Học toán theo phương pháp Nhật Bản

Phương pháp tính nhẩm Soroban là một phương pháp cực kỳ thông minh, sử dụng hình ảnh chiếc bàn tính cổ để tưởng tượng và tính nhẩm các phép tính một cách siêu tốc. Phương pháp  này dựa trên chiếc bàn tính cổ Soroban xuất xứ từ Trung Quốc và được du nhập vào Nhật Bản từ những năm 1600.

Đây là một trong những công cụ tính toán vô cùng phổ biến của các nước châu Á, đến nổi nó trở thành một phương pháp rèn luyện trí não tại Nhật Bản, có cả các giải đấu Soroban theo nhiều cấp độ.

Tuy nhiên, để hiểu rõ và dạy trẻ học toán soroban tại nhà, cha mẹ không nên bỏ qua tài liệu học toán soroban này từ Mẹo cực hay nhé.

Download full 120+ hình bằng file PDF in ra cho bé tập tô màu

Cấu tạo bàn tính soroban

Bàn tính soroban có hình một khung chữ nhật làm từ gỗ với các thanh ngang.

Kích thước khung gỗ có thể to nhỏ khác nhau, dựa theo số lượng cần tính toán.

Thời hiện đại,khung gỗ được thay thế bằng nhựa, bền và rất đẹp.

Ở giữa bàn tính được chia làm 2 phần.

Ở giữa hai phần trên [ngăn trên] và dưới [ngăn dưới] chính là một thanh ngang [gọi là xà giữa].

Trên các cột dọc của bàn tính là các hạt có thể di chuyển lên xuống.

Quy ước cơ bản trong bàn tính soroban

Ngăn trên của bàn tính soroban có 1 hạt đơn vị, ngăn dưới có 4 hạt.

Trong đó, 1 hạt của ngăn trên có giá trị bằng giá trị của 5 hạt ở ngăn dưới trong cùng một cột.

Cột bên phải ngoài cùng là hàng đơn vị, cạnh bên là hang chục và cứ thế tăng dần.

Một số bàn tính lớn lên đến hàng triệu.

Có những bàn tính soroban còn có cả hàng thập phân.

Hướng dẫn cách biểu thị số trên bàn tính soroban:

  • Để biểu diễn số 0, di chuyển hạt 5 lên phía trên và 4 hạt 1 xuống dưới.
  • Để thể hiện từ 1 đến 4, lần lượt di chuyển từ 1 đến 4 hạt 1 lên trên.
  • Để diễn tả số 5, dồn 4 hạt 1 xuống dưới và đẩy hạt 5 xuống dưới.
  • Để diễn tả số lớn hơn 5, giữ hạt 5 phía dưới và đẩy lần lượt từng hạt 1 lên.

Phương pháp học toán tư duy soroban

Toán soroban cho phép tính nhẩm ở mức độ nhanh và chuẩn xác hơn hầu hết các phương pháp hiện nay.

Bên cạnh đó, trẻ học Toán soroban còn có thể phát triển cả hai bán cầu não một cách toàn diện. Giúp cho bé phát huy khả năng học toán tư duy một cách tối ưu nhất

Do đó, người Nhật rất ưa chuộng rèn luyện não bộ nhờ phương pháp này, chứ không đơn thuần đáp ứng nhu cầu tính nhẩm khi làm việc.

Cũng nhờ thế mà trong thời đại số, máy tính hiện đại, soroban vẫn vô cùng phổ biến và lan rộng nhiều quốc gia.

Trẻ em bao nhiêu tuổi nên làm quen với toán soroban?

Trẻ bắt đầu lên 4 tuổi đã có thể tiếp cận với soroban.

Phương pháp này áp dụng hiệu quả để rèn luyện trí não cho đến 16 tuổi.

Tuy nhiên, đây là độ tuổi trung bình.

Tuỳ theo mức độ phát triển của trí não con bạn mà phụ huynh điều chỉnh phù hợp.

Bởi vì, nếu cho trẻ tập luyện với toán học từ quá sớm cũng dễ khiến não bộ bé mệt mỏi.

Tốt nhất, bạn nên thấy khi nào trí não trẻ phát triển đầy đủ.

Phụ huynh không nên ép buộc trẻ phải luyện soroban quá nhiều, đặc biệt là khi trẻ có dấu hiệu “quá tải”.

Phương pháp học toán soroban có tốt không?

Không phải đơn giản mà Soroban trở thành một biểu tượng của người Nhật được mệnh danh là thông minh, tài trí.

Nhiều nghiên cứu của khoa học hiện đại chứng minh được, trẻ em tiếp xúc với phương pháp học toán Soroban sẽ có lợi cho não bộ, ở cả 2 bán cầu não trái và não phải.

Bởi vì, muốn dùng phương pháp này, trẻ vừa phải tưởng tượng hình ảnh bàn tính vừa thực hiện các phép tính.

Việc tưởng tượng do bán cầu não phải đảm nhiệm, còn tính toán logic thuộc bán cầu não trái.

Phụ huynh hướng dẫn con cách học toán tư duy soroban tại nhà ra sao?

Đầu tiên, cha mẹ nên dạy trẻ làm nhân chia trên bàn tính Soroban.

Đừng quá quan trọng việc bé làm đúng, nhanh hay những bài toán khó.

Phụ huynh nên quan sát trẻ có sự tập trung trí óc, tăng khả năng ghi nhớ tốt không.

Sau đó mới dần tăng độ khó, đòi hỏi tính nhanh dần.

Như thế mới giúp não bộ của bé phát triển, đạt đúng ý nghĩa của soroban thuần tuý.

Các cấp độ làm toán nhân trên soroban

Phụ huynh ra đề cho con theo các cấp độ:

  • Phép nhân 2 con số với 1 con số
  • Phép nhân 2 con số với 2 con số
  • Phép nhân 2 con số với 3 con số
  • Phép nhân số thập phân

Các cấp độ làm toán chia trên soroban

Phụ huynh ra đề cho con theo các cấp độ:

  • Phép chia 2 chữ số cho 1 chữ số
  • Phép chia 3 chữ số cho một chữ số
  • Phép chia 4 chữ số cho 1 chữ số

Trẻ đạt được những gì khi học phương pháp tính nhẩm soroban?

Phản ứng nhạy với con số: Bắt đầu từ những con số, phép tính đơn giản, bé sẽ dần quen với một dãy số dài ngoằn.

Tăng khả năng tưởng tượng và quan sát trực quan: Bé phải tưởng tượng các hạt trên bàn tính để tính nhẩm, nhờ đó phát triển bán cầu não phải.

Tăng khả năng tập trung: Việc tính nhẩm chính xác đòi hỏi bé phải kết hợp cùng lúc nhiều thao tác, nhờ đó rèn luyện khả năng tập trung cho bé.

Tăng khả năng ghi nhớ: Có không ít quy ước khi dùng toán soroban giúp bé tập khả năng ghi nhớ.

Cân bằng não bộ: Bé dược phát triển đồng thời hai bán cầu não vì kết hợp cả hai bán cầu não trong lúc học toán soroban.

Tăng tốc độ tính nhẩm: Học soroban và thường xuyên rèn luyện giúp bé tưởng tượng bàn tính ảo tốt hơn, tính toán nhanh hơn những bé cùng trang lứa.

Làm toán chính xác hơn: Khi bé thực hiện đến các chuỗi số phức tạp và khó nhớ thì các phép tính cơ bản như cộng trừ nhân chia trở nên thật đơn giản.

Như vậy, soroban là một phương pháp toán học mang lại rất nhiều lợi ích trong việc phát triển trí não cho trẻ nhỏ, hỗ trợ bé học toán tốt hơn và phát triển nhiều khả năng như tưởng tượng, tập trung, ghi nhớ.

Nguồn tham khảo:

Wikipedia

Cách tính nhanh của người nhật là một trong những từ khóa được tìm kiếm nhiều về chủ đề cách tính nhanh của người nhật. Trong bài viết này, kenhthieunhi.vn sẽ viết bài viết Cách tính nhanh của người nhật phương pháp học toán hay dành cho bé yêu của bạn.

5 bước dạy con tính nhẩm siêu tốc:

Bước 1: Hãy giúp con bạn phát triển cảm giác mãnh liệt về những con số, giúp trẻ hiểu ý nghĩa những con số trước khi hiểu khái niệm cộng, trừ. ví dụ bạn có thể yêu cầu trẻ cho biết có bao nhiều cách không giống nhau để tạo ra số 6 , trẻ em có thể trả lời gồm các cặp như 0 và 6, 5 và 1, 4 và 2, 3và 3.. việc làm này giúp trẻ phát sinh sự hiểu biết thực tế và sau đó là ví dụ trừu tượng.

Bước 2: Dạy đếm bí quyết 2 đơn vịví dụ cho trẻ đếm 2, 4, 6, 8, 10..Tập hợp những số tăng giúp trẻ hiểu rằng việc thêm sẽ bỏ qua số kế tiếp, trừ sẽ có số trước. nếu như học đến 100 có thể cho trẻ đếm 5, 10, 15…100.

Bước 3: sử dụng ngón tay hoặc các vật liệu khác như bút, bi, que tính…để dạy trẻ làm phép cộng hay trừ. có thể nhớ cũng dạy thêm trẻ cách tưởng tượngchẳng hạn như có 3 con ngựa trong chuồng, một con chạy ra cho trẻ hình dung còn lại mấy con.

Bước 4: cùng với những mánh thú vị để giúp trẻ em lưu ý đến cộng và trừ. ví dụ đố nhanh các phép tính cộng, trừ giản đơn như 3 + 3 = ?, hoặc 5 + 0 = ? 7 – 0 = ? Hoặc 100 + 0 = ? [Mặc dù trẻ chỉ học trong phạm vi số nhỏ]

Bước 5: Thực tập cộng, trừ theo bí quyết thông thường bằng thẻ, que..trẻ cũng có khả năng chán. có thể search các ứng dụng, các chương trình học trên internet cũng có khả năng làm trẻ hứng thú. nếu như được bạn có thể cho trẻ thời gian thực hành để trẻ có động lực và hứng thú hơn.
Dạy con tính nhẩm các phép cộng, trừ:

TÍNH NHẨM VỚI PHÉP CỘNG:

– Khi cộng hai số, đặt số lớn trước số nhỏ rồi mới tính nhẩm đếm lên trong đầu.

Ví dụ: 6 + 29 thì phải nên nhẩm là 29 + 6. Như vậy trẻ sẽ dễ nhẩm hơn vì chỉ phải đếm từ 29.

– Cộng từ khoảng 10 đơn vị một lần

Ví dụ: 55 + 24 thì sẽ là = 55 + 10 + 10 + 24 = 55,65,75 + 4

– Tách số ra cho tròn chục rồi cộng nhẩm

Ví dụ: 37 + 15 = 37 + 3 + 12 = 40 + 12

38 + 37 = 40 + 40 – 2 – 3 = 75

– dùng số tròn chục gần đấy rồi trừ số thừa

Ví dụ: 35 + 18 = 35 + 20 – 2 = 55 – 2 = 53

– “Bẻ” các số thành tròn chục rồi công riêng số lẻ

Ví dụ: 35 + 24 = 30 + 20 + 5 + 4 = 50 + 9 = 59

cách tính nhẩm với phép trừ:
– Đếm nhẩm ngược từ số nhỏ lên đến gần chục:

Ví dụ: 23 – 18 = đểm từ 18 đến 20 là 2 đơn vị, từ 20 đến 23 là 3 doanh nghiệp

có thể 23 – 18 = 5

– Tách số ra cho tròn chục rồi chia, Ví dụ: 83 – 42 = 83 – 40 – 2 = 43 – 2 = 41

– dùng số tròn chục gần đó rồi cộng số thừa: Ví dụ: 43 – 19 = 43 – 20 + 1 = 23 + 1 = 24

Xem thêm Những loại đồ chơi cho trẻ 2 tuổi kích thích tư duy sáng tạo cho bé

DẠY CON TÍNH NHẨM VỚI CÁC PHÉP TÍNH PHỨC TẠP:

1. Đổi từ độ F sang độ C và ngược lại [con số tương đối]:

2. bí quyết đơn giản với các phép nhân lớn:

3. cách khi nhân với 11

4. cách để nhớ được thành quả của số Pi:

Bạn có thể nhớ được thành quả của số Pi bằng việc đếm các chữ cái trong câu: “May I have a large container of coffee” [3,1415926].

Xem thêm Những món ngon cho bé 2 tuổi giúp mẹ làm phong phú thực đơn cho bé

5. bí kíp tính cộng trừ bằng phương pháp hình con bướm

6. Bảng cửu chương nhân 9 có qui luật ngược chiều

7. Bí quyết nhân của học sinh Nhật Bản

8. Cách tính phân số:

Xem thêm:  Hình thức thanh toán cod là gì? Những điều cần biết thêm về hình thức thanh toán cod ?

Nguồn //hocgioitoan.com.vn/

Video liên quan

Chủ Đề