Giải bài tập khoa học tự nhiên lớp 6 bài 5

Qua lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 >Bài 5: Sự đa dạng của chất bộ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết bám sát sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 sẽ giúp các bạn làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 6 một cách dễ dàng.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

  • Hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết?
  • Ngoài những loại cân được liệt kê ở các hình 5.2 a,b,c, hãy nêu thêm một số loại cân mà em biết và nêu ưu thế của từng loại cân đó. 

  • Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết GHĐ và ĐCNN của cân

=> Xem hướng dẫn giải

  • Có cân như hình 5.3, để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào? Đo khối lượng hộp bút ta nên dùng loại cân nào? Tại sao?

  • Em hãy quan sát hình 5.4 và nhận xét về cách hiệu chỉnh cân ở hình nào thì thuận tiện cho việc đo khối lượng của vật

  • Quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc khối lượng như thế nào là đúng

  • Hãy cho biết khối lượng mỗi thùng hàng trong hình 5.6 là bao nhiêu? [Biết ĐCNN của cân này là 1kg] 

  • Thực hiện lần lượt đo khối lượng của viên bi sắt và cặp sách. Hoàn thành theo mẫu bảng 5.2

  • Mô tả cách đo, tiến hành đo khối lượng hộp đựng bút của em và so sánh kết quả đo với kết quả ước lượng của em

=> Xem hướng dẫn giải

1. Nêu đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta và các ước số, bội số thường dùng của đơn vị này.

2. Khi mua trái cây ở chợ. loại cân thích hợp là

A. cân tạ.    B. cân Roberval.    C.cân đồng hồ.      D. cân tiểu li.

3. Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng, bạc ở các tiệm vàng là

A. cân tạ.    B. cân đòn.      C. cân đồng hồ.     D. cân tiểu li.

4. Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình đưới đây để cân hoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của cân này và đọc giá trị khối lượng của lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân.

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách chân trời sáng tạo lớp 6, KHTN 6 sách chân trời sáng tạo, giải KHTN 6 sách mới, bài 5 đo khối lượng, sách chân trời sáng tạo nxb giáo dục

[CTST] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 5: Đo khối lượng

Câu 5.1. Có bốn loại thước hình 5.1 a, b, c, d.

Lựa chọn loại thước nào trong Hình 5.1 phù hợp để đo các đối tượng sau:

1. Chiều dài cuốn sách giáo khoa [SGK] KHTN 6.

2. Bề dày gáy cuốn SGK KHTN 6.

3. Chiều rộng phòng học,

4. Chiều cao của tủ sách,

5. Đường kính trong của miệng một cái cốc hình trụ.

6. Vòng eo của cơ thể người. 

Trả lời:

1-a;         2- d;                3-c;           4-c;                   5 - d;           6-b.

Câu 5.2. Khi dùng thước thẳng để đo chiều dài của một tấm gỗ, ba học sinh đã có ba cách đặt mắt để đọc kết quả đo [Hình 5.2]. Học sinh nào đã có cách đặt mắt đọc kết quả đo đúng?

Trả lời:

 - Hs [1] có cách đặt mắt đúng.

Câu 5.3. Khi dùng thước thẳng và com pa để đo đường kính ngoài của miệng cốc [Hình 5.3a] và đường kính trong của cốc [Hình 5.3b]. Kết quả nào ghí dưới đây là đúng?

A. Đường kính ngoài 2,3 cm đường kính trong 2,2 cm.

B Đường kính ngoài 2,1 cm; đường kính trong 2,0 cm.

C. Đường kính ngoài 2.2 cm đường kính trong 2,0 cm.

D Đường kính ngoài 2,0 cm đường kính trong 2,0 cm.

Trả lời:

Chọn đáp án: C

Câu 5.4.Đề đo diện tích của một vườn có có kích thước 25 x 30 [m]. Nếu trong tay em có hai chiếc thước: một thước gấp có giới hạn đo [GHĐ] 2 m và một thước cuộn có GHĐ 20 m [Hình 5.4]. Em sẽ dùng thước nào để cho kết quả đo chính xác hơn?Vì sao?

Trả lời:

- Dùng thước cuộn sẽ cho kết quả chính xác hơn vì thước cuộn có GHĐ 20 m nên chỉ cần dùng tối đa hai lần đo cho mỗi cạnh của vườn cỏ, còn dùng thước gấp có GHĐ 2 m nên số lần đo phải nhiều hơn, dẫn đến sai số lớn hơn.

Câu 5.5. Trong tay em có một chiếc cốc như hình 5.5, một thước dây, một thước kẹp, một com pa và một thước thẳng. Em sẽ đùng thước nào để đo.

a] Chu vi ngoài của miệng cốc?

bị Độ sâu của cốc?

c] Đường kính trong của phần thân cóc và đáy cốc?

d] Độ dày của miệng cốc?

Trả lời:

a] Dùng thước dây để đo chu vi ngoài của miệng cốc.

b] Dùng thước thẳng để đo độ sâu của cốc.

c] Dùng com pa và thước thẳng để đo đường kính trong của phần thân cốc.

d] Dùng thước kẹp để đo độ dày của miệng cốc.

Câu 5.6. Hình 5.6 mô tả ba cách đọc và ghi kết quả khi đo thể tích của một chất lỏng bằng bình chia độ và cho ba kết quả: 40 cm^3; 54 cm^3'; 60cm^3”. Hãy cho biết kết quả nào đúng, tại sao?

Trả lời:

 - Kết quả 54 cm^3 là đúng, vì có cách đặt mắt đọc đúng.

Câu 5.7. Một người dụng bình chia độ [Hình 5.7] để đo thể tích của chất lỏng. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây.

A. 102cm^3,

B. 10,50 cm^3,

C 10,5 cm^e,

D. 10 cm^3

Trả lời:
Chọn đáp án: D

Câu 5.8. a] Hình 5.8 mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước băng một bình chia độ.

Thể tích của vật đó bằng

A.38 cm^3.

B. 50 cm^3,

C.12cm^3.

D.51 cm^3

b] Hình 5.9 mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn kết hợp với bình chia độ. Thể tích của vật đó bằng

A. 10,2 cm^3

B. 10,50 cm^3

C. 10cm^3

D. 10,25 cm^3

Trả lời:
Chọn đáp án:

a] C

b] C

Câu 5.9. Một trường Trung học cơ sở có 30 lớp, trung bình mỗi lớp trong một ngày tiêu thụ 120 lít nước. Biết giá nước hiện nay là 10000 đồng/m^3.

a] Hãy tính số tiền nước mà trường học này phải trả trong một tháng [30 ngày].

b] Nếu có một khoá nước ở trường học này bị rò rỉ với tốc độ trung bình cứ 2 giọt trong 1 giây và 20 giọt nước có thể tích là 1 cmủ. Hãy tính số tiền lãng phí do để nước bị rò rỉ trong một tháng.

Trả lời:

a] Số tiền nước mà trường phải trả trong một tháng là:

30 x 0,120 x 30 x 10 000 = 1 080 000 đ.

b] Số giọt nước bị rò rỉ trong một tháng là:

2 x30 x 24 x 3 600 = 5 184 000 giọt.

Thể tích của nước bị rò rỉ là:

[5 184 000 x 0,000 001] : 20 = 0,2592 m^3

Số tiền lãng phí do nước bị rò rỉ trong một tháng là:

0,2592 x 10 000 = 2 592 đồng.

Câu 5.10*. Nếu có một hộp đựng viên bị sắt nhỏ và bình chia độ [Hình 5.10]. Hãy nêu một phương án để xác định gắn đúng thể tích của một viên bi. Tiến hành thí nghiệm ở nhà và báo cáo kết quả.

Trả lời:
- Rót một lượng nước vào bình chia độ và xác định thể tích lượng nước đó.

-  Thả toàn bộ số lượng bi vào bình chia độ, thể tích của phần nước dâng lên trong bình chia độ bằng thể tích của tổng số viên bi.

-  Thể tích của mỗi viên bi bằng thể tích của nước dâng lên chia cho số viên bị.

Video liên quan

Chủ Đề