Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt như thế nào

Câu hỏi: - Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" là một chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ. Được tiến hành bằng quân đội tay sai, do "cố vấn" Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ. - Âm mưu cơ bản: “Dùng người Việt, trị người Việt”. - Hành động: + Tăng cường quân ngụy. + Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy. + Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt cách mạng miền Nam. + Lập “ấp chiến lược”. + Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới.
Chiến thuật “trực thăng vận” của Mĩ

2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ​

* Chủ trương của ta: - Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược với 3 mũi giáp công [chính trị, quân sự, binh vận]. * Thắng lợi của ta:

- Quân sự:

+ Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh... + Trên mặt trận chống phá bình định, ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá ấp chiến lược. Kết quả đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta phá được 2/3 số ấp chiến lược Mĩ lập nên.
Phá “ấp chiến lược” khiêng nhà về nơi ở cũ + Ngày 2 - 1 - 1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc [Mĩ Tho].

- Chính trị:

+ Từ 8 - 5 - 1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển. + Ngày 1 - 11 - 1963, chính quyền Diệm - Nhu bị lật đổ. + Giai đoạn 1964 - 1965, tiến công chiến lược trên các chiến trường miền Nam. => Quân ta làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

ND chính​

Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ [1961 - 1965]: âm mưu, hành động của Mĩ; những chiến thắng của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống "Chiến tranh đặc biệt".

Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!

1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam

-Chiến tranh đặc biệt: là một chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ, được tiến hành bằng quân đội tay sai do ‘‘cố vấn’’ Mỹ chỉ huy, cùng với vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ => nhằm chống lại nhân dân ta, phục vụ lợi ích của Mỹ.

 - Đế quốc Mỹ đề ra chiến lược chiến tranh đặc biệt ở Miền Nam trong hoàn cảnh nào? Âm mưu, biện pháp:
*Âm mưu: dùng người Việt đánh người Việt, Chống lại phong trào cách mạng của nhân dân ta, biến Miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

[Chiến thuật "trực thăng vận"của Mĩ]

 - Để thực hiện âm mưu đó, Mĩ – Diệm đã có những biện pháp nào?

 * Biện pháp: Tăng cường lực lượng ngụy quân; Sử dụng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” do cố vấn mỹ chỉ huy. 

- Thiết xa vận: chiến thuật quân sự của Mĩ được sử dụng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, dùng thiết giáp để vận chuyển nhanh chóng các đơn vị chiến đấu đánh bất ngờ đối phương.

 - Trực thăng vận: chiến thuật quân sự của Mĩ được sử dụng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, dùng máy bay lên thẳng vận chuyển nhanh chóng các đơn vị chiến đấu đánh bất ngờ đối phương. Hình ảnh: Chiến thuật trực thăng vận của Mĩ Chiến thuật “thiết xa vận” của Mĩ: Chiến thuật “thiết xa vận” của Mĩ Thực hiện:

- Đế quốc Mỹ đã thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở Miền Nam như thế nào? 

* Thực hiện: Tăng cường lực lượng quân ngụy. Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy. Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt cách mạng miền Nam. Lập “Ấp chiến lược”, để tách quân ra khỏi dân. Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới và vùng biển để ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc với miền Nam. 

- Dồn dân, lập “Ấp chiến lược” => Tách dân khỏi cách mạng, bình định miền Nam. - Mĩ lập ấp chiến lược để làm gì ? - Ấp chiến lược: một kiểu trại trung tâm của Mỹ ở Miền Nam Việt Nam tại những vùng do chúng kiểm soát từ 1954-1975. Âm mưu dồn dân lập “Ấp chiến lược” của Mĩ: Âm mưu dồn dân lập “Ấp chiến lược” của Mĩ Mĩ ném bom bắn phá: Mĩ ném bom bắn phá miền Bắc và phong tỏa vùng biển bằng không quân Tổng thống Mĩ Ken-nơ-đi:

Tổng thống Mĩ Ken-nơ-đi, kẻ gây ra “chiến tranh đặc biệt”.

2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
- Chủ trương của ta trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ như thế nào? 

* Chủ trương của ta:

 - Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang,

 - Kết hợp giữa tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược [rừng núi, đồng bằng, đô thị] với 3 mũi giáp công [chính trị, quân sự, binh vận].


 * Thắng lợi của ta:

 - Quân sự: 1962, quân giải phóng đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh... 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc => dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” liên tiếp lập nên những chiến thắng lớn.

 - Chính trị: Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển. 1/11/1963, đảo chính lật đổ chính quyền Diệm - Nhu. 1964 - 1965 tiến công chiến lược trên các chiến trường MN. Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Phá “Ấp chiến lược” khiêng nhà về làng cũ. 

                [Hình ảnh: Phá "ấp chiến lược" kiêng nhà về làng cũ]

Nhân dân Sài Gòn phản đối chính quyền Diệm:
Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối chính quyền Diệm.

Đề bài:

A. chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản hoàn toàn.

B. chiến lược “chiến tranh đặc biệt” cơ bản bị phá sản.

C. miền Nam được giải phóng.

D. chính quyền Mĩ – Diệm ở nông thôn bị phá sản.

B

Cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” diễn ra rất gay go quyết liệt, đến cuối năm 1962, Cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp.

Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị, như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng có bước phát triển, nổi bật là cuộc đấu tranh của “Đội quân tóc dài”….

Tháng 11/1963, Phong trào đấu tranh của quân và dân miền Nam làm suy yếu chính quyền địch, Mĩ đảo chính lật đổ Diệm.

Tháng 1-1963, trên mặt trận quân sự, quân dân miền Nam giành thắng lợi trong trân Ấp bắc-Mĩ Tho. Chiến thắng này chứng tỏ quân dân ta có khả năng đánh bại “Chiến tranh đăc biệt”, mở ra phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.

Đông-Xuân 1964 -1965, ta chiến thắng ở Bình Giã [Bà Rịa], tiếp đó, giành thắng lợi ở Ba Gia [Quảng Ngãi], Đồng Xoài [Bình Phước] đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

=>  Đây là thất bại có tính chất chiến lược lần thứ hai của Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến ở miền Nam.

Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranhđặc biệt”.Nhân dân ta chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bằng sức mạh của cả dân tộc, củatiền tuyến và hậu phương, với ý chí quyết chiến, quyết thắng giặc Mĩ xâm lược, mở đầu là các thắng lợi ởNúi Thành [Quảng Nam], Vạn Tường [Quảng Ngãi].Mờ sáng 18-8-1965, Mĩ huy động 9 000 quân và nhiều xe tăng, xe bọc thép, máy bay lên thẳng, máy bayphản lực chiến đấu, tàu chiến, mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường nhằm tiêu diệt một đơn vị chủ lựccủa ta.Sau một ngày chiến đấum một trung đoàn chủ lực của ta cùng với quân du kích và nhân dân địa phươngđã đẩy lùi cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiếm đấu 900 tên, bắn cháy hàng chục xe tăng, xebọc thép và hạ nhiều máy bay.Vạn Tường, được coi là “Ấp Bắc” với đội quân Mĩ, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lung ngụy màdiệt” trên khắp miền Nam.Sau trận Vạn Tường, khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranhcục bộ” của nhân dân ta tiếp tục được thể hiện trong hai mùa khô.Bước vào mùa khô thứ nhất [đông-xuân 1965-1966] với 72 vạn quân [trong đó có hơn 22 vạn quân Mĩ vàđồng minh], địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớnnhằm vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lựcQuân giải phóng.Quân dân ta trong thế trận chiến tranh nhân dân, với nhiều phương thức tác chiến đã chặn địch trên mọihướng, tiến công địch khắp mọi nơi.Trong 4 tháng mùa khô [từ tháng 1-1966] trên toàn miền Nam, quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu104 000 địch, trong đó có 42 000 quân Mĩ, 3 500 quân đồng minh, bắn rơi 1 430 máy bay.Bước vào mùa khô thứ hai [đông xuân 1966-1967], với lực lượng được tăng cường lên hơn 98 vạn quân[trong đó quân Mĩ và quân đồng minh chiếm hơn 44 vạn]. Mĩ mở cuộc phản công với 895 cuộc hànhquân, trong đó có ba cuộc hành quân lớn “tìm diệt”, “bình định”; lớn nhất là cuộc hành quân GianxơnXiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu [Bắc Tây Ninh], nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu nãocủa ta.Trong mùa khô thứ hai, trên toàn miền Nam, quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 151 000 địch, trong đócó 68 000 quân Mĩ, 55 000 quân đồng minh, bắn rơi 1 231 máy bay.Ở hầu khắp các vùng nông thôn, quần chúng được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang đã đứng lên đấu tranhchống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảnh “ấp chiến lược”. Trong hầu khắp các thành thị, công nhân,các tầng lớp lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, một số binh sĩ quân đội Sài Gòn…đấu tranh đòiMĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ. Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giảiphóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế.Đến cuối năm 1967, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam có cơ quan thường trực ở hầu hếtcác nước xã hội chủ nghĩa và một số nước khác. Cương lĩnh của Mặt trận được 41 nước, 12 tổ chức quốctế và 5 tổ chức khu vực lên tiếng ủng hộ.>>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín,nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đạihọc.

Video liên quan

Chủ Đề