Nguyễn Sinh Khiêm có con không

Vỹ Dạ

Nguyễn Sinh Khiêm

Xem cỡ chữ:

Đọc bài viết:

1. Vị trí con đường
Đường Nguyến Sinh Khiêm nằm trên địa bàn phường Vỹ Dạ, chạy song song với đường Phạm Văn Đông, có chiều dài 400 mét, có điểm đầu giáp với đường Cao Xuân Dục, điểm cuối giáp với đường Lâm Hoằng.
2. Lịch sử con đường
Đường Nguyễn Sinh Khiêm, nguyên là đường số 6, thuộc khu qui hoạch Nam Vỹ Dạ, thành phố Huế.
3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường
Nguyễn Sinh Khiêm (1888 - 1950): Nhà hoạt động yêu nước nửa đầu thế kỷ XX, còn có tên Nguyễn Tất Đạt, là anh ruột của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Thân sinh là cụ Nguyễn Sinh Huy (còn có tên Nguyễn Sinh Sắc), mẹ là bà Hoàng Thị Loan. Cuối năm 1895, ông đã cùng với cha mẹ và em vào Huế, ở trong một gian nhà nhỏ tại phố Đông Ba. Năm 1898 cụ Sắc đưa hai con Nguyễn Sinh Khiêm và Nguyễn  Sinh Cung về ở nhà ông Nguyễn Sĩ Độ tại làng Dương Nỗ để dạy học kiếm sống. Năm 1900, cụ Sắc ra Thanh Hóa làm đề lại khoa thi hương, ông đi theo phụ giúp cha trong sinh hoạt hàng ngày. Tháng 5/1906, cụ Sắc vào Huế nhận chức kiểm thảo viện Hàn Lâm, sau sung thừa biện bộ Lễ, cho Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn Tất Thành vào học trường Pháp - Việt Đông Ba rồi qua trường Quốc Học. Sau khi cha đổi làm tri huyện Bình Khê (01/7/1909), ông về quê tham gia hoạt động yêu nước, bị Pháp bắt đày vào Ba Ngòi (Khánh Hòa) làm khổ sai. Ngày 17/3/1920, thực dân Pháp chuyển về giam lỏng tại Thừa Thiên, ông vẫn bí mật tiếp tục hoạt động yêu nước và được nhân dân quen gọi là “Thầy Nghệ” một cách thân thiết và kính trọng. Năm 1940, ông được trả tự do nhưng vẫn tiếp tục hoạt động cách mạng nên lại bị Pháp bắt giam đến ngày 16/8/1942. Được phóng thích ông lại vào Huế lần nữa để liên lạc với một số tù “chính trị phạm” ở “căng an trí” Phong Điền, Quảng Điền. Cuối năm 1946 ông ra Hà Nội gặp Hồ Chủ tịch, sau đó về Nghệ An rồi mất ở quê nhà.

  • Thân sinh
  • Nguyễn Sinh Sắc
  • Hoàng Thị Loan
  • Các anh chị em
  • Nguyễn Thị Thanh
  • Nguyễn Sinh Khiêm
  • Nguyễn Sinh Nhuận
  • Ông bà
  • Nguyễn Sinh Nhậm
  • Hà Thị Hy
  • Hoàng Xuân Đường
  • Nguyễn Thị Kép
  • Gia đình riêng
  • Hôn nhân
  • Những người con đỡ đầu
  • Đọc thêm
  • Chú thích

Hồ Chí Minh, tên thật là Nguyễn Sinh Cung, vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Sen (hay làng Kim Liên), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Nguyễn Sinh Khiêm có con không

Bức chân dung của chính mình được Hồ Chí Minh đề tặng cho cô con gái nuôi Babette với dòng chữ tiếng Pháp được tạm dịch "Gửi một cái hôn lớn cho con gái đỡ đầu bé nhỏ Babette. Cha đỡ đầu của con. Hồ".

Sinh thời, Hồ Chí Minh có ba người con đỡ đầu ở Pháp, Đức và Nga. Ngày 27 tháng 7 năm 1946, trong buổi chiêu đãi chúc mừng Hồ Chí Minh sang thăm Pháp do Việt kiều ở Pháp tổ chức tại vườn hồng Bagatelle trong lâu đài Bá tước Artois bên rừng Boulogne, ông Raymond Aubrac, cựu ủy viên Cộng hòa thành phố Marseille và là nghị sĩ Quốc hội Pháp được giới thiệu với Hồ Chí Minh. Aubrac mời Hồ Chí Minh về thăm nhà mình và ông đã vui vẻ nhận lời và đến ngày 28 tháng 7 thì chuyển đến ở nhà ông Aubrac. Ngày 15 tháng 8, bà Lucie Aubrac sinh hạ bé gái Elizabeth Aubrac. Hồ Chí Minh đã đến bệnh viện phụ sản Bodeloque, đại lộ Port Royal, Quận 5, Paris thăm bà Lucie Aubrac. Tại đây ông đã xin phép ông bà Aubrac nhận làm cha đỡ đầu của bé Elizabeth Aubrac và gọi thân mật cháu là Babette.24 25 . Ngày 21 tháng 7 năm 1967, giáo sư Raymond Aubrac cùng với giáp sư Herbert Marcovic sang Hà Nội gặp gỡ các nhà lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để chuyển một thông điệp của Tổ chức chống chiến tranh hạt nhân (Prugwash) nhằm tìm kiếm một giải pháp cho vấn đề Việt Nam. Trong buổi tiếp hai ông tối 24 tháng 7, Hồ Chí Minh đã hỏi thăm bà Lucie Aubrac và các cháu, nhất là Elizabeth. Ông Aubac đã chuyển món quà tặng của Elizabeth là một quả trứng bằng đá quý đến Hồ Chí Minh.26

Ngày 19 tháng 5 năm 1951, gia đình ông bà Walter R. Hartmann sinh sống ở số nhà 13, phố Ernst Thalman, thành phố Potsdam, hạt Sachs, Đông Đức sinh hạ bé trai Knuth Wolfgang Walther Hartmann. Do thấy ngày, tháng sinh của Knuth ngẫu nhiên trùng với ngày sinh của Hồ Chí Minh, ông bà Walter R. Hartmann đã gửi thư cho Hồ Chí Minh đề nghị ông nhận Knuth làm con đỡ đầu. Ngày 15 tháng 9 năm 1951, Hồ Chí Minh đã gửi thư đến gia đình Walter R. Hartmann. Thư có đoạn viết: "Tôi thân ái mừng bà và ông vừa có cháu trai là Knuth Wolfgang Walther Hartmann. Tôi cảm ơn bà và ông đã gửi thư và ảnh cho tôi. Và tôi rất vui lòng nhận cháu làm con đỡ đầu. Tôi gởi biếu cháu một bức ảnh nhỏ và một đồng Việt Nam để làm kỷ niệm".27

Nguyễn Sinh Khiêm có con không

Hồ Chí Minh, bé Elizabette Aubrac (trái) và bà Lucie Aubrac (phải). Paris-12/9/1946

Mùa xuân năm 1958, tại thành phố Jukovski (ngoại ô Moskva), bà y sĩ Anna Vasilievna là vợ của nhà báo hãng APN (Liên Xô) Dimitri Grigorievich Kolosov (bút danh Denis) sinh con gái là Irina Dimitrievna (tên thân mật là Idrishka). Dù chưa một lần được gặp Hồ Chí Minh nhưng ông bà Kolosov đã viết thư đề nghị Hồ Chí Minh nhận làm cha đỡ đầu cho con gái đầu lòng của họ theo phong tục tốt đẹp của nước Nga. Mùa hè năm 1958, ông bà Kolosov nhận được thư trả lời của Hồ Chí Minh: "Cô An-na Xta-xi-a Va-xi-lép-na và chú Đi-mi-tơ-ri Gơ-ri-gô-rê-vích thân mến! Tôi đã nhận được thư của cô chú và chân thành cảm ơn cô chú đã mời tôi làm cha đỡ đầu cho con gái của cô chú."28

Sau này, những người con đỡ đầu của Hồ Chí Minh đều trưởng thành và có những thành đạt nhất định trong cuộc sống. Elizabeth Aubrac trở thành giáo viên. Knuth Wolfgang Walther Hartmann trở thành kỹ thuật viên chăn nuôi bò sữa. Còn Irina Dimitrievna Kolosov phục vụ trong ngành công an, rồi cùng chồng là Igo Tribisov, cán bộ ngành hàng không dân dụng đến làm việc trong một doanh nghiệp khai thác dầu khí ở Tiumen (Tây Siberi).29 30

Đọc thêm

  • Tăng Tuyết Minh
  • Nông Thị Xuân
  • Những người thân trong gia đình Bác Hồ, Nhà xuất bản Trẻ.

Chú thích

  1. ^ Bộ Văn hóa thể thao và du lịch Việt Nam, Di tích Trường Quốc học Huế
  2. ^ Bộ Văn hóa thể thao và du lịch Việt Nam, Khu mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc
  3. ^ William J. Duiker (2000). Ho Chi Minh: A Life, Hyperion.
  4. ^ a ă Bà Hoàng Thị Loan - tấm gương sáng về "tứ đức"
  5. ^ Trần Minh Siêu. Những người thân trong gia đình Bác Hồ. Nhà xuất bản Nghệ An. Vinh. 1996. Xem từ trang 83 (dòng 10 dưới lên) đến trang 85 (dòng 3 trên xuống).
  6. ^ Cuộc gặp gỡ với người suốt đời chờ đợi thần tượng Nguyễn Tất Thành
  7. ^ Trần Minh Siêu. Những người thân trong gia đình Bác Hồ. Nhà xuất bản Nghệ An. Vinh. 1996. Xem trang 85 (dòng 4 đến dòng 9).
  8. ^ Nguyễn Đắc Xuân, Làng Phú Lễ - một quãng đời của người anh Bác Hồ, Báo Lao động, số Xuân 2004.
  9. ^ Cuộc gặp gỡ với người suốt đời chờ đợi thần tượng Nguyễn Tất Thành
  10. ^ Chủ tịch Hồ Chí Minh thời niên thiếu
  11. ^ a ă Nhân chứng cuối cùng của huyền thoại núi Đại Huệ
  12. ^ Lời truyền miệng dân gian về Hồ Chí Minh
  13. ^ Hoàng Tranh (Phó Giáo sư, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Quảng Tây, Trung Quốc), "Hồ Chí Minh và người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh", tạp chí Đông Nam Á Tung hoành, số tháng 12 năm 2001, xuất bản tại Nam Ninh, Trung Quốc
  14. ^ Pierre Brocheux (2007). Ho Chi Minh: A Biography. Claire Duiker. Cambridge University Press. tr. 39–40. 
  15. ^ a ă 胡志明和他的中国夫人曾雪明, Foreign Affairs Office of Shandong Provincial People's Government
  16. ^ a ă Hồ Chí Minh - Những năm chưa biết đến,BBC online, 02 Tháng 9 2003
  17. ^ a ă Sophie Quinn-Judge (2002). Ho Chi Minh: The Missing Years, 1919-1941. University of California Press. tr. 183. 
  18. ^ Ho, page 16, David Halberstam, Rowman & Littlefield, 2007
  19. ^ Bá Ngọc, Trần Minh Siêu: Chuyện kể bên mộ bà Hoàng Thị Loan, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội, 2007, tr. 74, Ông Nguyễn Sinh Khiêm hỏi em mình ngày 3/11/1946: "Tôi muốn hỏi riêng chú, việc gia đình riêng của chú ra sao ?". Hồ Chí Minh trả lời: "Cảm ơn anh, em chưa bao giờ dám nghĩ đến việc này, đến nay đã tu, tu trót, qua thì thì thôi. Em không phải là người tu hành nhưng vì việc nước quên việc nhà."
  20. ^ Hồ Chí Minh: Toàn tập, T. 5, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 40, Trích thư Hồ Chí Minh chia buồn với bác sĩ Vũ Đình Tụng: "Ngài biết rằng tôi không có gia đình, cũng không có con cái..."
  21. ^ Hồ Chí Minh, Toàn tập, T. 5, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 171-172, trích: "Ngài đã hỏi, tôi xin dẹp sự khiêm tốn lại một bên mà đáp một cách thực thà: tôi không nhà cửa, không vợ, không con, nước Việt Nam là đại gia đình của tôi."
  22. ^ Vũ Đình Hoè, Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Trung tâm Văn hoá Đông Tây, Hà Nội, 2001, tr. 151, Trích: "Trong những buổi vui vẻ như vậy, nhiều người đề nghị Hồ Chí Minh lấy vợ. Có lần Bác nói: "Các chú hỏi bao giờ Bác lấy vợ, phải không? Có hỏi thì có trả lời nhé: Không lâu nữa đâu! Bao giờ dân ta toàn thắng, Bắc – Nam sum họp một nhà!"" và đoạn luật sư Phan Anh đề nghị HCM lập gia đình để có người săn sóc: "Ông bảo thế tôi không phải là con người à? Tôi sống như mọi người mà. Có phải thần, thánh gì đâu Nhưng ông thấy đấy: việc nước bề bộn như vậy!"
  23. ^ Một bức thư riêng của Hồ Chủ tịch, Tạp chí Hướng nghiệp & Hoà nhập
  24. ^ Trần Đương. Ánh mắt Bác Hồ. Nhà xuất bản Thanh Niên. Hà Nội. 1999. trang 11-13 (tái bản: Tháng 4-2005)
  25. ^ Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ. Các cuộc thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger tại Paris. Nhà xuất bản Côn an nhân dân. Hà Nội. 2003. trang 214.
  26. ^ Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ. Các cuộc thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger tại Paris. Nhà xuất bản Côn an nhân dân. Hà Nội. 2003. trang 215.
  27. ^ Trần Đương. Bác Hồ như chúng tôi đã biết. Nhà xuất bản Thanh Niên. Hà Nội. 1985. trang 50-51.
  28. ^ Trần Đương. Ánh mắt Bác Hồ. Nhà xuất bản Thanh Niên. Hà Nội. 1999. trang 45, 47-49
  29. ^ Trần Đương. Bác Hồ như chúng tôi đã biết và Ánh mắt Bác Hồ. Nhà xuất bản Thanh Niên. Hà Nội. 1985 và 1999.
  30. ^ Bác Hồ với ba người con đỡ đầu ở Pháp - Đức - Nga

(Nguồn: Wikipedia)

x

  • Chú Thích
  • Nhân Vật
  • Địa Danh

  • H
  • Hồ Chí Minh
  • Hoàng Thị Loan
  • L
  • Lê Duẩn
  • Lê Đức Thọ
  • N
  • Nguyễn Ái Quốc
  • Nguyễn Anh Vũ
  • Nguyễn Chí Thành
  • Nguyễn Sinh Cung
  • Nguyễn Sinh Nhuận
  • Nguyễn Sinh Sắc
  • Nguyễn Tất Thành
  • Nguyễn Thị Minh Khai
  • Nguyễn Thị Thanh
  • Nhà nước Việt Nam
  • P
  • Phan Anh
  • Phan Bội Châu
  • T
  • Trưng Nữ Vương
  • V
  • Vũ Đình Hòe
  • Vũ Đình Tụng

  • H
  • huyện Nam Đàn
  • S
  • sông Bồ
  • T
  • thành phố Vinh
  • tỉnh Bình Định
  • tỉnh Nghệ An
  • X
  • xã Kim Liên

1 ^ Bộ Văn hóa thể thao và du lịch Việt Nam, Di tích Trường Quốc học Huế

2 ^ Bộ Văn hóa thể thao và du lịch Việt Nam, Khu mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc

3 ^ William J. Duiker (2000). Ho Chi Minh: A Life, Hyperion.

4 ^ a ă Bà Hoàng Thị Loan - tấm gương sáng về "tứ đức"

5 ^ Trần Minh Siêu. Những người thân trong gia đình Bác Hồ. Nhà xuất bản Nghệ An. Vinh. 1996. Xem từ trang 83 (dòng 10 dưới lên) đến trang 85 (dòng 3 trên xuống).

6 ^ Cuộc gặp gỡ với người suốt đời chờ đợi thần tượng Nguyễn Tất Thành

7 ^ Trần Minh Siêu. Những người thân trong gia đình Bác Hồ. Nhà xuất bản Nghệ An. Vinh. 1996. Xem trang 85 (dòng 4 đến dòng 9).

8 ^ Nguyễn Đắc Xuân, Làng Phú Lễ - một quãng đời của người anh Bác Hồ, Báo Lao động, số Xuân 2004.

9 ^ Cuộc gặp gỡ với người suốt đời chờ đợi thần tượng Nguyễn Tất Thành

10 ^ Chủ tịch Hồ Chí Minh thời niên thiếu

11 ^ a ă Nhân chứng cuối cùng của huyền thoại núi Đại Huệ

12 ^ Lời truyền miệng dân gian về Hồ Chí Minh

13 ^ Hoàng Tranh (Phó Giáo sư, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Quảng Tây, Trung Quốc), "Hồ Chí Minh và người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh", tạp chí Đông Nam Á Tung hoành, số tháng 12 năm 2001, xuất bản tại Nam Ninh, Trung Quốc

14 ^ Pierre Brocheux (2007). Ho Chi Minh: A Biography. Claire Duiker. Cambridge University Press. tr. 39–40. 

15 ^ a ă 胡志明和他的中国夫人曾雪明, Foreign Affairs Office of Shandong Provincial People's Government

16 ^ a ă Hồ Chí Minh - Những năm chưa biết đến,BBC online, 02 Tháng 9 2003

17 ^ a ă Sophie Quinn-Judge (2002). Ho Chi Minh: The Missing Years, 1919-1941. University of California Press. tr. 183. 

18 ^ Ho, page 16, David Halberstam, Rowman & Littlefield, 2007

19 ^ Bá Ngọc, Trần Minh Siêu: Chuyện kể bên mộ bà Hoàng Thị Loan, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội, 2007, tr. 74, Ông Nguyễn Sinh Khiêm hỏi em mình ngày 3/11/1946: "Tôi muốn hỏi riêng chú, việc gia đình riêng của chú ra sao ?". Hồ Chí Minh trả lời: "Cảm ơn anh, em chưa bao giờ dám nghĩ đến việc này, đến nay đã tu, tu trót, qua thì thì thôi. Em không phải là người tu hành nhưng vì việc nước quên việc nhà."

20 ^ Hồ Chí Minh: Toàn tập, T. 5, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 40, Trích thư Hồ Chí Minh chia buồn với bác sĩ Vũ Đình Tụng: "Ngài biết rằng tôi không có gia đình, cũng không có con cái..."

21 ^ Hồ Chí Minh, Toàn tập, T. 5, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 171-172, trích: "Ngài đã hỏi, tôi xin dẹp sự khiêm tốn lại một bên mà đáp một cách thực thà: tôi không nhà cửa, không vợ, không con, nước Việt Nam là đại gia đình của tôi."

22 ^ Vũ Đình Hoè, Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Trung tâm Văn hoá Đông Tây, Hà Nội, 2001, tr. 151, Trích: "Trong những buổi vui vẻ như vậy, nhiều người đề nghị Hồ Chí Minh lấy vợ. Có lần Bác nói: "Các chú hỏi bao giờ Bác lấy vợ, phải không? Có hỏi thì có trả lời nhé: Không lâu nữa đâu! Bao giờ dân ta toàn thắng, Bắc – Nam sum họp một nhà!"" và đoạn luật sư Phan Anh đề nghị HCM lập gia đình để có người săn sóc: "Ông bảo thế tôi không phải là con người à? Tôi sống như mọi người mà. Có phải thần, thánh gì đâu Nhưng ông thấy đấy: việc nước bề bộn như vậy!"

23 ^ Một bức thư riêng của Hồ Chủ tịch, Tạp chí Hướng nghiệp & Hoà nhập

24 ^ Trần Đương. Ánh mắt Bác Hồ. Nhà xuất bản Thanh Niên. Hà Nội. 1999. trang 11-13 (tái bản: Tháng 4-2005)

25 ^ Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ. Các cuộc thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger tại Paris. Nhà xuất bản Côn an nhân dân. Hà Nội. 2003. trang 214.

26 ^ Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ. Các cuộc thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger tại Paris. Nhà xuất bản Côn an nhân dân. Hà Nội. 2003. trang 215.

27 ^ Trần Đương. Bác Hồ như chúng tôi đã biết. Nhà xuất bản Thanh Niên. Hà Nội. 1985. trang 50-51.

28 ^ Trần Đương. Ánh mắt Bác Hồ. Nhà xuất bản Thanh Niên. Hà Nội. 1999. trang 45, 47-49

29 ^ Trần Đương. Bác Hồ như chúng tôi đã biết và Ánh mắt Bác Hồ. Nhà xuất bản Thanh Niên. Hà Nội. 1985 và 1999.

30 ^ Bác Hồ với ba người con đỡ đầu ở Pháp - Đức - Nga