Thiết kế 3 bước gồm những bước nào

1. Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các bƣớc: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công. 2. Tuỳ theo tính chất, quy mô của từng loại công trình, thiết kế xây dựng công trình có thể đƣợc lập một bƣớc, hai bƣớc hoặc ba bƣớc nhƣ sau: a] Thiết kế một bƣớc là thiết kế bản vẽ thi công đƣợc áp dụng đối với công trình quy định chỉ phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật; b] Thiết kế hai bƣớc bao gồm bƣớc thiết kế cơ sở và bƣớc thiết kế bản vẽ thi công đƣợc áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình; c] Thiết kế ba bƣớc bao gồm bƣớc thiết kế cơ sở, bƣớc thiết kế kỹ thuật và bƣớc thiết kế bản vẽ thi công đƣợc áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng và có quy mô lớn, phức tạp. 3. Đối với công trình phải thực hiện thiết kế hai bƣớc trở lên, các bƣớc thiết kế tiếp theo chỉ đƣợc triển khai thực hiện trên cơ sở bƣớc thiết kế trƣớc đã đƣợc phê duyệt. Chính phủ quy định cụ thể các bƣớc thiết kế đối với từng loại công trình và nội dung các bƣớc thiết kế.

CHUYÊN ĐỀ IX KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

TRONG MỘT CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THƯỜNG CHỨA ĐỰNG RẤT NHIỀU KHÔNG GIAN, MỖI KHÔNG GIAN ĐÓ LẠI CÓ NHỮNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ CHO NHU CẦU SỬ DỤNG KHÁC NHAU CỦA CON NGƯỜI. TÙY THEO NHU CẦU SỬ DỤNG MÀ CÁC KHÔNG GIAN CÓ HÌNH DÁNG KÍCH THƯỚC VÀ CÁCH TỔ CHỨC, BỐ TRÍ KHÁC NHAU. PHÂN LOẠI CÁC KHÔNG GIAN TRONG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC: KHÔNG GIAN ĐƠN THUẦN KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG RIÊNG CÁC KHÔNG GIAN ĐẶC THÙ KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG HỖN HỢP

1. Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công. 2. Tuỳ theo tính chất, quy mô của từng loại công trình, thiết kế xây dựng công trình có thể được lập một bước, hai bước hoặc ba bước như sau:

  1. Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định chỉ phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật;
  2. Thiết kế hai bước bao gồm bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình;
  3. Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng và có quy mô lớn, phức tạp. 3. Đối với công trình phải thực hiện thiết kế hai bước trở lên, các bước thiết kế tiếp theo chỉ được triển khai thực hiện trên cơ sở bước thiết kế trước đã được phê duyệt. Chính phủ quy định cụ thể các bước thiết kế đối với từng loại công trình và nội dung các bước thiết kế.

*Điều 16, nghị định số 12/2009/NĐ-CP[12/02/2009]:

1. Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác theo thông lệ quốc tế do người quyết định đầu tư quyết định khi phê duyệt dự án.
  1. Thiết kế cơ sở được quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này;
  2. Thiết kế kỹ thuật là thiết kế được thực hiện trên cơ sở thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt, bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ để triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công;
  3. Thiết kế bản vẽ thi công là thiết kế bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật, vật liệu sử dụng và chi tiết cấu tạo phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, đảm bảo đủ điều kiện để triển khai thi công xây dựng công trình. 2. Dự án đầu tư xây dựng công trình có thể gồm một hoặc nhiều loại công trình với một hoặc nhiều cấp công trình khác nhau. Tùy theo quy mô, tính chất của công trình cụ thể, việc thiết kế xây dựng công trình được thực hiện một bước, hai bước hoặc ba bước như sau:
  4. Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình. Trường hợp này, bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là thiết kế bản vẽ thi công. Đối với trường hợp thiết kế một bước, có thể sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để triển khai thiết kế bản vẽ thi công;
  5. Thiết kế hai bước bao gồm bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án trừ các công trình được quy định tại điểm a, điểm c khoản này. Trường hợp này, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là bước thiết kế bản vẽ thi công;
  6. Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án. Tuỳ theo mức độ phức tạp của công trình, việc thực hiện thiết kế ba bước do người quyết định đầu tư quyết định. Trường hợp thực hiện thiết kế hai bước hoặc ba bước thì thiết kế bước tiếp theo phải phù hợp với thiết kế bước trước đã được phê duyệt. 3. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập thiết kế xây dựng công trình, trường hợp chủ đầu tư có đủ năng lực thì được tự thiết kế, trường hợp chủ đầu tư không có đủ năng lực thì thuê tổ chức tư vấn thiết kế. Riêng đối với trường hợp thiết kế ba bước thì nhà thầu thi công có thể được giao lập thiết kế bản vẽ thi công khi có đủ điều kiện năng lực theo quy định.
  • 3

Trao đổi về thắc mắc của bạn

cơ bản em đã hiểu, cảm ơn bác.xong em vẫn thắc mắc: ví dụ nhé: công trình công nghiệp cấp 3 thì thiết kế mấy bước?hay xây nhà ở [cư xá] diện tích sàn

Chủ Đề