Qua cơn bĩ cực tới hồi thái lai là gì năm 2024

Nhưng nếu rời đi ở thời điểm hiện tại, họ có thể sẽ đánh mất cơ hội tận hưởng những ngày “thăng hoa” nhất của thị trường, theo ý kiến của các chuyên gia.

“Mức độ biến động mạnh không chỉ mang ý nghĩa tiêu cực”, theo Veronica Willis, Chiến lược gia phân tích đầu tư tới từ Wells Fargo Investment Institute, chia sẻ. “Trong giai đoạn suy thoái, mức độ biến động mạnh của thị trường được thể hiện qua những phiên giao dịch tăng và giảm mạnh”.

Nói cách khác: những "cơn bĩ cực" và những "ngày thái lai" luôn đi cùng với nhau.

"Qua cơn bĩ cực, tới ngày thái lai"

Kết quả nghiên cứu chứng minh cho luận điểm trên. Một nghiên cứu gần đây của JP Morgan cho kết quả 10 phiên tăng điểm mạnh nhất của chứng khoán Mỹ trong hơn 20 năm qua diễn ra ngay sau những giai đoạn giảm điểm mạnh, trong đó có cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và đại dịch Covid-19 vào năm 2020.

Qua cơn bĩ cực tới hồi thái lai là gì năm 2024

Tỷ suất lợi nhuận của chỉ số S&P 500 sau các giai đoạn thị trường giảm điểm mạnh. Ảnh: CNBC.

Quan trọng hơn, tỷ suất lợi nhuận mà thị trường chứng khoán mang lại cũng đạt giá trị cao nhất sau một giai đoạn thị trường điều chỉnh mạnh.

Tỷ suất lợi nhuận của S&P 500 tăng tới 75% trong vòng 12 tháng thị trường giá xuống năm 2020, gây ra bởi đại dịch Covid-19, kết thúc. Đó là một mức tăng “không tưởng”. Lợi nhuận mà các nhà đầu tư thu về sau một giai đoạn giảm điểm thậm chí lớn hơn so với những giai đoạn thị trưởng ổn định, theo nghiên cứu của Wells Fargo.

Ngân hàng đầu tư này cũng chỉ ra rằng 12 tháng sau khi rơi vào thị trường giá xuống, tỷ suất lợi nhuận của S&P 500 tăng bình quân 50%, cao hơn so với mức tăng trung bình 30% tại các thời điểm nền kinh tế tăng trưởng ổn định.

Kiên trì bám thị trường sẽ được đền đáp

Và điều đó là cơ sở các cố vấn tài chính khuyên nhà đầu tư kiên trì ở lại thị trường trong những giai đoạn khó khăn, hoặc thậm chí giá tăng khoản đầu tư của mình trong trường hợp họ có thể làm điều đó.

Lịch sử chứng minh nhà đầu tư sẽ thu về “quả ngọt”. Khoản đầu tư 5.000 USD vào chứng khoán Mỹ tại thời điểm thị trường chạm đáy trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (9/3/2009) sẽ mang về cho nhà đầu tư 36.000 USD vào đầu tháng 7 này, theo một nghiên cứu của Morningstar Direct. Một khoản đầu tư tương tự tại thời điểm thị trường lao dốc vì đại dịch (23/3/2020) sẽ tăng lên 9.000 USD sau gần 2,5 năm.

Nghiên cứu của JP Morgan cũng chỉ ra xu hướng tương tự. Nếu một nhà đầu tư đầu tư 10.000 USD vào thị trường chứng khoán Mỹ tại thời điểm 1/1/2002, người đó có thể thu về 61.685 USD nếu như vẫn duy trì khoản đầu tư đó ở thời điểm 31/12/2021. Nếu bỏ lỡ thời điểm thị trường tăng điểm mạnh sau giai đoạn điều chỉnh, số tiền mà nhà đầu tư đó thu về chỉ đạt 28.260 USD.

“Trong thị trường giá xuống, mỗi USD bạn đầu tư sẽ mang lại cho bạn nhiều lợi nhuận hơn”, Rob Williams, Giám đốc phụ trách bộ phận chiến lược tài chính tại Schwab Center for Financial Research, nhận định.

Ưu tiên các mục tiêu tài chính khác

Trong khi đầu tư trong giai đoạn thị trường biến động có thể mang lại những kết quả bất ngờ, điều đó không có nghĩa rằng việc chăm chăm đầu tư nên là ưu tiên tài chính số một của bạn.

Trước khi bạn đổ thêm tiền vào thị trường, hãy đảm bảo bạn có một tài khoản tiết kiệm đủ lớn để có thể đối phó với những trường hợp khẩn cấp, Williams chia sẻ.

Nhà đầu tư nên để dành khoản tiền tương ứng với chi phí sinh hoạt từ 3 tới 6 tháng, theo lời khuyên của phần lớn chuyên gia. Nếu như bạn không có đủ tiền để “sống sót” qua những ngày tháng khó khăn, ví dụ như mất việc làm hoặc sụt giảm thu nhập , bạn có thể phải bán bớt cổ phiếu, đồng nghĩa với việc bán đi cơ hội của chính mình.

Nếu như bạn có bất kỳ khoản vay lãi suất cao nào, hãy tập trung trả hết khoản nợ đó trước khi tiếp tục đầu tư thêm vào thị trường, theo Bryan Stiger, Chiến lược gia tài chính tại Betterment. Lãi suất các khoản vay thẻ tín dụng của bạn có thể cao hơn mức lợi suất hứa hẹn mà thị trường mang lại.

Đầu tiên xin được gửi lời kính chúc sức khỏe tới tất cả anh chị em trong Ban biên tập cũng như các độc giả. Tôi cũng là một độc giả của chuyên mục Tâm sự trên VnExpress.net, thường thì tôi đọc tất cả tâm sự và sẻ chia để chiêm nghiệm cuộc sống và rút ra cho mình những bài học kinh nghiệm. Tôi thấy chuyên mục này rất có ý nghĩa, dù công việc rất bận bịu, nhưng tôi vẫn ghé thăm trang này thường xuyên.

Hôm nay khi đọc bài “Không thể gượng dậy sau nỗi đau mất chồng” của Nguyên, tôi đã thực sự xúc động mạnh mẽ. Có lẽ tôi đã khóc khi cảm nhận được nỗi đau mà cô ấy đang trải qua. Tôi muốn chuyển tới Nguyên một vài sự chia sẻ thông qua diễn đàn này.

Chào Nguyên!

Tôi nghĩ rằng Nguyên đã có một tổ ấm và gia đình hạnh phúc, trước khi chồng em đi vào cõi vĩnh hằng. Giờ đây tất cả đã ở lại phía sau với những hồi ức đẹp và lãng mạn.

Trong cuộc đời con người sinh ly tử biệt là quy luật của tự nhiên và chúng ta phải biết chấp nhận nó. Với mỗi người có thể điều đó đến nhanh hay chậm mà thôi. Hơn nữa những đau thương mất mát như vậy sẽ làm cho mỗi chúng ta cảm thấy trưởng thành hơn, cứng rắn hơn.

Việc cần làm bây giờ của Nguyên là hãy đứng vững trên đôi chân của mình bằng nghị lực và niềm tin, hãy biến yêu thương chồng thành hành động, lấy lại thăng bằng làm điểm tựa cho con trẻ. Nếu Nguyên cứ đau đớn và ủy mị như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân và cho những người thân trong gia đình. Đã có rất nhiều trường hợp vì quá đau buồn như vậy mà đổ bệnh để lại hệ lụy khôn lường cho những người còn sống.

Hơn nữa cháu bé cũng rất tình cảm vì thế Nguyên không được phép gieo vào suy nghĩ khổ đau cho cháu. Hãy cho cháu những suy nghĩ đẹp về người cha, những kỷ niệm đẹp và sự kiên cường khi chống đỡ với bệnh tật. Nếu làm được như vậy cháu sẽ có đủ tự tin vững bước vào đời. Hãy thay chồng làm người cha tinh thần cho cháu và nuôi dạy cháu khôn lớn. Chắc ở nơi suối vàng anh ấy cũng sẽ mỉm cười hài lòng về điều đó.

Lẽ đời cafe đắng còn ớt thì cay vậy mà người ta vẫn khen ngon bởi có như vậy mới thấy hết giá trị ngọt ngào của hạt đường. Con người ai cũng muốn sung sướng và hạnh phúc, nhưng khổ đau vẫn không chừa họ. Như vậy cuộc sống của mỗi con người quý giá làm sao.

Nguyên thử nghĩ xem, khi chồng Nguyên biết rằng không còn sống được bao lâu nữa, anh ấy quý sự sống biết nhường nào? Còn Nguyên khi đứng bên bờ vực thẳm chênh vênh của sự biệt ly mới thấy quý giá làm sao những phút giây bình yên. Vậy thì hãy sống, phải sống, sống không phải chỉ cho bản thân mà là sống vì những người thân yêu đang sống bên ta, lẽ sống chỉ đơn giản vậy thôi.

Tôi tin em có đủ nghị lực để vượt qua tất cả. Qua cơn bĩ cực sẽ đến hồi thái lai. Không có gì là không thể làm được, chỉ có điều ta có muốn làm hay không mà thôi.

Vật cực tất phần bị Cục thái lai là gì?

Câu nói này có nghĩa là một vật hoặc một sự việc khi đi đến điểm cực độ trong giới hạn thì sẽ phản đảo lại. Lão Tử cũng từng giảng: “Vật tráng tắc lão”, tức là vật quá lớn mạnh thì ắt sẽ già và đi đến diệt vong.

Thái Lai nghĩa là gì?

Định nghĩaLoài cây nhỏ, lá đôi, có khi có đốm màu, thường trồng để làm cảnh. Trồng thài lài tía. Nói dáng hai chân nằm giạng ra. Nằm thài lài.

Khổ tận cam lai là như thế nào?

Hết khổ đến sướng.