Ep trong kinh tế vi mô là gì năm 2024

What's hot

What's hot (20)

Similar to Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô (20)

Recently uploaded

Recently uploaded (18)

Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô

  • 1. CÔNG THỨC KINH TẾ VI MÔ Đăng ngày: 09:42 30-09-2008 Thư mục: HỌC VIỆN TỔNG HỢP Để có thể giúp mọi người dễ học , tôi xin hệ thống lại toàn bộ các công thức tính, và các ký hiệu trong môn Kinh tế vi mô. Có thiếu sót gì mọi mọi người góp ý . P : giá của sản phẩm-> PE : Giá cân bằng thị trường I : thu nhập Q : lượng D : cầu về hàng hoá -> QD : Lượng cầu QD = -aP+ b (a> 0) hay PD= -cQ +d (c>0) S : cung về hàng hoá -> Qs : Lượng cung Qs = cP + d(c>0) hay Ps = aQ+b (a>0) ∆P/ ∆Q : hệ số góc Cân bằng thị trường QD = Qs, PD = Ps CS : thặng dư của người tiêu dùng PS : thặng dư của người sản xuất PC : giá trần PS : giá sàn tD : là mức thuế người tiêu dung gánh chịu trên một sản phẩm ->tD = PD1 – Po ( PD1 : gi á người mua trả sau thuế , Po : giá thị trường cũ) TD : tổng thuế người tiêu dung gánh chịu ->TD = tD . Q1 tS : là mức thuế người sản xuất gánh chịu ->tS = Po - PS1 TS : tổng thuế người sản xuất gánh chịu ->TS = tS. Q1 t: thuế chính phủ nhận được trên một sản phẩm ->t = tD + tS T: tổng thuế chính phủ nhận được ->T = t . Q1 TR: tổng doanh thu của DN ->TR= P.Q AR : doanh thu bình quân của doanh nghiệp ->AR= TR/Q=P MR : doanh thu tăng thêm của DN( doanh thu biên)->MR= ∆TR/ ∆Q= (TR)’Q = P TC : tổng phí của doanh nghiệp->TC=VC+ FC FC : định phí (chi phí cố định) VC ; biến phí (chi phí thay đổi đồng biến với sản lượng) AFC : chi phí cố định bình quân ->AFC = FC/Q AVC : chi phí biến đổi bình quân ->AVC=VC/Q AC : chi phí bình quân ->AC = TC/Q =AVC =AFC MC : chi phí biên ->MC= ∆TC/∆Q= (TC)’Q = ∆VC/∆Q = (VC)’Q Πmax : lợi nhuận tối đa ->Πmax = MR= MC £: hệ số sức mạnh cạnh tranh của DN ( 0 <£ < 1)->£ =P-MC/P

Doanh thu thu thêm khi bán thêm 1 SP : MR = ∆TR/∆Q = (TR)’ = (P.Q)’ = [(a.Q+b).Q]’ = (aQ2 +b.Q)’ → MR = 2a.Q + b

  • Sản lượng: Qmax
  • Giá: Pmax

\=> ∏max = (TR-TC)= Pmax . Qmax – AC .Qmax = (Pmax – AC) . Qmax

3. Chính Phủ qui định giá trần (Pt): Pt = P = MC

4. Chính Phủ đánh thuế không theo sản lượng

∏max = TR-TC’ = Pmax . Qmax – AC’ .Qmax = (Pmax – AC’) . Qmax

5. Chính Phủ đánh thuế theo sản lượng

DN cân bằng MR = MC’ → Q3↓

  • Sản lượng : Qt
  • Giá: Pt.

∏ = TR-TC’ = Pt . Qt – AC’ .Qt (1) Giả sử DN cung ứng tại Qt không thuế ∏ = TR-TC = Pt . Qt – AC .Qt (2)

  • Phương trình hàm cầu: Qd = a- bP(b>=0)
  • Phương trình hàm cung: Qs= c+dP (d>=0)
  • Thị trường cân bằng: Pe=Pd=Ps, Qe=Qd=Qs

Cs: thặng dư tiêu dùng Ps: thặng dư sản xuất

NSB: lợi ích ròng xã hội = Cs+ Ps 6. Sự co giãn của cầu theo giá

Ed= %∆Q/%∆P

  • Co giãn khoảng: Ed= ∆Q*P/∆P*Q, ∆Q=Q2-Q1, Q= (Q1+Q2)/2∆P= P2-P1, P= (P1+P2)/2
  • Co giãn điểm: Ed = Q'd*(P/Q)

7. Sự co giãn của cầu theo thu nhập

  • khoảng: E = ∆Q*I/∆P*Q
  • diểm: E = Q'd*(I/Q)

8. Sự co giãn của cầu theo giá chéo

  • khoảng : E = %∆Qx/ %∆Qy= ∆Qx*Py/∆Py*Qx -điểm : E = Q' * (Py/Qx)

9. Sự co giãn của cung theo giá

  • khoảng: Es= %∆Qs/%∆P= ∆Qs*Ptb/∆P*Qtb
  • điểm: É = Q's*(P/Qs)

10. U: lợi ích tiêu dùng TU: tổng lợi ích

MU: lợi ích cận biên ∆ TU: sự thay đổi về tổng lợi ích ∆ Q:.............................. lượng hàng hóa tiêu dùng TU= U1 +U2+......................... +Un MU= ∆TU/∆Q= (TU2-TU1)/(Q2-Q1) TH có 2 hàng hóa dịch vụ thì: TU= f(x,y)=>MU= TU' MUx= TU'x, MUy= TU'y

11. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng: MRSx/y= -∆y/∆x= MUx/MUy

12. Phương trình đường ngân sách: M=xPx+yPy. độ dốc của đường ngân sách:= -Px/Py

13. Điều kiện tiêu dùng tối ưu: MUx/MUy= Px/Py

14. Ngắn hạn: Năng suất bình quân (AP): APL=Q/L, APK=Q/K Năng suất cận biên (MP): MPL=∆Q/∆L= Q'L, MPK= ∆Q/∆K=Q'K

15. Dài hạn:

  • Chi phí bình quân dài hạn: LAC=LTC/Q
  • Chi phí cận biên dài hạn: LMC= ∆LTC/∆Q
  • Đường đổng phí: C=Kr+LwTỷ lệ thay thế KTCB: MRTS(L/K)= -∆K/∆L= MPL/MPK
  • Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí trong dài hạn MPL/MPK= w/r

16. TR: tổng doanh thu MR: doanh thu cận biên MC: chi phí cận biên pi: lợi nhuận

  • MR= TR'= ∆TR/∆Q
  • TR=P*Q, TRmax <=> MR=0 ( tối đa hóa doanh thu)
  • pi= TR-TC= (P-AC)*Q, pi max<=> MR= MC

17. Cấu trúc thị trường

AR: DTTB có AR=TR/Q=P

  • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là MR=MC=P Độc quyền: MR=MC
  • Sức mạnh độc quyền: L= (P-MC)P( 0=

Ôn thi sinh viên là hình thức học tập mới, cung cấp cho tất cả sinh viên giảng đường thứ 2 cung cấp kiến thức để mọi người có thể tự học tập và nghiên cứu. Chúc các bạn may mắn!!!

PE trong kinh tế vĩ mô là gì?

P/E (viết tắt của cụm từ Price to Earning Ratio trong tiếng Anh), là chỉ số tài chính dùng để đánh giá mối liên hệ giữa thị giá hiện tại của một cổ phiếu (giá cổ phiếu đang giao dịch trên thị trường chứng khoán) và tỷ số thu nhập trên cổ phần, nó cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho một cổ phiếu trên thị ...

I trong kinh tế vĩ mô là gì?

Cung tiền là tổng giá trị của các tài sản tài chính trong nền kinh tế được coi là tiền. Có hai cách đo lường. M1: bao gồm tiền mặt trong lưu thông (currency, thường được gọi là C) và các loại tiền gửi có thể viết séc (deposits, thường được gọi là D).

Vi mô và vĩ mô khác nhau như thế nào?

2. Vi mô là gì? Như đã nói ở trên, "vĩ mô" mang ý nghĩa thể hiện một phạm vi rộng lớn, bao quát, còn "vi mô" có ý nghĩa của một phạm vi nhỏ hép, chi tiết, cụ thể, một khía cạnh nhỏ trong một hệ thống lớn.

R là gì trong kinh tế vĩ mô?

Tiền thuê nhà, đất (r – rent) Lợi nhuận (Pr) Khấu hao (De) Thuế gián thu (Ti)