Khoảng trống nghiên cứu là gì năm 2024

Chủ đề cấu trúc sở hữu tác động đến kết quả hoạt động đã đƣợc nghiên cứu ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển hay các quốc gia đang phát triển tƣơng tự Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu về đề tài này đối với thị trƣờng tài chính Việt Nam chƣa có nhiều, nhìn chung đƣợc thực hiện trong tập hợp nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á hơn là cho riêng hệ thống ngân hàng Việt Nam (Cornett và cộng sự (2009)). Trong nghiên cứu của mình, Cornett và cộng sự (2009) đã sử dụng dữ liệu của 16 quốc gia Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam và đi đến kết luận là các ngân hàng do Nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối hoạt động kém hiệu quả và tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng hơn so với các NHTMCP. Ngoài ra, một số nghiên cứu khác về vấn đề này tại Việt Nam có thể kể đến là: Kiều Hữu Thiện và cộng sự (2014) Mối liên hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các NHTM nhà nƣớc và NHTM do nhà nƣớc giữ cổ phần chi phối (thực trạng, xu hƣớng và định hƣớng điều chỉnh). Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Sơn và cộng sự (2013) về tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu. Nhìn chung, các nghiên cứu này đƣợc trình bày dƣới dạng bài báo khoa học đăng tạp chí, chƣa đi sâu phân tích cơ sở lý thuyết, thực trạng về tác động của cấu trúc sở hữu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt là việc gắn sở hữu với hoạt động quản trị công ty. Hơn

nữa, các nghiên cứu trên chƣa đƣa ra đƣợc các định hƣớng điều chỉnh về cấu trúc sở hữu trong tƣơng lai. Điều này làm phát sinh một khoảng trống trong nội dung nghiên cứu đối với trƣờng hợp của các NHTM Việt Nam.

Kết luận chƣơng 2

Chƣơng 2 đã hệ thống các khái niệm cơ bản về tỷ suất sinh lời, khái niệm cấu trúc sở hữu, các lý thuyết có liên quan đến cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động cũng nhƣ phân tích về sự ảnh hƣởng của cấu trúc sở hữu đến tỷ suất sinh lời tại các NHTM. Việc khảo lƣợc các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây trên thế giới và tại Việt Nam về tác động của cấu trúc sở hữu đến tỷ suất sinh lời tại các NHTM giúp xác định mơ hình nghiên cứu, xác định thành phần sở hữu, cách đo lƣờng sự tập trung sở hữu cũng nhƣ các yếu tố kiểm sốt phù hợp với tình huống nghiên cứu các NHTM của luận văn.

Qua việc tìm hiểu những mô hình nghiên cứu liên quan đến đề tài cả trong và ngoài nước, ta có thể thấy rằng, đề tài các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng tại NHTM không còn là một đề tài mới. Đã có rất nhiều nghiên cứu về đề tài này đã được thực hiện, tiếp cận vấn đề trên nhiều hướng khác nhau, đồng thời phương pháp nghiên cứu và các mô hình được sử dụng cũng rất đa dạng. Các phương pháp đã được sử dụng để nghiên cứu về quyết định sử dụng thẻ của khách hàng có thể kể đến như:

Phương pháp định tính: sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh đối chiếu và tổng hợp dữ liệu thu thập được nhằm đưa ra kết luận về ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định của khách hàng (PGS. TS Lê Thanh Tâm, 2019).

Phương pháp định lượng: Các tác giả sử dụng nhiều mô hình và các

kiểm định khác nhau để đạt được mục đích nghiên cứu, có thể kể đến các phương pháp và mô hình nghiên cứu sau:

+ Kiểm định Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, từ đó xác định các biến trong mô hình hồi quy OLS và tiến hành chạy mô hình để xác định mối liên hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc (Hanudin Amin, 2012).

+ Sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố ANOVA, nhằm

xác định tương quan giữa các biến và xây dựng mô hình hồi quy (Trần Thái Phương Trang, 2015).

+ Xây dựng mô hình nghiên cứu dựa trên mô hình Probit để xác định chiều ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc (Trần Ngọc Thảo Vy, 2016).

+ Sử dụng phân tích hồi quy nhị phân Binary logistics (Nguyễn Thị Búp,

2014).

Nhìn chung, các nghiên cứu đều chỉ ra rằng các nhân tố chính tác động đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng tại NHTM là: tiện ích của thẻ, chi phí sử dụng thẻ, sự thuận tiện khi dùng thẻ bao gồm khoảng cách, số lượng

ATM, thời gian giao dịch, chất lượng dịch vụ, niềm tin về sự bảo mật,...Ngoài ra một số nghiên cứu còn chỉ ra có sự tương quan giữa mức thu nhập, mức độ hiểu biết về dịch vụ thẻ hay độ tuổi cũng ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng thẻ của khách hàng. Dựa trên kết quả nghiên cứu, các nhà quản trị ngân hàng có thể tham khảo trong việc triển khai và phát triển dịch vụ thẻ.

Tuy nhiên, hạn chế chủ yếu của các nghiên cứu thực chứng là đều dựa trên cơ sở một mẫu gồm một số lượng quan sát nhất định và được thu thập giới hạn trong một không gian địa lý cụ thể, do đó không thể đại diện được cho tất cả khách hàng. Bên cạnh đó, số liệu phân tích của các mô hình cũng có được từ khảo sát khách hàng tại một hoặc một vài ngân hàng, hoặc tập chung nghiên cứu một đối tượng khách hàng (như: sinh viên) trong một khoảng thời gian cụ thể. Vì vậy chỉ có giá trị tham khảo tốt nhất cho chính những ngân hàng được thực hiện nghiên cứu và tại thời điểm nghiên cứu.

Trong khi đó, mỗi ngân hàng lại có những đặc điểm chính sách, dịch vụ riêng để thu hút khách hàng. Đồng thời nhu cầu về sản phẩm thẻ của khách hàng cũng có xu hướng khác nhau tại không gian và thời gian khác nhau.

Do đó việc có thêm các nghiên cứu tại các thị trường khác nhau, thời điểm khác nhau là điều rất cần thiết, nhằm đưa ra những đánh giá cụ thể và chính xác hơn về các thành phần ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng.

Khoảng trống nghiên cứu tiếng Anh là gì?

Các khoảng trống nghiên cứu (research gap) trong lĩnh vực tổng thuật cũng thường được trình bày ở bài điểm báo.

Gặp trong nghiên cứu khoa học là gì?

Khoảng trống trong nghiên cứu (Research gap)Những điểm còn chưa rõ, chưa biết và cần được tìm hiểu, những bằng chứng cần được tạo ra để phục vụ khoa học và đời sống.

Khách thể nghiên cứu là gì?

Là từ chỉ người. Học sinh, doanh nhân, quân nhân, bác sĩ, người lao động, lực lượng khủng bố, phe ly khai... những người tham gia hoặc mang trong mình đặc tính liên quan tới đối tượng nghiên cứu được gọi là khách thể nghiên cứu.

Nghiên cứu khoa học là như thế nào?

NCKH là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết: hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kĩ thuật mới để cải tạo thế giới.