Ngành kinh tế nông nghiệp làm ở đâu

Cập nhật: 05/08/2020 15:19 | Trần Thị Mai

Ngành Kinh tế Nông nghiệp là gì?  Cơ hội việc làm ngành Kinh tế nông nghiệp như thế nào?... Nếu ngành Kinh tế Nông nghiệp là niềm yêu thích mà bạn đang muốn theo đuổi thì hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!  

Ngành Kinh tế nông nghiệp là một lĩnh vực kinh tế ứng dụng liên quan đến việc áp dụng lý thuyết kinh tế trong việc tối ưu hóa sản xuất và phân phối thực phẩm cũng như các chất xơ.

Chính ngành Kinh tế nông nghiệp là một nhánh của kinh tế học và có liên quan nhiều đến việc sử dụng đất. Hầu hết ngành này thường tập trung vào tối đa hóa năng suất giống cây trồng  trong quá trình duy trì một hệ sinh thái tốt.

Hiểu một cách đơn giản hơn thì Ngành Kinh tế nông nghiệp là một chuyên ngành đào tạo có kiên quan đến các giá trị như kinh tế, thương mại, tài chính, quản trị và kinh doanh các sản phẩm từ nông nghiệp.

>> Tham khảo: Tuyển sinh ngành Điều Dưỡng tại TPHCM

Ngành Kinh tế Nông nghiệp học gì?

Các sinh viên khi theo học ngành Kinh tế nông  nghiệp có thể giải quyết tốt các vấn đề hoặc những vấn đề phát sinh xảy ra trong hoạt động nghiên cứu và kinh doanh nhằm hỗ trợ tốt cho việc ra quyết định trong lĩnh vực nông nghiệp và kinh doanh nông sản.

Từ đó mà ngay khi học ngành này các bạn sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Kinh tế nông nghiệp. Một số các môn học tiêu biểu của ngành như: Phân tích chuỗi giá trị nông sản, kinh tế nông nghiệp, quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm, kinh tế học về kinh doanh nông sản, phương pháp thu thập và quản lý dữ liệu, phân tích chính sách nông nghiệp và lương thực, phân tích hành vi người tiêu dùng…. Ngoài ra bạn đọc có thể tìm hiểu thêm từ vựng Tiếng anh chuyên ngành Nông nghiệp để tự trau dồi  và nâng cao kiến thức cho bản thân trong quá trình học tập.

Sinh viên ngành Kinh tế nông nghiệp

>> Xem thêm: Tuyển sinh cao đẳng Dược TPHCM để lựa chọn được ngôi trường phù hợp với năng lực bản thân.

Cơ hội việc làm ngành Kinh tế nông nghiệp

Nhằm mục tiêu đào tạo ra những cán bộ và nguồn nhân lực chất lượng cao cho thị trường nên hiện nay ở nước ta có rất nhiều các cơ sở đào tạo chuyên ngành Kinh tế  nông nghiệp.

Một số các trường đại học đào tạo ngành Kinh tế nông nghiệp như:

  • Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
  • Đại học Kinh tế Quốc Dân.
  • Đại học Tân Trào.
  • Đại học Nông lâm – đh Thái Nguyên.
  • Đại học Lâm nghiệp.
  • Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
  • Đại học Vinh.
  • Đại học Quang Trung.
  • Đại học Tây Nguyên.

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Kinh tế nông nghiệp, sinh viên có thể đảm nhận một số vị trí công việc dưới đây:

  • Làm việc tại các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương, các bộ phận có liên quan đến lĩnh vực kinh tế hoặc nông nghiệp kinh tế. 
  • Thực hiện các chính sách nông nghiệp và nông thôn tại những cơ quan hoạch định, quản lý. 
  • Làm công tác giảng dạy tại các trường cao đẳng, đại học, trung cấp hoặc những tổ chức có nghiên cứu và đào tạo đến lĩnh vực nông lâm thủy sản, các hợp tác xã, tổ chức tài chính và  ngân hàng.
  • Các tổ chức kinh tế như doanh nghiệp nông nghiệp, trang trại, các hợp tác xã, Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
  • Các công ty, doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản.
  • Làm việc trong các tổ chức Quốc tế, các công ty tư vấn về kinh tế; các tổ chức xã hội nghề nghiệp và nông thôn; các chương trình về phát triển nông thôn, cộng đồng, các công ty kinh doanh vật tư, chế biến...
  • Thực hiện các công việc liên quan đến ngành học ở sở nông - lâm  nghiệp, địa chính, hoặc phòng kế hoạch đầu tư ở các huyện, sở...
  • Trở thành chuyên viên nghiên cứu tại các viện nghiên cứu kinh tế, các trường đại học, cao đẳng có liên quan đến chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn.
  • Các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn, các chương trình xóa đói giảm nghèo của chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế tài trợ.

Khi đã tìm hiểu cơ hội nghề nghiệp của ngành Kinh tế nông ngiệp làm gì? chắc hẳn bạn đọc đã có lựa chọn riêng cho bản thân. Tuy nhiên để có mức thu nhập ổn định thì hầu hết đối với những ngành Kinh tế thì sẽ phụ thuộc phần lớn vào năng lực, vị trí của mỗi người. 

Cơ hội việc  làm ngành Kinh tế nông nghiệp rất rộng mở và sinh viên có thể lựa chọn bất cứ lĩnh vực nào đó để theo đuổi và sẽ cần đáp ứng tốt các  yêu cầu được đặt ra cho vị trí đó. Nên điều quan trọng là bạn cần xác định được đúng đam mê và địa điểm làm việc phù hợp với nhiều cơ hội thăng tiến.

Thông thường đối với các bạn sinh viên mới ra trường và làm việc tại những công ty tư nhân thì mức thu nhập dao động trong khoảng 6 – 8 triệu/ tháng.

Những trường hợp đã có kinh nghiệm làm vài năm và đảm nhận vị trí quản lý trở lên thì mức lương khoảng trên dưới 15 triệu/ tháng.

Những tố chất phù hợp với ngành Kinh tế nông nghiệp

Đối với bất cứ ngành học nào muốn thành công thì điều cần thiết không chỉ là các kiến thức chuyên môn mà còn có những kỹ năng và tố chất.

Để có thể theo học ngành Kinh tế nông nghiệp, người học cần có một số tố chất dưới đây:

  • Khả năng phân tích và định hướng phát triển thị trường, môi trường nông nghiệp.
  • Khả năng làm việc độc lập và chủ động;
  • Có kỹ năng làm việc độc lập và nắm bắt nhanh nhạy công việc, thúc đẩy nhanh quá trình và kết quả làm được.
  • Kỹ năng giao tiếp và trình độ tiếng Anh: Chính kỹ năng giao tiếp sẽ giúp cho bạn có thêm nhiều mối quan hệ mới và đặc biệt với những người làm quản lý thì kỹ năng giao tiếp và khả năng ngoại ngữ sẽ vô cùng quan trọng.
  • Khả năng làm việc nhóm và tập hợp thành viên;
  • Cập nhật và vận dụng công cụ, phần mềm vào các công việc sẽ giúp rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả công việc.

Trên đây là thông tin tổng quan về ngành Kinh tế nông nghiệp, hy vọng Ban tư vấn tuyển sinh Cao đẳng Dược TPHCM chia sẻ đến bạn đọc nhiều điều hữu ích, từ đó giúp các bạn có định hướng nghề nghiệp phù hợp. Bên cạnh đó nhà trường sẽ thường xuyên cập nhật các tin tức hướng nghiệp khác, bạn đọc hãy ghé trang đón đọc nhé!

Trong những năm gần đây, Kinh tế nông nghiệp được nhiều thí sinh quan tâm và chọn lựa. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về ngành học này, hãy tham khảo những thông tin tổng quan về ngành Kinh tế nông nghiệp trong bài viết dưới đây. 

1. Tìm hiểu ngành Kinh tế nông nghiệp

  • Kinh tế nông nghiệp [tiếng Anh là Agricultural Economics] là chuyên ngành đào tạo cử nhân kinh tế có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, nắm vứng kiến thức cơ bản về kinh tế xã hội, có năng lực chuyên môn về kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp, có khả năng phân tích, hoạch định chính sách, quản lý cũng như giải quyết các vấn đề về kinh tế...
  • Chương trình đào tạo ngành Kinh tế nông nghiệp được thiết kế nhằm trang bị cho người học các kiến thức cần thiết phục vụ cho hoạt động nghiên cứu kinh tế và hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp. Theo học ngành này, sinh viên sẽ được cung cấp những kiến thức cơ bản và hệ thống về kinh tế học, có những kiến thức chuyên sâu về kinh tế học thể chế và kinh tế chính trị học hiện đại; có phương pháp tư duy khoa học; có khả năng vận dụng kiến thức được trang bị để tham gia nghiên cứu, giải quyết các vấn đề và tình huống phát sinh  trong hoạt động nghiên cứu và kinh doanh để khai thác và sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. 
Ngành Kinh tế nông nghiệp - những thông tin thí sinh cần nắm

2. Chương trình đào tạo ngành Kinh tế nông nghiệp

Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp trong bảng dưới đây.

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

1

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 1

2

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 2

3

4

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Khoa học xã hội – Nhân văn – Nghệ thuật

5

6

Địa lý kinh tế

7

8

Quản lý nhà nước về kinh tế

9

10

Ngoại ngữ

11

12

13

Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên – Công nghệ - Môi trường

14

15

Toán ứng dụng trong kinh tế

16

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

Giáo dục quốc phòng – an ninh

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

17

Kinh tế vi mô 1

18

Kinh tế vĩ mô 1

19

20

Quản trị học

21

Kiến thức ngành, chuyên ngành

Kiến thức chung của ngành

22

Kinh tế vi mô 2

23

Kinh tế vĩ mô 2

24

25

Kinh tế phát triển

26

27

28

Luật kinh tế

Kiến thức chuyên sâu của ngành

29

30

31

Kinh tế nuôi trồng thủy sản

32

Lập và quản lý dự án phát triển nông thôn

33

Hệ thống nông nghiệp và tài nguyên

34

35

36

Kinh tế nông hộ và trang trại

37

Phân tích chính sách nông nghiệp

38

Phân tích lợi ích - chi phí

39

Quản trị kinh doanh nông nghiệp

40

41

Kinh tế và quản lý tài nguyên tái sinh

42

43

Quản trị chất lượng trong nông nghiệp

44

Các phương pháp nghiên cứu nông thôn

45

Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng

46

47

48

Quản lý môi trường nông nghiệp

49

Kinh tế lượng

50

51

Đánh giá tác động môi trường

52

Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

53

54

55

56

57

58

59

60

Chuyên đề thực tập cuối khóa

Theo Đại học Kinh tế - Đại học Huế

3. Các khối thi vào ngành Kinh tế nông nghiệp

- Mã ngành : 7620115

- Ngành Kinh tế nông nghiệp xét tuyển các tổ hợp môn sau:

  • A00: Toán - Lý - Hóa học
  • A01: Toán - Lý - Tiếng Anh
  • D01: Ngữ văn - Toán - Tiếng Anh
  • C02: Ngữ văn - Toán - Hóa học
  • B02: Toán - Sinh học - Địa lý

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

4. Điểm chuẩn ngành Kinh tế nông nghiệp

Điểm chuẩn ngành Kinh tế nông nghiệp được xét theo điểm thi THPT Quốc gia và điểm xét học bạ THPT.

  • Với phương thức xét kết quả thi THPT: trong khoảng 13 - 21 điểm.
  • Với phương thức xét học bạ THPT: trong khoáng 18 - 20 điểm.

5. Các trường đào tạo Kinh tế nông nghiệp

Hiệ nay, ở nước ta có các trường đại học đào tạo ngành Kinh tế nông nghiệp sau:

- Khu vực miền Bắc:

- Khu vực miền Trung:

- Khu vực miền Nam:

6. Cơ hội việc làm ngành Kinh tế nông nghiệp 

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Kinh tế nông nghiệp, sinh viên có thể đảm nhận một số vị trí công việc dưới đây:

  • Trong các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương trong lĩnh vực kinh tế hoặc liên quan đến kinh tế.
  • Các cơ quan hoạch định, quản lý, chỉ đạo, thực hiện chính sách nông nghiệp và nông thôn.
  • Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; Các tổ chức kinh tế [Doanh nghiệp nông nghiệp, Trang trại, Cơ sở chế biến, marketing, nông lâm thuỷ sản, các hợp tác xã, tổ chức tài chính và ngân hàng.
  • Giảng dạy về kinh tế trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp: các tổ chức nghiên cứu và đào tạo liên quan đến nông nghiệp; Có khả năng tự nghiên cứu trong các viện nghiên cứu kinh tế thuộc các bộ ngành, các trường đại học.
  • Làm việc trong các tổ chức Quốc tế, các công ty tư vấn về kinh tế; các tổ chức xã hội nghề nghiệp và nông thôn; các chương trình về phát triển nông thôn, cộng đồng, các công ty kinh doanh vật tư, chế biến...
  • Các sở  nông, lâm nghiệp, địa chính, kế hoạch đầu tư ở các tỉnh, phòng kế hoạch, kinh tế ở các huyện.
  • Các viện nghiên cứu kinh tế, viện nghiên cứu liên quan đến nông, lâm nghiệp và phát triển nông thôn, các trường đại học, cao đẳng có chuyên ngành kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn.
  • Các công ty, doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản.
  • Các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn, các chương trình xóa đói giảm nghèo của chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế tài trợ.
Học Ngành Kinh tế nông nghiệp ra trường làm gì?

7. Mức lương ngành Kinh tế nông nghiệp

Đây được đánh giá là ngành học có tính cạnh tranh cao tùy thuộc vào năng lực và kinh nghiệm của mỗi người. Mức lương ngành Kinh tế nông nghiệp dao động trong khoảng 6 - 12 triệu/ tháng.

8. Những tố chất phù hợp với ngành Kinh tế nông nghiệp

Để có thể theo học ngành Kinh tế nông nghiệp, người học cần có một số tố chất dưới đây:

  • Khả năng phân tích và định hướng;
  • Khả năng làm việc độc lập và chủ động;
  • Có khả năng xác định và tổ chức;
  • Kỹ năng giao tiếp và trình độ tiếng Anh;
  • Khả năng làm việc nhóm và tập hợp thành viên;
  • Cập nhật và vận dụng công cụ, phần mềm để đáp ứng yêu cầu chuyên môn.

Trên đây là thông tin tổng quan về ngành Kinh tế nông nghiệp, hy vọng đã đem đến thông tin hữu ích cho bạn đọc và giúp các bạn có định hướng nghề nghiệp phù hợp.

Video liên quan

Chủ Đề