica so sánh với wikipedia năm 2024
Bộ bách khoa toàn thư nổi tiếng này từ giờ sẽ ngừng xuất bản dưới dạng bản in

Trước sự bùng nổ của kỷ nguyên số và sự cạnh tranh của bách khoa toàn thư mở Wikipedia, bách khoa toàn thư Britannica sẽ tập trung phát triển phiên bản điện tử và mở rộng các chương trình giáo dục tại các trường học. 32 quyển của phiên bản năm 2010 là những bản in cuối cùng của bộ bách khoa này.

JorgeCauz, ChủtịchEncyclopaediaBritannicaIncchobiếttrong một cuộc phỏng vấn: "Một số độc giả sẽ cảmthấybuồn vàhoài niệmvề Britainnica. Nhưng giờ đây chúng tacómột công cụtốt hơn. Cáctrang webđượccập nhật liên tục, tiếp cận rộng rãi hơn nhiềuvàtích hợp truyền thông đa phương tiện".

Vào thập niên 50 ở Mỹ, có Britannicatrên kệ sáchcũng không khác gì việc có một cái ti vi trắng đen trongphòng khách. Ngoài sự hữu dụng, nó còn là vật trang trí được các gia đình trung lưu ưa chuộng. Không ít gia đìnhđã phải trảgóp hàng tháng để sở hữu bộ từ điển bách khoa này.

Tuy nhiên, trong những nămgầnđây, sách tham khảoloại này gần như thất thế bởi các nguồn tài liệu tham khảo vô tận trên internet,từcáctrangwebchuyên ngànhcho đến bách khoa toàn thưtrực tuyếnWikipedia - cập nhật liên tục và hoàn toàn miễn phí.

Từ khi ra đời cách đây 11 năm, Wikipedia đã từng bước thay thế kiến thức của nhóm nhỏ các chuyên gia bằng kinh nghiệm và kiến thức của đông đảo người dùng internet. Hàng ngày, hàng giờ, thậm chí là từng phút, nội dung của trang này được viết ra và biên tập bởi hàng triệu người trên khắp thế giới. Nhiều nội dung của Wikipedia được công nhận là chính xác, khách quan với nguồn tin được trích dẫn cụ thể. Wikipediahiện có gầnbốntriệu bài viếtbằng tiếng Anh,baogồmmột số chủ đềnhư văn hóapopđượccoilàkhông xứngđángđểđềcậpđếntrongBritannica.

"Chúng tôi theo đuổi những giátrịkhác nhau -Cauznói - Britannica sẽ không lớn và bao quát nhiều lĩnh vực như Wikipedia.Chúng tôikhông thể thu thập tấtcảthông tin hằng ngày trên nhiều lĩnh vực, nhưngchúng tôisẽ tập trung vào nhữngsự kiệncó ý nghĩa quan trọng. Britannicasẽ khônglớn như Wikipedia, nhưngthông tin của chúng tôi sẽ luôn chính xác với thực tế".

Tuy nhiên, mộtnghiêncứuxuất bản năm 2005của tạp chí Natureso sánh sự chính xácgiữa BritannicavàWikipedia,chỉ ra rằngtrong số42mục chính, Wikipedia có trung bìnhbốnlỗitrong mỗi bài viết,vàcon số này của Britannicalà ba. Britannicasau đó đã phủ nhận kết quả này.

Britannica- bách khoa toàn thưlâu đời nhấtbằngtiếngAnh vẫn là một món đồ xa xỉvớigiá1.395 đô la/bộ. Người mua nó làcác nhà ngoại giao, các thư viện và các việnnghiêncứu, một sốhọc giả, nhà nghiên cứu và những người “học cao hiểu rộng”. Britannicachỉbán được8.000bộcủaphiên bản 2010và4.000 bảncòn lại vẫnđượclưu trữ trongkho, thua xa thời hoàng kim vào năm 1990 khi 120.000 bản được bán ra chỉ riêng tại Mỹ.

Tuy nhiên, ngày nay thu nhập từ việc bán sách chỉ chiếm 1% của Britannica, 85% là nhờ vào việc bán các sản phẩm dùng trong việc giảng dạy các môn toán, khoa học và tiếng Anh; 15% còn lại là từ việc thu phí người dùng đăng ký theo dõi trên website. Khoảng nửatriệungười dùng trảlệ phí 70đô la hàng nămchomột tài khoản trựctuyến, bao gồmquyền truycậpcơ sở dữ liệu đầy đủvớibàibáo, video, tài liệugốc vàcácứngdụngdiđộng.

Các thư viện vẫn có chỗ và luôn ưu ái cho các quyển bách khoa toàn thư, nhưng nhiều người tiêu dùng nhận ra rằng nó không cần thiết nữa. Có xấp xỉ 1.400 rao vặt bán lại các bộ