Nhận biệt và bước đầu phân tích được giá trị của việc dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Câu đặc biệt. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 7 tập 1. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tiếng Việt: CÂU ĐẶC BIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức - Năm được khái niệm câu đặc biệt. - Phân tích được tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. 2. Kĩ năng - Nhận biết được câu đặc biệt. - Phân tích được tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản. - Vận dụng được sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học. - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận về cách dựng câu đặc biệt. - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận. 4. Thái độ - Nhận diện, sử dụng câu đặc biệt hiệu quả trong diễn đạt, phù hợp hoàn cảnh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo. + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học. - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan. + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống... - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng? Câu văn: “Một đêm thứ bảy” có phải là câu rút gọn không? Vì sao? * Trả lời: Câu 1: - Câu rút gọn là câu lược bỏ một số thành phần của câu: chủ ngữ, vị ngữ. - Tác dụng: + Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp lại từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ). - Câu văn: “Một đêm thứ bảy” không phải là câu rút gọn . vì câu này không lược bớt thành phần mà không xác định được chủ ngữ hay vị ngữ. 3. Bài mới (35’) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: 3 phút - GV trích một đoạn trong lời tường thuật trực tiếp của biên tập viên trong trận bán chung kết Seagame 31. Vào! Vào! Vào rồi! Người vừa đánh đầu vào lưới là Đức Chinh. Quá tuyệt vời! Thật không thể tin nổi. Một câu văn thường đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ, nhưng các câu Vào! Vào! Vào rồi! Thì chỉ có 1-2 từ. Vậy đây là loại câu gì? Tác dụng loại câu này như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Thời gian: 20p Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu được thế nào là câu đặc biệt. I. Thế nào là câu đặc biệt? - GV: Chiếu ngữ liệu.( S3) - HS : Đọc VD SGK, chú ý câu in đậm. - HS : Thảo luận theo nhóm bàn và trả lời các câu hỏi : - GV: VD các em vừa đọc có mấy câu?  3 câu. - GV: Em có nhận xét gì về cấu tạo NP của 2 câu sau? Đủ thành phần CN- VN  Câu bình thường. - GV: Cấu tạo của câu in đậm có gì đặc biệt, em hãy xác định CN- VN của câu đó? Đó là câu không có CN- VN. - GV: Về ý nghĩa, câu in đậm đó dùng để làm gì? Thông báo sự xuất hiện của một sự vật ( em Thuỷ ) => có nghĩa , vậy vẫn là câu, đó là kiểu câu đặc biệt - GV: Như vậy, xét về cấu tạo, em hiểu thế nào là câu đặc biệt? - GV: Câu đặc biệt có cấu tạo khác với câu bình thường ntn? Không xác định được CN- VN - GV: Câu đặc biệt khác với câu rút gọn như thế nào? Câu rút gọn vốn là câu bình thường nhưng bị rút gọn hoặc chủ ngữ, hoặc vị ngữ hoặc cả chủ ngữ lẫn vị ngữ .Có thể căn cứ vào tình huống nói hoặc viết cụ thể vẫn khôi phục lại được các thành phần bị rút gọn. - Câu đặc biệt không thể có chủ ngữ và vị ngữ. Nhận xét, kết luận: Câu văn có cấu tạo không theo mô hình CN-VN -> gọi là câu đặc biệt. - GV: Vậy em hiểu thế nào là câu đặc biệt? Đọc ghi nhớ sgk. - GV: Xác định câu đặc biệt trong câu văn sau và giải thích tại sao? Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử. Trình bày. -> câu đặc biệt dùng để xác định thời gian, nơi chốn như là bối cảnh được trình bày tiếp theo. Cách sử dụng câu đặc biệt như vậy có hiệu quả tu từ là đưa người đọc đi thẳng vào bối cảnh của sự việc, câu chuyện. 1. Phân tích ngữ liệu (SGK- 27) Ôi, em Thuỷ!  Không có CN- VN. - ý nghĩa : thông báo sự xuất hiện của một sự vật -> có nghĩa  Câu đặc biệt. 2. Ghi nhớ 1: sgk - 28 Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của câu đặc biệt II. Tác dụng của câu đặc biệt - HS : đọc các câu in đậm trên máy chiếu, tìm hiểu kĩ mục 2 và trả lời. - GV: Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đó? Không xác định được. Đó là câu đặc biệt. - GV: Dựa vào những tác dụng sgk, hãy liệt kê tác dụng của các câu trên? - HS lên bảng làm, lớp cùng làm và nhận xét. - GV: Từ việc phân tích các ngữ liệu, theo em những câu in đậm trên có tác dụng như thế nào? Suy nghĩ, khái quát lại => Gv gạch chân tác dụng của câu đặc biệt. - GV: Bài học giúp em nắm được những gì? - HS: Đọc ghi nhớ. 1. Phân tích ngữ liệu (SGK- 28) - Một đêm mùa xuân: xác định thời gian, nơi chốn. - Tiếng reo, tiếng vỗ tay: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng (đoàn người). - Trời ơi!: bộc lộ cảm xúc của cô giáo. - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An ơi! -> gọi đáp. -> Các câu in đậm là những câu đặc biệt. 2. Ghi nhớ 2: sgk - 29 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 10 p Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một ý của bài tập 1+2 trong 5 phút, hết thời gian, các nhóm trình bày sản phẩm trên phiếu học tập. Đọc, xác định bài, hoàn thành bài tập. Các nhóm khác nhận xét, cho điểm. - GV: Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn? Khôi phục thành phần của câu rút gọn? Nêu tác dụng của mỗi câu đặc biệt, câu rút gọn vừa tìm được? * Hướng dẫn các nhóm: Dựa vào sự khác nhau về cấu tạo giữa câu đặc biệt và câu rút gọn để làm bài tập. * Lưu ý: Phiếu học tập lưu làm tài liệu học tập II. Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2 Phiếu học tập Câu Câu đặc biệt Câu rút gọn a b c Đáp án Phiếu học tập Câu Câu đặc biệt Câu rút gọn a Không có - Có khi...hòm. - Nghĩa...chiến. -> câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. b - Ba giây... Bốn giây... Năm giây -> xác định thời gian. - Lâu quá! -> bộc lộ cảm xúc Không có c - Một hồi còi. -> liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng. Không có d Lá ơi! -> gọi đáp. - Hãy... đi. -> câu gọn hơn - câu mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ. - Bình...kể đâu. -> câu gọn, tránh lặp.... - GV: Mục đích bài 1,2? Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) tả cảnh quê hương trong đó có sử dụng câu đặc biệt? Hoạt động cá nhân. 2 em lên bảng viết. Lớp cùng làm, nhận xét. * Lưu ý hs chú ý sử dụng, tác dụng của câu đặc biệt. - GV: Bài tập 3 rèn cho em kĩ năng gì? Viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt. Bài tập 3 Gợi ý: Quê hương. Hai tiếng thiêng liêng và gần gũi. Một cây đa. Một mái đình. Một dòng sông hiền hoà phẳng lặng chở đầy phù sa dưới ánh mặt trời gay gắt của buổi trưa hè... HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 5p - GV: Viết tiếp để được đoạn văn hoàn chỉnh? Sấm. Chớp. Mưa. Gió. Não nùng. Có lẽ, thiên nhiên cũng đang nổi giận, vì sự tàn phá môi trường ghê gớm của con người… - GV yêu cầu: HS hoàn thành ra phiếu. GV thu 10 phiếu chấm và trả sau. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - Phương pháp: thực hành có hướng dẫn, thảo luận nhóm GV giao nhiệm vụ 1. Hoàn thành sơ đồ tư duy về bài học. 2. Sưu tầm những câu thơ, văn là câu đặc biệt 4. Hướng dẫn HS về nhà (2’) (S10) * Đối với bài cũ: - Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập. - Tìm trong một văn bản đã học những câu đặc biệt, câu rút gọn. Hiểu được chúng. * Đối với bài mới: Chuẩn bị bài mới: Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. - Ôn lại đặc điểm của văn bản nghị luận. - Cách lập luận trong văn nghị luận. (Tự tìm hiểu bài Bố cục và lập luận trong văn nghị luận).

Bạn đã bao giờ cảm thấy nhịp tim của mình loạn nhịp sau một cuộc chạm trán nguy hiểm hoặc đáng sợ? Có thể bạn đã nhận thấy ngực mình bắt đầu căng khi biết mình sắp có một cuộc trò chuyện khó khăn. Mọi người đều trải qua lo lắng trong cuộc sống của họ, nhưng các yếu tố khác nhau có thể ảnh hưởng đến tần suất bạn cảm thấy lo lắng, mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và điều gì có thể gây ra sự lo lắng của bạn. 

Nếu bạn đang tìm kiếm các cách nhanh chóng để kiểm soát các triệu chứng của mình trong thời điểm này, cũng như các chiến lược lâu dài để giảm thiểu mức độ lo lắng mà bạn cảm thấy, hãy xem các mẹo này và lời khuyên chuyên gia từ bác sĩ lâm sàng của Trung tâm Jefferson, Kathy Baur. 

Lo lắng là gì? 

Lo lắng là phản ứng tự nhiên của tâm trí và cơ thể trước những tình huống căng thẳng. Theo Baur, "căng thẳng là bất cứ điều gì đe dọa đến sức khỏe của bạn." Mối đe dọa này có thể là thể chất, tình cảm hoặc tâm lý, khiến bạn có những phản ứng khác nhau. Lo lắng có thể xuất hiện như một phản ứng sinh lý, như thở nặng hoặc đổ mồ hôi; một phản ứng cảm xúc, như tức giận hoặc lo lắng; và phản ứng hành vi, chẳng hạn như thay đổi thói quen ăn uống và ngủ nghỉ. Trong hầu hết các trường hợp, sự kiện gây ra lo lắng của bạn chỉ là tạm thời và các triệu chứng của bạn giảm dần. 

Bởi vì lo lắng có thể được gây ra bởi một số yếu tố và thường có nhiều hơn một yếu tố cùng một lúc, đôi khi việc tìm ra nguyên nhân gốc rễ của những suy nghĩ lo lắng của bạn có thể khó khăn, đặc biệt là trong các sự kiện như đại dịch. Virus coronavirus đã gây ra nhiều mối đe dọa đối với hoặc sức khỏe của chúng ta, từ sức khỏe, công việc đến thói quen và cách sống bình thường của chúng ta. Baur nói rằng "khi bạn đang ở trong một đại dịch, mối đe dọa không bao giờ biến mất."  

Học cách đối phó với những tình huống khó khăn, căng thẳng - cho dù chúng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn hoặc không có điểm cuối rõ ràng - là một công cụ tuyệt vời để có thể duy trì sức khỏe tinh thần của bạn. Dưới đây là một số cách đơn giản để tiếp cận với sự lo lắng khi nó xuất hiện trong cuộc sống của bạn.

1. Xác định các dấu hiệu cảnh báo của bạn

Nhận biệt và bước đầu phân tích được giá trị của việc dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản
Mặc dù mọi người đều trải qua lo lắng, cách mọi người trải qua nó có thể khác nhau rất nhiều dựa trên tính cách, di truyền và kinh nghiệm trong quá khứ của họ. Tình trạng này có thể là tay run, tức ngực, nhịp tim nhanh, lòng bàn tay đổ mồ hôi, cảm thấy bồn chồn và suy nghĩ lung tung. Ngoài ra, những điều gây ra lo lắng có thể khác nhau đối với những người khác nhau. Tất cả mọi thứ từ công việc đòi hỏi sự cố gắng tài chính và hút thuốc đến uống rượu có thể ảnh hưởng đến sự lo lắng của bạn. Biết của bạn kích hoạt duy nhất và dấu hiệu cảnh báo có thể giúp bạn nhận ra khi nào bạn cần lùi lại một bước và giải quyết tình huống. 

2. Hít thở sâu 

Nhận biệt và bước đầu phân tích được giá trị của việc dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản
Các bài tập tiếp đất là một kỹ thuật phổ biến được sử dụng để kết nối lại tâm trí với cơ thể và làm dịu những suy nghĩ lo lắng. Baur khuyên bạn nên thực hiện một số bài tập thở sâu khi bạn nhận thấy sự lo lắng của mình đang gia tăng. Để thực hành điều này, hãy hít vào bằng mũi, đếm đến năm, sau đó thở ra bằng mũi và đếm đến năm. Lặp lại quá trình này trong XNUMX phút cho đến khi bạn cảm thấy cơ thể bắt đầu thư giãn.

3. Thực hành Chánh niệm 

Nhận biệt và bước đầu phân tích được giá trị của việc dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản
Khi bị căng thẳng lấn át, bạn thường cảm thấy mất kiểm soát. Nhận thức và chánh niệm là những công cụ tuyệt vời giúp bạn lấy lại phần nào khả năng kiểm soát và quản lý cảm xúc của mình. Các hoạt động như yoga và thiền đã được chứng minh là giúp giảm lo âu tự nhiên bằng cách tập trung vào việc tự làm dịu. Nếu bạn không ở trong một không gian mà bạn có thể thiền định hoặc vận động cơ thể, Baur khuyên bạn nên kiểm tra và kết nối lại bằng cách đếm ngược năm giác quan của bạn. YBạn có thể phải lặp lại quá trình này một vài lần trước khi bạn cảm thấy thư giãn.

4. Ưu tiên Tập thể dục 

Nhận biệt và bước đầu phân tích được giá trị của việc dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản
Tập thể dục là một phương pháp tiếp cận đã được khoa học chứng minh để quản lý các vấn đề sức khỏe tâm thần như trầm cảm, cơn hoảng sợ và lo lắng. Các chuyên gia khuyên bạn nên tập thể dục nhịp điệu ít nhất XNUMX phút, XNUMX lần mỗi tuần để cải thiện tâm trạng và đốt cháy các hormone căng thẳng trong cơ thể như cortisol. Điều này có thể bao gồm chạy, đi xe đạp, đi bộ đường dài, đi bộ, đạp xe, khiêu vũ hoặc bất cứ điều gì khác mà bạn thích làm để giúp bạn di chuyển và nhịp tim của bạn tăng lên. 

5. Có được giấc ngủ chất lượng

Nhận biệt và bước đầu phân tích được giá trị của việc dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản
Giấc ngủ là gốc rễ của sức khỏe và sức khỏe của chúng ta vì đây là thời gian cơ thể chúng ta thư giãn và nạp năng lượng mỗi ngày. Nếu không có giấc ngủ chất lượng hoặc đủ giấc, hiệu suất làm việc hoặc trường học của bạn có thể bị ảnh hưởng, nguy cơ chấn thương tăng lên, tâm trạng giảm sút và bạn có thể có nhiều nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe như béo phì, tiểu đường và bệnh tim. Thêm các bài tập thể dục vào ngày của bạn, xây dựng thời gian để tinh thần thoải mái và một bài tập chánh niệm ngắn gọn có thể giúp bạn đạt được ngủ nhanh hơn và nghỉ ngơi tốt hơn mỗi đêm.

6. Tìm một sự phân tâm lành mạnh 

Nhận biệt và bước đầu phân tích được giá trị của việc dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản
Khi sự lo lắng của bạn ngày càng gia tăng, bạn có thể cảm thấy khó nghĩ về bất cứ điều gì khác. Tuy nhiên, việc tìm kiếm một sự phân tâm lành mạnh có thể mang lại cho não bộ của bạn thứ gì đó khác để tham gia vào để bạn có một khoảng thời gian thoát khỏi những suy nghĩ căng thẳng. Baur khuyên bạn nên thực hiện các hoạt động như viết nhật ký, nghe nhạc, chơi với thú cưng, theo đuổi sở thích sáng tạo, trò chuyện với bạn bè và cầu nguyện để đầu óc bạn không còn vướng bận mọi thứ. 

7. Nhìn về khía cạnh tươi sáng

Nhận biệt và bước đầu phân tích được giá trị của việc dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản
Không thể đánh giá thấp sức mạnh của sự hài hước và lòng biết ơn khi giúp kiểm soát các triệu chứng lo lắng của bạn. Sự tiêu cực có thể dễ dàng bám rễ trong tâm trí bạn và làm sai lệch tình huống tồi tệ như thế nào. Ở phía đối diện, sự hài hước giúp bạn lấy lại sức mạnh của mình và tiếng cười làm giảm mức độ hormone căng thẳng trong khi tăng mức độ endorphin trong cơ thể bạn. Chuyển trọng tâm của bạn sang những điều đang diễn ra ngay trong cuộc sống của bạn và tìm cách để biết ơn có thể là một bước quan trọng để giải quyết sự lo lắng của bạn. 

Tập trung vào những gì bạn có thể thay đổi

Như Baur nói, "thực tế là chúng ta thực sự không có nhiều khả năng kiểm soát đối với đại dịch." Điều này có thể khó nghe, đặc biệt là trong tình huống không có ngày kết thúc xác định, nhưng tập trung vào những điều bạn có thể thay đổi có thể giúp bạn cảm thấy kiểm soát nhiều hơn so với khi bạn nghĩ về tất cả những điều bạn không thể. thay đổi. Thay vì lo lắng cho sức khỏe của người thân, hãy đảm bảo dành thời gian cho họ (nếu có thể) và bày tỏ lòng biết ơn khi có họ trong cuộc đời. Ngay cả khi nỗi sợ hãi và lo lắng của bạn được hình thành, bạn vẫn có thể lựa chọn cách tiếp cận tình huống.

Khi sự lo lắng của bạn trở nên có hại

Mọi người đều trải qua cảm giác lo lắng vào một thời điểm nào đó trong cuộc đời, nhưng điều quan trọng là phải theo dõi các triệu chứng của bạn và xác định khi nào nó bắt đầu xảy ra. Nếu bạn nhận thấy rằng sự lo lắng của bạn bắt đầu ảnh hưởng đáng kể đến các mối quan hệ, cuộc sống công việc hoặc sức khỏe của bạn, hãy nói chuyện với bác sĩ hoặc chuyên gia sức khỏe tâm thần của bạn. 

Lo lắng là một phản ứng bình thường đối với căng thẳng, nhưng bạn có khả năng làm dịu suy nghĩ và kết nối lại cơ thể và tâm trí. Bằng cách thực hành lòng trắc ẩn đối với bản thân và người khác, bạn có thể học cách thừa nhận nỗi sợ hãi của mình mà không bị mắc kẹt trong chúng.

Nhận biệt và bước đầu phân tích được giá trị của việc dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản

Để tìm hiểu thêm các công cụ và kỹ thuật để giải quyết sự lo lắng của bạn trong lúc này, hãy xem toàn bộ hội thảo trên web của Kathy Baur, “Những cách lành mạnh để đối phó với căng thẳng trong COVID-19, ”Hãy xem cái khác của chúng tôi bài đăng trên blogvà truy cập trang web của chúng tôi để xem dịch vụ chúng tôi cung cấp. Bạn muốn mang theo những mẹo này mọi lúc mọi nơi? Tải xuống hướng dẫn trực quan!

Nếu bạn đang gặp khủng hoảng, vui lòng gọi cho chúng tôi theo số 303-425-0300 hoặc gọi đường dây xử lý khủng hoảng theo số 844-493-8255. Chương trình quản lý rút tiền và trung tâm tiếp nhận khủng hoảng 24/7 mở tại 4643 Wadsworth Blvd, Wheat Ridge, CO 80033.