Ke tên các dụng cụ cơ khí Công nghệ 8

Bài 20 Công nghệ lớp 8: Dụng cụ cơ khí. Giải câu 1, 2, 3 trang 70 . Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Công dụng của chúng ? Nếu cấu tạo của thước cặp ?…

Câu 1: Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Công dụng của chúng ? Nếu cấu tạo của thước cặp ?

Thước đo chiều dài gồm:

Thước lá: Được chế tạo bằng thép hợp kim, dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.

Thước cặp: Thước cặp được chế tạo bằng thép hợp kim, dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ.. với những kích thước không lớn lắm.

Thước đo góc:

Gồm êke, ke vuông, thước đo góc vạn năng

Thước cặp có cấu tạo gồm gồm cán, mỏ, khung động và vít hàm, thang đo độ chính xác, thang đo sâu, thang đô độ dài của du xích.

Câu 2: Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo ,lắp và kẹp chặt ?

+ Cờ lê, tua vít , mỏ lét  và dụng cụ kẹp chặt : eto ,kìm

Gồm mặt động, mặt tĩnh, bánh răng và phần cán

Dùng để tháo lắp các loại bu lông-đai ốc

Gồm phần đầu phần thân và phần cán

Dùng để tháo lắp các loại vít có đầu xẻ rãnh.

Gồm má động, má tĩnh, tay quay

Dùng để kẹp chặt vật khi gia công

Gồm phần mỏ và phần cán

Dùng để kẹp chặt vật bằng lực của bàn tay

Gồm 2 mặt tĩnh và phần cán

Dùng để tháo lắp các loại bu lông-đai ốc

Câu 3: Nêu công dụng của các dụng cụ gia công ?

– Búa: dùng để đóng, tháo.

– Cưa: cắt vật liêu.

– Đục: đục lỗ, cắt vật liệu.

– Dũa: mài, dũa vật liệu.

Trả lời câu hỏi Bài 20 trang 67 Công nghệ 8: Em hãy cho biết để đo các kích thước lớn, người ta dùng dụng cụ đo là gì?

Trả lời:

Người ta dùng thước cuộn để đo kích thước lớn

Trả lời câu hỏi Bài 20 trang 68 Công nghệ 8: Quan sát hình vẽ 20.2, em hãy nêu cấu tạo của thước cặp

Trả lời:

Cấu tạo thước cặp gồm:

Cán, Mỏ, Khung động, Vít hãm, Thang chia độ chính, Thước đo chiều sâu, Thang chia độ của du xích

Trả lời câu hỏi Bài 20 trang 68 Công nghệ 8: Từ hình 20.3 hãy nêu cách sử dụng thước đo góc vạn năng

Trả lời:

Đặt mép thân thước trùng với một cạnh của góc cần đo, tâm thước trùng đỉnh góc, di chuyển thanh góc, di chuyển thanh gạt sao cho khe hở trên thanh gạt trùng với cạnh còn lại. Khi đó ta đọc được số đo của góc trên cung chia độ tại vị trí khe hở của thanh gạt

Trả lời câu hỏi Bài 20 trang 69 Công nghệ 8: Hình 20.4 giới thiệu một số dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt thông thường

Trả lời:

- Dụng cụ tháo lắp: mỏ lết, cờ lê, tua vít

- Dụng cụ kẹp chặt: Ê tô, kìm

Trả lời câu hỏi Bài 20 trang 69 Công nghệ 8: Em hãy nêu công dụng và cách sử dụng của các dụng cụ trên

Trả lời:

Dụng cụ Tên gọi Công dụng Cách sử dụng
Dụng cụ tháo lắp Mỏ lết Tháo lắp bulông, đai ốc Điều chỉnh mỏ động [ra, vào ], vừa đai ốc
Cờ lê Tháo lắp bulông, đai ốc Chọn số phù hợp với bulông đai ốc
Tua vít Tháo lắp vít Dùng tay xoay thân tua vít
Dụng cụ kẹp chặt Kìm Kẹp chặc các vật bằng tay Tác động lực của tay vào 2 gọng kìm
Êtô Cố định vật khi gia công Điều chỉnh má động vừa với vật cần gá

Trả lời câu hỏi Bài 20 trang 69 Công nghệ 8: Hãy quan sát hình 20.5 và nêu cấu tạo, công dụng, của từng dụng cụ gia công?>

Trả lời:

Dụng cụ Cấu tạo Công dụng
Búa Búa và cán Gia công lực
Cưa Khung cưa và lưỡi cưa Cắt phôi và tạo rãnh
Đục Đầu, thân, lưỡi đục Chặt phôi[nhỏ]
Dũa Cán và thân Làm phẳng bề mặt

Câu hỏi & Bài tập

Câu 1 trang 70 Công nghệ 8: Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Công dụng của chúng. Nêu cấu tạo của thước cặp

Trả lời:

Có 2 loại dụng cụ đo và kiểm tra là:

Dụng cụ đo chiều dài:

   + Thước lá: Dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm

   + Thước cuộn: Dùng để đo kích thước lớn

  + Thước cặp: Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ ... với những kích thước không lớn lắm

Dụng cụ đo góc:

   + Êke: Dùng để đo các góc vuông

   + Ke vuông: Dùng để đo các góc vuông

   + Thước đo góc vạn năng: Để xác định trị số thực của một góc bất kì.

Cấu tạo thước cặp: Cán, Mỏ, Khung động, Vít hãm, Thang chia độ chính, Thước đo chiều sâu, Thang chia độ của du xích

Câu 2 trang 70 Công nghệ 8: Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt

Trả lời:

Dụng cụ Tên gọi Cách sử dụng
Dụng cụ tháo lắp Mỏ lết Điều chỉnh mỏ động [ra, vào], vừa đai ốc
Cờ lê Chọn số phù hợp với bulông đai ốc
Tua vít Dùng tay xoay thân tua vít
Dụng cụ kẹp chặt Kìm Tác động lực của tay vào 2 gọng kìm
Êtô Điều chỉnh má động vừa với vật cần gá

Câu 3 trang 70 Công nghệ 8: Nêu công dụng của các dụng cụ gia công

Trả lời:

Dụng cụ
Cấu tạo
Công dụng
Búa
Búa và cán
Gia công lực
Cưa
Khung cưa và lưỡi cưa
Cắt phôi và tạo rãnh
Đục
Đầu, thân, lưỡi đục
Chặt phôi[nhỏ]
Dũa
Cán và thân
Làm phẳng bề mặt

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Công Nghệ 8 Bài 20: Dụng cụ cơ khí mới nhất - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây. 

BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ

A. MỤC TIÊU:

    1.Kiến thức:

   - Biết được hình dáng, cấu tạo, vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.

   - Biết được công dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.

    2. Kĩ năng:

- Biết cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản chung, sử dụng khoa học, ngăn lắp.

    4. Năng lực:

- Phân biệt được các dụng cụ cơ khí.

B. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, giáo án, bộ dụng cụ vật liệu cơ khí

2.Học sinh:

          - Đọc và xem trước bài học

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động: [1’] Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: [5’]

? Phân biệt sự khác nhau giữa kim loại và phi kim loại.

 ? Phân biệt sự khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu.

3. Hoạt động hình thành kiến thức mới: [37’]

   a. Đặt vấn đề: [1’]  Muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí cần phải có dụng cụ và vật liệu để gia công. Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong nghành cơ khí gồm: Dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công. Để tìm hiểu các dụng cụ vừa nêu chúng ta cùng vào bài hôm nay.

  b. Triển khai bài dạy: [36’]

Hoạt động của thầy – trò

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra. [10’]

- GV: Tổ chức cho HS  thực hiện theo nhóm tìm hiểu dụng cụ đo và kiểm tra.

- HS: Nhận dụng cụ tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận.

? Kể tên các dụng cụ đo chiều dài và nêu cách sử dụng, công dụng của chúng ?.

- HS trả lời:

+ Thước lá:

- GV: Nhận xét, thống nhất.

- GV: Hướng dẫn HS dùng thước lá, thước cuộn đo chiều dài cái bàn học.

- HS: Kể tên các loại thước đo góc và cách sử dụng thước đo góc vạn năng ?.

- HS trả lời: Eke, thước đo góc vạn năng.

- GV: Nhận xét, điều chỉnh, nêu cách đo.

Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. [13’]

- GV: Cho HS quan sát các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.

- HS: Quan sát, tìm hiểu.

? Kể tên, nêu công dụng của từng dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt ?.

- HS trả lời:

+ Kìm: kẹp chặt và cắt vật liệu.

- GV: Nhận xét, thống nhất.

- HS: Sử dụng một số dụng cụ để tháo lắp một số chi tiết.

Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ gia công. [13’]

- GV: Cho HS quan sát các dụng cụ gia công.

- HS: Quan sát, tìm hiểu.

? Kể tên, nêu công dụng của từng dụng cụ gia công.

- HS trả lời:

+ Dũa: mài, dũa vật liệu.

- GV: Nhận xét, thống nhất.

I. Dụng cụ đo và kiểm tra.

1. Thước đo chiều dài.

a. Thước lá.

- Eke, thước đo góc vạn năng.

- Kìm: kẹp chặt và cắt vật liệu.

- Dũa: mài, dũa vật liệu.

    4. Hoạt động bổ sung : [1’]

- HS: Đọc phần ghi nhớ, nêu công dụng của một số dụng cụ cơ khí.

    5. HDVN: [1’]

          - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 70 sgk.

          - Chuẩn bị bài : Cưa và dũa  kim loại.

Video liên quan

Chủ Đề