Một số the loại văn học: kịch, nghị luận Powerpoint

Kịch :

Khái lược về kịch :

Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp , thường được sáng tác

thành tác phẩm để diễn [ Trên sân khấu – trong điện ả

Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học .

Ví dụ : Kịch vũ Như Tô ; Rô-Mê-Ô – Giu-li-et

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Một số thể loại văn học kịch – Nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngữ văn 11Ngữ văn 11Tập Thể học sinh lớp 11/2Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Theo Hoài Thanh , thơ mới đã ra đời như thế nào ?a .Thơ mới ra đời một cách bất ngờ , đoạn tuyệt hoàn toàn thơ cũ b . Thơ mới ra đời từ thơ cũ và còn rớt lại ít nhiều dấu vết thơ cũc . Thơ mới ra đời từ thơ cũ và lưu giữ lại đầy đủ tinh thần thơ cũd . Thơ mới ra đời từ nền tảng văn học của các nước phương tây Câu 2 : Khái quát nào sau đây đúng nhất ?Về nội dung, đoạn trích“Một thời đại trong thi ca” tập trung bàn về: a . Sự khác nhau giữ cái tôi và cái ta . b . Bi kịch của các nhà thơ mới . c . Sự trong sáng , tinh tế của ngôn ngữ thơ tiếng Việt . d .Tinh thần thơ mới . Kiểm tra bài cũ : Câu 3 : Trong đoạn trích Hoài Thanh có viết : “ Phương tây đã giao trả hồn ta lại cho ta . Nhưng ta bàng hoàng vì nhìn vào đó ta thấy thiếu một điều ,một điều cần hơn trăm nhìn điều khác ”. Cái “điều cần hơn trăm nhìn điều khác ” đó là gì ?a . Một tình yêu đầy đủ .b . Một lòng tin đầy đủ .c . Một ý thức cá nhân đầy đủ .d . Một ý thức cộng đồng đầy đủ .Kiểm tra bài cũ : Câu 4 : Hoài Thanh nhắc đến câu nói của ông chủ báo Nam Phong : “ Truyện Kiều còn , tiếng ta còn ; tiếng ta còn , nước ta còn ” ở cuối đoạn trích chủ yếu với dụng ý gì ?a .Khẳng định tầm vóc lớn lao của truyện Kiều và hồn thơ nguyễn Du . b . Khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa Truyện Kiều , tiếng ta , nước ta . c . Gợi nhắc cơ hội và trách nhiệm của các thế hệ nhà văn Việt nam trong việc nuôi dưỡng và phát triển hồn văn, hồn tiếng ,hồn nước . d .Thể hiện tình yêu thiết tha tiếng Việt . MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬNI . Kịch :1 . Khái lược về kịch : Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp , thường được sáng tác thành tác phẩm để diễn [ Trên sân khấu – trong điện ảnh .]Ví dụ : Kịch vũ Như Tô ; Rô-Mê-Ô – Giu-li-et - Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học . Nguyễn Vũ : [lật đật và xộc xệch ] Kìa thầy cảVũ Như Tô : Lạy cụ lớnNguyễn vũ : Thầy có biết việc gì không ?Vũ Như Tô : Bẩm cụ lớn . Duy có bà Đan Thiềm đây vừa mới bảo với chúng tôi rằng Nguyên Quận công làm phản .Nguyễn Vũ : [ hất hàm nói với Đan Thiềm ] – Thế nào ?MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬNTôi yêu em âm thầm, không hy vọng .TÔI YÊU EMLúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen . Tôi yêu em chân thành đầm thắm . Cầu em được người tình như tôi đã yêu em . Đan Thiềm : Chiều hôm kia ta còn uống rượu trong nội điện với Hoàng thượng .Đan Thiềm : [ rú lên ] – Cái gì đó ? [ có tiếng động ầm ầm ở xa ] . Họ tiếng lại đây chăng ? [ quay bảo Vũ Như Tô ] Ông trốn đi , mau , khổ lắm [ khổ lắm ] .Có tiếng quân reo [ líu lưỡi ].VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI- Dung lượng nội dung hiện thực không lớnMỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN- Tập trung miêu tả xung đột trong đời sống Các sự kiện, tình huống , biến cố diễn biến theo trình tự logic - chặt chẽ - thống nhất1 . Khái lược về kịch :I . Kịch :- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp , thường được sáng tác thành tác phẩm để diễn [ Trên sân khấu – trong điện ảnh .]Ví dụ : Kịch vũ Như Tô ; Rô-Mê-Ô – Giu-li-et - Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học .  không gây lắng đọng mạch cảm xúc như thơ ca . Hành động kịch  Được cụ thể hóa bằng hành động nhân vật Lời nhân vật nói với người xem2 . Ngôn ngữ kịch :MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN 3 loại Đối thoạiĐộc thoạiBàng thoại Ngôn ngữ kịch có tính hành động và khẩu ngữ cao I . Kịch :1 . Khái lược về kịch :Lời nhân vật nói với nhauLời nhân vật tự nói với mình để bộc lộ tâm trạngMỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN3. Phân loại kịch :a] Xét theo nội dung ý nghĩa Có 3 loại Làm bật lên tiếng cười ,chế giễu mỉa mai .Phản ánh mâu thuẩnxung đột trong cuộc sống hằng ngày với bi – hài lẫn lộn . Gợi lên nỗi xót xa thương cảm 2. Ngôn ngữ kịch :I . Kịch :1. Khái lược về kịch :Chính kịch Hài kịch Bi kịch MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN3. Phân loại kịch :b] Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn Có 3 loại lời nói bằng ngôn ngữ đời thường Lời nói bằng hát như tuồng,chèo, cải lương Lời thoại bằng thơ Kịch thơKịch nóiCa kịch2. Ngôn ngữ kịch :I . Kịch :1. Khái lược về kịch :MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬNII . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :1. Tìm hiểu xuất xứ :[ đọc kỹ lời giới thiệu – tiểu dẫn] để hiểu về tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh ra đời – vị trí đoạn trích hay toàn tác phẩm .2. Cảm nhận lời thoại nhân vật :Xác định quan hệ các nhân vật – tìm hiểu đặc điểm tính cáchcủa từng nhân vật .3. Phân tích hành động kịch :Xác định xung đột chủ yếu , thứ yếu , phân tích diễn tiến vàKết quả từng xung đột . 4. Nêu chủ đề tư tưởng :Qua diễn tiến xung đột – thái độ và hành động , số phận nhân vật Nêu chủ đề tư tưởng , ý nghĩa xã hội của tác phẩm , giá trị của tác phẩm .I . Kịch :Cảm ơn toàn thể Thân ái kính chào

File đính kèm:

  • MOT SO THE LOAI VAN HOC KICH NGHI LUAN.ppt

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
--------------------------------------------------------------------------------------
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Văn Đoạt- Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
Địa chỉ: 
Số 867, đường Võ Nguyên Giáp, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
Điện thoại: 02153 824 980 - 02153 831 439
Email: 

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. GV: Nguyễn Thị Duyên Thuỷ
  2. Kiểm tra bài cũ Khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền [trích tiểu thuyết Những người khốn khổ - V. Huy - gô]?
  3. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN I . Kịch: Chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm 1: + Kể tên một số tác phẩm kịch đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS và THPT[lớp 10, 11]? + Nêu khái niệm kịch? Nhóm 2: Trình bày những đặc trưng cơ bản của kịch? Nhóm 3: Nêu các cách phân loại kịch? Mỗi loại lấy một vài ví dụ minh hoạ? Nhóm 4: Trình bày những yêu cầu khi đọc kịch bản văn học? Lấy VD minh hoạ tương ứng khi đọc – hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài [kịch Vũ Như Tô- Nguyễn Huy Tưởng] [Các nhóm thảo luận và trình bày trong 5phút]
  4. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN I . Kịch : 1 . Khái niệm kịch :  Một số tác phẩm kịch đã học: - Quan Âm Thị Kính [Nỗi oan hại chồng] - Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục [hài kịch của Mô- li-e] - Bắc Sơn, Vũ Như Tô [trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài] - Nguyễn Huy Tưởng - Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ - Rô-mê-ô và Giu-li-et của Sếch- xpia [trích đoạn Tình yêu và thù hận]
  5. Nguyễn Huy Tưởng Lưu Quang Vũ Uy- li am Sêch- xpia
  6. Chèo Quan Âm Thị Kính
  7. Chèo Kim Nham
  8. Kịch Rô - mê - ô và Giu - li - et
  9. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN I . Kịch : 1 . Khái niệm kịch :
  10. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN I . Kịch : 1 . Khái niệm kịch : - Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, thường được sáng tác thành tác phẩm để diễn [ Trên sân khấu – trong điện ảnh ….] - Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học .
  11. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN I . Kịch : 1 . Khái niệm kịch : - Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, thường được sáng tác thành tác phẩm để diễn [ Trên sân khấu – trong điện ảnh ….] - Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học. - Tái hiện những xung đột trong cuộc sống qua diễn tiến của cốt truyện kịch, qua lời thoại và hành động của các nhân vật kịch. - Dung lượng nội dung hiện thực không lớn như truyện, không gây lắng đọng mạch cảm xúc như thơ ca.
  12. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN I . Kịch : 1 . Khái niệm kịch : 2. Đặc trưng của kịch: a, Xung đột kịch: những mâu thuẫn dồn nén, quy tụ, phát triển gay gắt, căng thẳng cần phải giải quyết + Xung đột bên ngoài: nhân vật- nhân vật, nhân vật- gia đình, xã hội, thời đại… + Xung đột bên trong: xung đột trong nội tâm nhân vật Sự phát triển của xung đột kéo theo sự phát triển của cốt truyện Cốt truyện kịch: mở đầu - thắt nút - phát triển - đỉnh điểm - cởi nút [Cốt truyện của truyện: mở đầu - phát triển - thắt nút - đỉnh điểm- kết thúc]
  13. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN I . Kịch : 1 . Khái niệm kịch : 2. Đặc trưng của kịch: a, Xung đột kịch: b, Hành động kịch: sự tổ chức cốt truyện với các tình tiết theo một diễn biến lôgic, chặt chẽ, nhất quán [do nhân vật thể hiện] VD: + Quan Âm Thị Kính: Hành động Thị Kính cắt râu Thiện sĩ  Tạo nên án oan + Vũ Như Tô: VNTô quyết định mượn tiền của của Lê Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài tạo xung đột…
  14. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN I . Kịch: 1 . Khái niệm kịch : 2. Đặc trưng của kịch: a. Xung đột kịch: b. Hành động kịch: c. Nhân vật kịch: bộc lộ đặc điểm, tính cách qua hành động, ngôn ngữ. Gồm nhân vật chính – phụ, chính diện – phản diện,…
  15. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN I . Kịch : 1 . Khái niệm kịch : 2. Đặc trưng của kịch: d. Ngôn ngữ kịch : 3 loại Độc thoại Đối thoại Bàng thoại Lời nhân vật tự nói Lời nhân vật nói với mình để bộc lộ Lời nhân vật nói với với nhau tâm trạng người xem Ngôn ngữ kịch có tính hành động và khẩu ngữ cao
  16. Hề chèo xưng danh HffH
  17. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN I . Kịch : 1 . Khái niệm kịch : 2. Đặc trưng của kịch 3. Phân loại kịch a] Xét theo nội dung ý nghĩa xung đột Có 3 loại Bi kịch Hài kịch Chính kịch Làm bật lên Phản ánh mâu thuẫn, Gợi lên nỗi xót xa tiếng cười, chế giễu xung đột trong cuộc thương cảm. mỉa mai. sống hằng ngày với bi – hài kết hợp.
  18. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN I . Kịch : 1 . Khái niệm kịch : 2. Đặc trưng của kịch 3. Phân loại kịch b] Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn Có 3 loại Kịch thơ Kịch nói Ca kịch Lời thoại bằng Lời thoại bằng Lời thoại ngôn ngữ hát như tuồng, bằng thơ đời thường chèo, cải lương
  19. Chiếu chèo Bắc Bộ
  20. Chèo trong lễ hội

Page 2

YOMEDIA

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 32: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 32: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

11-11-2013 642 46

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề